Bà mẹ bị 'ném đá' vì đặt con giữa đường ray tàu hỏa để chụp ảnh
Dù không rõ đường ray còn được sử dụng hay không,àmẹbịnémđávìđặtcongiữađườngraytàuhỏađểchụpảxem kết quả bóng đá ngoại hạng anh bà mẹ trẻ vẫn bị nhiều người chỉ trích vì ham sống ảo hơn là quan tâm đến sự an toàn của con.
Bé trai 2 tuổi truyền cảm hứng cho hàng triệu người với clip tập đi(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
Đồng Lôi hiện tại. Đồng Lôi sinh năm 1980 và có niềm đam mê với diễn xuất từ bé. Sau khi theo học khóa học dự bị của Học viện Hý kịch Thượng Hải, Đồng Lôi trở nên nổi tiếng nhờ nhan sắc xinh đẹp. Bắt đầu từ các dự án văn nghệ của trường, Đồng Lôi dần dấn thân vào làng giải trí Trung Quốc.
Tuy nhiên, thời gian đầu, tên tuổi Đồng Lôi có phần lu mờ trước các diễn viên khác. Mãi đến khi đóng Đóa đào nở như ánh mặt trời,cô mới thực sự nổi tiếng. Cũng nhờ bộ phim này, Đồng Lôi có cơ hội gặp gỡ và yêu đương với nam diễn viên Chu Nhất Vi.
Trong 5 năm quen nhau, Chu Nhất Vi luôn cưng chiều và dành những điều tốt nhất cho Đồng Lôi dù khi đó anh vẫn còn khá chật vật trong sự nghiệp.
Cũng trong thời gian đó, Đồng Lôi chuyển hướng từ diễn viên sang học kinh doanh và quen biết với doanh nhân Châu Húc Huy với khối tài sản lên tới 17.000 tỷ đồng. Mê đắm với nhan sắc của Đồng Lôi, Châu Húc Huy thường xuyên tặng những món quà xa xỉ, thậm chí tặng cả một chiếc ô tô hạng sang để lấy lòng người đẹp. Đáng chú ý, Châu Húc Huy khi đó vẫn đang có vợ.
Chỉ sau thời gian ngắn được theo đuổi, Đồng Lôi đã nhận lời làm “bồ nhí” của Châu Húc Huy và chia tay với Chu Nhất Vi với những lời lẽ cay nghiệt. Đồng Lôi chấp nhận làm người tình của Châu Húc Huy dù bị công chúng chỉ trích thậm tệ.
Phải mất tới vài năm Châu Húc Huy mới có thể ly dị vợ với số tiền đền bù cho vợ lên tới 611 tỷ đồng. Sau đó, Châu Húc Huy và Đồng Lôi kết hôn và có với nhau một cô con gái.
Tuy nhiên, đến năm 2018, công ty của Châu Húc Huy bị tố lừa đảo và phá sản. Châu Húc Huy đi tù, để lại món nợ 474 tỷ đồng cho Đồng Lôi.
Nhiều người tưởng rằng Đồng Lôi sẽ chọn ly hôn để không phải gánh nợ nhưng cô lại lựa chọn ở lại và thay chồng trả nợ. Đồng Lôi bắt đầu quay trở lại đóng phim kiếm tiền trả nợ và nuôi con. Tuy nhiên, danh tiếng của Đồng Lôi đã bị hủy hoại sau vụ “tham phú phụ bần” khi xưa và chỉ có thể đóng những vai phụ với mức thù lao thấp. Tờ Sohucho hay với số tiền thù lao ít ỏi, Đồng Lôi có thể mất cả đời vẫn chưa thể trả hết nợ.
Truyền thông đưa tin về cuộc đời của Đồng Lôi:
Hà Vy
" alt="Tuổi 40 của Đồng Lôi, diễn viên từng khiến đại gia chi hơn 600 tỷ để bỏ vợ" />Tuổi 40 của Đồng Lôi, diễn viên từng khiến đại gia chi hơn 600 tỷ để bỏ vợ " alt="Xôn xao nhiều vụ tự tử của teen" />Xôn xao nhiều vụ tự tử của teenCác bức thư tuyệt mệnh cùng cái chết đang gây xôn xao của cậu học trò trường Ngô Quyền. (Ảnh Dân Trí). Vai nữ chính Mỹ Dung do Hoa khôi Thể thao 1995 Thu Hương đảm nhận. Đến nay, đây vẫn là vai diễn "để đời" của người đẹp gốc Hà Nội. Nhiều năm sau khi phim phát sóng, khán giả vẫn gọi Thu Hương bằng biệt danh "cô thư ký".
Trò chuyện với phóng viên Dân trí, diễn viên Thu Hương chia sẻ cuộc sống sau gần 15 năm ngừng hoạt động nghệ thuật, kỷ niệm đáng nhớ thời thi hoa khôi, 4 năm làm MC đài VTV và hôn nhân hạnh phúc bên chồng doanh nhân.
"Tôi tự ti vì mình chỉ cao 1,65m"
Tại khu phố mà chị từng sống ở Hà Nội, người ta nhắc về chị là một cô gái xinh xắn, học giỏi, biết kiếm tiền đỡ đần cha mẹ từ bé?
- Tôi xuất thân trong một gia đình lao động bình thường nên từ bé, tôi đã ý thức nỗ lực, phấn đấu học tập. 14 tuổi, tôi học lớp người mẫu. Học xong, tôi đi diễn thời trang và có tiền đóng học phí. Nhờ vậy mà bố mẹ tôi cũng phần nào giảm bớt gánh nặng.
Cuộc thi đầu tiên tôi tham gia có tên là "Người đẹp Noel". Khi đó tôi được giải 4 và nhận 750.000 đồng. Tôi cầm tiền thưởng, tự mua cho mình chiếc xe đạp mini màu đỏ, "oách" nhất xóm (cười).
Vì sao năm 16 tuổi chị quyết định đi thi hoa khôi?
- Có lần, tôi đi tập thể thao, cô giáo nói tôi xinh xắn, có năng khiếu, khuyên tôi thử nộp hồ sơ thi người đẹp thể thao xem sao. Thực ra, ba mẹ tôi không ủng hộ thi sắc đẹp, vì nghĩ nhà không có điều kiện trong khi đi thi phải đầu tư rất nhiều.
Tôi chỉ cao 1,65m, nếu thi thì "trượt từ vòng gửi xe" nhưng cô giáo nhất quyết ủng hộ tôi đi thi. Cô đi mượn trang phục, sắm sửa cho tôi. Không ngờ rằng tôi vượt qua vòng loại, tiến vào chung kết toàn quốc và đoạt giải Nhất và 5 giải phụ. Tiền thưởng của tôi năm đó là 65 triệu đồng.
Được biết năm đó Thu Hương thắng giải phụ ứng xử hay nhất. Chị còn nhớ phần trả lời của mình?
- Ở vòng thi khu vực Hà Nội, tôi nhận câu hỏi: "Giữa khỏe và đẹp, em chọn yếu tố gì? Tại sao?". Tôi trả lời: "Giữa khỏe và đẹp, em xin chọn cả hai vì trong cái khỏe có yếu tố đẹp và trong yếu tố đẹp phải có yếu tố khỏe. Chính vì 2 yếu tố đó nên em mới có mặt tại cuộc thi hôm nay". Ở vòng thi này, tôi được giải Nhất.
Bước sang vòng chung kết toàn quốc, câu hỏi ứng xử của tôi là: "Cuộc thi hoa hậu và Hoa khôi Thể thao giống và khác nhau điểm nào?". Tôi nói: "Cả hai cuộc thi đều giống nhau ở việc tôn vinh vẻ đẹp trí tuệ và nhan sắc, nhưng cuộc thi Hoa khôi Thể thao cần thêm một yếu tố nữa, đó là khỏe. Chính vì thế cuộc thi mới có chủ đề là hoa khôi khỏe - đẹp - thời trang".
Phương pháp trả lời ứng xử của tôi là ngắn gọn, súc tích, đi vào trọng tâm vấn đề.
Ngoài danh hiệu hoa khôi, chị từng làm MC nhiều show như "Phụ nữ thế kỷ 21", "Làm giàu không khó", "Quà tặng âm nhạc"... Cơ duyên nào dẫn chị đến vai trò này?
- Sau thi đoạt giải Hoa khôi Thể thao, tôi nhận được nhiều lời mời diễn thời trang. Nhưng tôi tự ti vì mình chỉ cao 1,65m, dù xuất hiện trên sân khấu thì cũng khó nổi bật bằng các người mẫu. Tôi quyết định tìm một chỗ đứng khác phù hợp hơn.
Lên đại học, tôi học chuyên ngành Báo chí tại trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn sau đó cộng tác với Đài Truyền hình Việt Nam, tập trung toàn bộ tâm huyết để trở thành MC.
Tôi nghĩ rằng chiều cao không cải thiện được, nhưng giọng nói, phong thái thì vẫn có thể hoàn thiện. Thời đó tôi là một trong những MC trẻ nhất của đài, gắn bó 4 năm tại phòng ca nhạc đài VTV3.
Trong vai trò MC, có sự cố nào khiến chị "nhớ đời"?
- Có lần, tôi được mời dẫn một chương trình lớn, có 400 khán giả theo dõi ở Cung văn hóa Việt - Xô. Tôi tự tin, không cầm theo kịch bản. Nhưng khi bước lên sân khấu, ánh đèn rọi vào, tôi bỗng quên sạch những gì cần nói.
Tôi lấy lại bình tĩnh và nói: "Thưa quý vị. Mặc dù tôi chuẩn bị rất kỹ sau cánh gà nhưng đây là lần đầu tiên tôi dẫn chương trình ở sân khấu lớn. Rất mong quý vị thông cảm. Tôi quên hết những gì muốn nói và mong quý vị cho tôi một tràng vỗ tay".
Sau khi khán giả vỗ tay xong, tôi mới nhớ lại nội dung kịch bản. Khi ra về, tôi khóc như mưa vì nghĩ rằng mình chỉ là "bình hoa di động". Đó là bài học lớn đầu tiên với tôi.
"Tôi khát khao làm giàu nên hy sinh nghệ thuật"
Nhiều khán giả vẫn nhớ đến hình ảnh Thu Hương trong phim 'Cô thư ký xinh đẹp'. Vai Mỹ Dung có phải "đo ni đóng giày" cho chị?
- Diễn xuất là cơ duyên bất ngờ với tôi. Có lần, đạo diễn Châu Huế xem tôi làm MC và mời tôi đóng phim. Đúng là phimCô thư ký xinh đẹpgiống y như cuộc đời tôi vậy. Nhân vật Mỹ Dung cũng đoạt giải Hoa khôi Thể thao, cuộc sống vướng nhiều thị phi vì ngoại hình xinh đẹp.
Thị phi là điều không thể thiếu trong giới giải trí?
- Thị phi luôn song song với người nổi tiếng. Khi đã là người của công chúng, đừng nghĩ rằng sẽ không bao giờ vướng ồn ào. Là một người bình thường đã gặp nhiều thị phi, huống hồ là nghệ sĩ.
Chị có sợ những điều tiếng, ồn ào trong nghề?
- Tôi xuất thân trong gia đình lao động, làm quen với môi trường nổi tiếng từ trẻ và có sở thích học võ, học thể thao, những điều đó đã tạo nên tố chất "không biết sợ" trong tôi.
Một khi mình muốn nổi tiếng và đã nhận được nhiều thứ tốt đẹp thì cũng phải chấp nhận mặt trái của vấn đề. Tôi sống bình tĩnh, không dành thời gian cho tin đồn, thị phi tiêu cực. Luyện được suy nghĩ đó nên tôi giữ được nguồn năng lượng tích cực cho mình.
Nếu vậy, vì sao chị ngừng đóng phim, ngừng làm MC và xa rời hoạt động nghệ thuật?
- Lần cuối cùng tôi đóng phim là năm 2009 với vai trong Ám ảnh xanh. Ai cũng nghĩ tôi sẽ đi theo con đường diễn xuất. Nhưng thời điểm đó, thị trường phim Việt rất bé nhỏ. Cát-sê diễn viên truyền hình chỉ vài triệu đồng ít ỏi.
Tôi khao khát làm giàu, không thể "nghèo" mãi được vì phải có trách nhiệm với cha mẹ. Đó là lý do tôi hy sinh nghề MC, nghề diễn viên để chuyển hướng sang ngành truyền thông.
"Chồng là người nghèo nhất trong những người theo đuổi tôi"
Thời chị tuổi đôi mươi, chắc hẳn có rất nhiều người săn đón?
- Trước khi đoạt giải Hoa khôi Thể thao, tôi đã có nhiều người theo đuổi. Thi thoảng, các anh lái ô tô đậu trước nhà chờ gặp. Nhưng gia đình tôi rất nề nếp, ba mẹ không muốn tôi vướng vào chuyện yêu đương nên tôi từ chối hết (cười).
Đàn ông có tiền thường tiếp cận các cô gái đẹp với câu nói: "Ở nhà đi, anh nuôi". Chị nghĩ sao?
- Tôi rất ghét những ai nói như vậy. Tôi kiếm được tiền và thích lao động kiếm tiền. Câu nói đó giống như coi thường trí não của mình.
Thời xưa, những người theo đuổi tôi thường tặng quà cáp, hứa hẹn tương lai. Nhưng ba mẹ tôi giáo dục rất kỹ lưỡng. Bản thân tôi cũng học võ nên không dễ gì rơi vào tình huống nhạy cảm.
Theo Thu Hương, phụ nữ cần làm gì để luôn tự tin và có sức hút trước đàn ông?
- Có những người khi gặp tôi lần đầu, họ chỉ thấy tôi đẹp. Nhưng khi nói chuyện với tôi, họ sẽ thay đổi suy nghĩ vì nhận ra tôi là người có cá tính, có kiến thức, thích làm những gì tôi muốn.
Nếu mình nhìn họ thông qua túi tiền thì họ sẽ cư xử với mình bằng tiền, mình nhìn họ bằng cái đầu thì họ sẽ cư xử với mình bằng cái đầu.
Có một thứ người ta không thể lấy được của mình đó là trí tuệ. Nhà, xe, thậm chí là con cái, người ta có thể lấy đi, nhưng thứ bảo vệ ta suốt đời đó là trí tuệ. Trí tuệ cho chúng ta tiền bạc. Nếu ta bồi đắp vào điều đó thì nó sẽ ở với ta đến già. Đến bây giờ, tôi vẫn bồi đắp những giá trị này.
Vậy làm thế nào để ông xã chinh phục được trái tim chị?
- Năm tôi 25 tuổi, nhiều đại gia tiếp cận nhưng tôi vẫn sợ "ế" vì không yêu được ai. Trước đó, tôi từng có mối tình 5 năm với một anh phi công, nhưng chuyện tình đổ vỡ vì bị người ta kiểm soát quá mức.
Tôi quan niệm cưới chồng là phải lấy người mình yêu. Tiêu chuẩn của tôi là không lấy người xấu mà giàu, phải chọn người đẹp trai, thông minh. Nhưng như vậy rất khó (cười).
Chồng tôi là người nghèo nhất trong tất cả chàng trai theo đuổi tôi (cười). Chúng tôi lần đầu gặp nhau là tại Huế. Lúc đó anh làm giám đốc tài chính cho một công ty nội thất.
Ngay khi gặp, tôi đã nhận ra anh giống hình mẫu lý tưởng của mình: Đẹp trai, hài hước và thông minh. Tuy nhiên, vẻ ngoài của anh ấy rất đào hoa nên tôi không nghĩ đến việc tiến tới.
Lý do gì khiến chị thay đổi suy nghĩ?
- Trên đường từ Huế về TPHCM tôi rất buồn. Sau đó, tôi thử hẹn hò người khác để quên anh ấy nhưng lại gặp phải người "sở khanh" (cười). Từ đó, tôi có một bài học là đừng quá lý trí mà hãy nghe theo con tim. Thà mình đến với người mình yêu, chấp nhận điểm mạnh, điểm yếu của họ còn hơn kỳ vọng vào sự hoàn hảo. Chính vì thế, tôi cho ông xã một cơ hội.
Anh ấy là người tự tin nên không có nhu cầu kiểm soát tôi. Tôi có thể được là chính mình khi đồng hành cùng anh ấy. Sau 1 năm hẹn hò, chúng tôi cưới nhau.
"Vợ cũ của chồng là người chị thân thiết của tôi"
Thu Hương là "đại gia" của ông xã?
- Gọi tôi là đại gia của chồng cũng đúng (cười). Khi ấy tôi đã có sự nghiệp vững chắc, còn anh chỉ mới bắt đầu khởi nghiệp, không có gì trong tay. Khi mình chọn được đúng bạn đời, chúng ta sẽ có niềm tin làm được mọi thứ.
Thời mới kết hôn, anh không giàu nhưng giỏi xoay xở, chi tiêu phóng khoáng. Tôi thích một người mặc dù không có gì nhưng luôn dành cho bạn đời những điều tốt nhất.
Đến bây giờ anh đã trở thành người "tiêu chuẩn 5 sao". Anh nỗ lực rất nhiều để đền ơn những người tin tưởng vào khả năng của anh.
18 năm bên nhau, mối quan hệ của chị và chồng có gặp sóng gió?
- Đến nay chúng tôi đã có 2 cậu con trai sau khi trải qua rất nhiều thăng trầm cùng nhau. Nhưng nhờ tình yêu nên mỗi lần muốn buông tay, chúng tôi nhớ lại mình đã yêu nhau vì chuyện gì, có với nhau những gì, rồi quay lại gắn bó hơn.
Chị có bao giờ ghen tuông với những "bóng hồng" bên cạnh ông xã?
- Tôi không biết ghen. Nếu ghen tuông tôi đã không chọn lấy anh.
Phụ nữ phải tập trung vào giá trị, hạnh phúc của chính mình, đừng quản lý tâm trí người khác. Tôi chỉ tập trung vào việc mình còn yêu anh hay không. Nếu tôi không yêu anh nữa thì dù anh không ngoại tình, tôi cũng sẽ rời đi.
Vì tôi là con người có giá trị, có vị thế, có khả năng tự sống độc lập bằng tiền của tôi, có rất nhiều người theo đuổi nên tôi không có gì phải sợ. Điều tôi sợ nhất đó là không còn yêu anh. Khi mà tôi không còn yêu anh nữa thì anh có làm gì tôi cũng không yêu.
Bí quyết giữ lửa hôn nhân của chị?
- Chân - thiện - nhẫn. Chúng ta sống với nhau phải chân thành, thiện tâm trong lời nói, cử chỉ, suy nghĩ với mọi thứ xung quanh. Nếu dốc lòng rồi mà vấn đề vẫn chưa cải thiện thì có nghĩa là nó sẽ đến vào thời điểm khác. Những lúc muốn bỏ cuộc, tôi sẽ cố nhẫn nại thêm.
Những lúc muốn bỏ cuộc, lý do gì đã níu giữ chị ở lại?
- Có lần chúng tôi sang Mỹ và xảy ra tranh cãi lớn. Tôi nói "em không chịu được nữa rồi, dừng lại thôi", nhưng anh ấy vẫn muốn có một cơ hội. Sau chuyến đi, anh thay đổi và cho tôi cảm giác một người vợ được yêu thương.
Điều mà chúng tôi giữ được là sự kết nối. Vợ chồng tôi trò chuyện với nhau như những người bạn, anh em, tri kỷ. Hằng ngày, chúng tôi vẫn nói lời tích cực, yêu thương nhau.
Chị ứng xử ra sao với vợ cũ, con riêng của ông xã?
- Ngay từ khi mới kết hôn, tôi đã thỏa thuận rằng anh phải có trách nhiệm với con riêng của anh. Đó là nghĩa vụ của một người cha. Còn vợ cũ của anh ấy, tôi làm bạn, xem chị như chị gái thân thiết.
Lần chúng tôi sang Mỹ dự lễ tốt nghiệp của cháu ruột ông xã, gia đình vợ cũ của anh cũng dự. Hai nhà thân thiết, vui vẻ khiến ai cũng ngạc nhiên.
Tôi xem vợ cũ của chồng là người thân vì dù thế nào đi nữa, chị cũng là mẹ ruột của cháu lớn. Khi con hạnh phúc thì chồng mình mới hạnh phúc. Khi mình đối xử tốt với con cái của họ thì sẽ không có mâu thuẫn xảy ra trong mối quan hệ của 2 bên.
Tuy nhiên, điều này không thể đến từ một mình tôi, mà còn đến từ chị ấy nữa. Vợ cũ của anh là người đầy bản lĩnh, giỏi giang và giáo dục con cái rất văn minh.
Vợ chồng Thu Hương phân chia tài chính trong nhà ra sao?
- Tôi lo những việc hằng ngày, lo chuyện con cái, học hành. Ông xã lo chuyện lớn như xây nhà, mua đất...
Tôi có một tính cách rất "lạ" là không thích xin tiền chồng vì cái tôi của tôi rất cao. Nhưng việc chồng cho mình tiền cũng là điều tốt và đến bây giờ tôi mới quen dần với chuyện này (cười).
Cảm ơn chị vì những chia sẻ!
Nguyễn Thu Hương sinh năm 1979 tại Hà Nội. Cô đoạt giải Hoa khôi Thể thao 1995, từng làm diễn viên, MC, trước khi ngừng hoạt động showbiz để theo đuổi sự nghiệp kinh doanh.
Năm 2011, Thu Hương thi Mrs World (Hoa hậu Quý bà Thế giới) ở Mỹ và đoạt giải Á hậu. Cô kết hôn cùng doanh nhân Nguyễn Hoài Nam năm 2005, có hai con trai tên Nam Khánh, Nam Anh.
" alt="Thu Hương Cô thư ký xinh đẹp: 15 năm bỏ showbiz, thân với vợ cũ của chồng" />Thu Hương Cô thư ký xinh đẹp: 15 năm bỏ showbiz, thân với vợ cũ của chồng- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
- Khi teen gồng mình để chứng tỏ 'chất'
- Thêm hàng chục công ty Trung Quốc vào ‘danh sách đen’ của Bộ Quốc phòng Mỹ
- 9 nữ sinh bị kỷ luật vì dùng mũ bảo hiểm đánh bạn dã man
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- Phụ huynh đanh thép 'hầu chuyện' phản đối
- Trường Nguyễn Siêu nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
- Quán quân Thách thức danh hài Ngân Thảo tổ chức lễ cưới
-
Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 08:21 Máy tính ...[详细] -
Trường sư phạm tuyển thí sinh phải cao từ 1,5m trở lên
Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh vừa công bố chỉ tiêu và tổ hợp xét tuyển dự kiến tuyển sinh ĐH hệ chính quy năm 2019.Theo đó, điều kiện xét tuyển vào các ngành đào tạo giáo viên mà trường này đưa ra là: Nam cao 1,55 m trở lên; nữ cao 1,50 m trở lên.
Riêng ngành Giáo dục Thể chất: Nam phải cao từ 1,65m, nặng 50 kg trở lên; nữ phải cao từ 1,55m, nặng 45 kg trở lên.
Dự kiến chỉ tiêu và tổ hợp xét tuyển các ngành của Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh năm 2019 như sau:
Điểm xét tuyển của các tổ hợp môn thuộc một ngành xét tuyển là như nhau.
Điều kiện phụ sử dụng trong xét tuyển là ưu tiên theo thứ tự nguyện vọng đăng kí của thí sinh.
Thanh Hùng
Tuyển sinh 2019: Ngành sư phạm, y khoa dự kiến có điểm sàn riêng
- Theo dự thảo sửa đổi, bổ sung một số Điều của Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy, sẽ có một số điểm đáng chú ý ở các ngành đặc thù.
" alt="Trường sư phạm tuyển thí sinh phải cao từ 1,5m trở lên" /> ...[详细] -
ĐBQH đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi cho các cơ quan báo chí
ĐBQH đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi 10% cho các cơ quan báo chíNội dung trên được các đại biểu nêu tại phiên thảo luận ở hội trường về dự Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi, trong khuôn khổ Kỳ họp 8, Quốc hội khoá XV diễn ra sáng nay (28/11).
Đại biểu Thạch Phước Bình (đoàn Trà Vinh) cho rằng, hiện nay, cơ quan báo chí hoạt động với mục tiêu phi lợi nhuận phục vụ nhiệm vụ chính trị, giáo dục, không vì mục tiêu kinh doanh nhưng vẫn phải chịu mức thuế thu nhập 20% như các doanh nghiệp thông thường.
Điều này gây áp lực tài chính lớn, đặc biệt khi nguồn thu từ quảng cáo ngày càng giảm do cạnh tranh với các nền tảng số. Trong khi đó, các tổ chức công ích được hưởng chính sách miễn, giảm thuế nhưng báo chí lại chưa được hưởng chính sách này, "dù có vai trò rất quan trọng trong xã hội".
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt từ các nền tảng Google, Facebook... khiến nguồn thu từ quảng cáo ngày càng giảm, gây khó khăn trong việc duy trì hoạt động, "không có chính sách đặc thù làm suy yếu khả năng tài chính của các cơ quan báo chí".
Bên cạnh đó, Luật Thuế hiện tại chưa có quy định riêng cho cơ quan báo chí, dẫn đến việc áp dụng mức thuế suất như doanh nghiệp thông thường mà không xét đến vai trò đặc biệt của báo chí. Đại biểu đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi 10% hoặc có thể thấp hơn đối với phần thu nhập từ hoạt động ngoài nhiệm vụ chính trị như quảng cáo, tổ chức sự kiện.
Đồng thời miễn thuế thu nhập doanh nghiệp với các khoản tài trợ, viện trợ cho cơ quan báo chí để tạo nguồn lực hỗ trợ cho báo chí thực hiện các nhiệm vụ truyền thông chính trị. Cần có chính sách hỗ trợ đặc biệt cho các cơ quan báo chí địa phương, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và khả năng tự chủ tài chính thấp hoặc là rất thấp.
Đại biểu cũng đề nghị có cơ chế kê khai thuế đơn giản hoặc ưu tiên với các cơ quan báo chí trong việc xác định thu nhập trước thuế và các ưu đãi. Đặc biệt cần tăng cường ứng dụng công nghệ trong kê khai thuế để giảm gánh nặng cho cơ quan báo chí trong giải quyết các thủ tục hành chính.
Ngoài ra, đại biểu tỉnh Trà Vinh cũng đề xuất thành lập quỹ hỗ trợ tài chính để tài trợ một phần cho cơ quan báo chí. Song hành với đó là việc xây dựng cơ chế thu thuế từ các nền tảng mạng xã hội như Google, Facebook để hỗ trợ các cơ quan báo chí trong nước.
Góp ý kiến vào đóng góp vào thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) đối với cơ quan báo chí, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (đoàn Phú Yên) khẳng định, báo chí là hoạt động chính trị - xã hội, có vai trò định hướng dư luận xã hội quan trọng. Tuy nhiên, việc tác nghiệp của báo chí hiện nay đang rất khó khăn. Đời sống, thu nhập của cán bộ, phóng viên giảm sút rất nhiều và hoạt động của các cơ quan báo chí đang đứng trước nhiều thách thức.
Ngoài ra, các cơ quan báo chí cũng đứng trước sức ép phải cạnh tranh thông tin trên mạng xã hội, từ các nguồn thông tin khác đòi hỏi chất lượng thông tin báo chí phải tốt hơn rất nhiều, đầu tư công sức nhiều hơn. Việc giảm thu nhập cũng ảnh hưởng lớn đến các cơ quan báo chí, tâm tư của nhiều phóng viên báo chí yêu nghề.
Để đảm bảo cho các các cơ quan báo chí ổn định hoạt động, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật nghiên cứu giảm thuế hơn nữa cho các cơ quan báo chí. Theo đó, đại biểu đề nghị nên có chính sách hỗ trợ nhiều hơn nữa đối với các cơ quan báo chí, không chỉ giảm thuế xuống 10% với tất cả các loại hình báo chí mà còn có nghiên cứu thể giảm xuống 5%.
Điều này cũng góp phần ổn định tinh thần của các cơ quan báo chí, phóng viên, bởi khi giảm thuế thì chất lượng báo chí sẽ tốt hơn và công chúng đều hưởng lợi trong việc được cung cấp thông tin, tiếp cận giá trị văn hóa chất lượng cao, đấu tranh với các thông tin xấu độc, góp phần định hướng giá trị thông tin xứng tầm với vị thế của đất nước.
Hà Cường" alt="ĐBQH đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi cho các cơ quan báo chí" /> ...[详细] -
Chất lượng SV Sư phạm: Tồn vong của trường hay lợi ích quốc gia?
- Với 3 điểm cầu, 560 đại biểu tới từ 245 trường đại học, cao đẳng, nhiều vấn đề của giáo dục đại học đã được đặt ra tại Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018 sáng ngày 28/12.Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018 được tổ chức ở 3 đầu cầu Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Thảo Yêu cầu phải có điều kiện
Một trong những vấn đề được bàn thảo nhiều nhất là tuyển sinh của các trường sư phạm với sự thay đổi lớn trong mùa tuyển sinh năm 2018 - đặt ra ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào.
Các đại biểu đồng tình với chủ trương này nhằm nâng cao chất lượng sinh viên sư phạm. Tuy nhiên, GS. Phạm Hồng Quang – Giám đốc ĐH Thái Nguyên có đưa ra một thực tế: nhiều trường sư phạm không tuyển nổi 50-60%. “Ở các khu vực miền núi phía Bắc, thí sinh trúng tuyển đếm trên đầu ngón tay. Điều này mâu thuẫn với tình trạng thiếu giáo viên từ nay đến năm 2021 của các Sở GD-ĐT”.
Ông Quang đề xuất, cần phải có chính sách đặc biệt với các thí sinh vùng sâu vùng xa, đặc biệt với cấp tiểu học, mầm non.
“Hiện nay có 114 cơ sở đào tạo giáo viên trên cả nước, nhưng nếu xét theo bộ chuẩn mà chúng ta xây dựng thì chỉ còn 18-19 cơ sở”.
Đại diện Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hiệu trưởng Nguyễn Văn Minh khẳng định: “Mâu thuẫn lớn nhất là sự tồn tại của các trường sư phạm hay lợi ích quốc gia?”
“Đây là một bài toán không đơn giản” – ông Minh nói.
Nếu vì sự tồn tại của trường, trường sẽ bằng mọi cách tuyển sinh, gây ra những dư chấn điểm chuẩn thấp như năm 2017. Còn nếu vì lợi ích quốc gia thì các trường phải chấp nhận nhiều thứ.
“Việc quy hoạch sắp tới cần đảm bảo sự cân bằng và có lộ trình cần thiết. Điều đó đòi hỏi các giải pháp vĩ mô”.
GS. Minh kết luận: Muốn đổi mới thành công thì phải có thầy cô giỏi. Muốn có thầy cô giỏi thì cần đặt ra yêu cầu, nhưng yêu cầu phải có điều kiện. Điều kiện ở đây là đảm bảo đầu ra cho sinh viên sư phạm – đó là việc làm, là chế độ tiền lương.
“Nếu không làm được những việc này thì dù chúng ta có hô hào đến mấy thì cũng không có học sinh giỏi vào sư phạm”.
Toàn cảnh Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018. Ảnh: Nguyễn Thảo Thực quyền của hội đồng trường
Vấn đề thực quyền của hội đồng trường (HĐT) tiếp tục được bàn thảo và đưa giải pháp.
Ông Trần Trung Dũng – Phó hiệu trưởng Trường ĐH Tây Nguyên nêu 2 vấn đề của hội đồng trường: “Thứ nhất là thành phần mời từ bên ngoài: Không có cơ chế nào ràng buộc trách nhiệm của họ với các hoạt động của nhà trường. Hai là nếu không có cơ chế kiểm soát quyền lực thì hội đồng trường bị ‘méo’ đi”.
Chia sẻ về vấn đề này, ông Hoàng Minh Sơn – Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho rằng: “Theo tôi, quan trọng nhất không phải là làm sao để HĐT có được quyền lực. Cái đó luật đã quy định rồi, mà phải làm sao để hoạt động đó thúc đẩy sự phát triển của các trường. Việc mời người ngoài tham gia HĐT là tốt nhưng phải chọn người tâm huyết, có năng lực, tầm nhìn để đóng góp ý kiến cho các hoạt động của trường”. Ông Sơn chia sẻ kinh nghiệm Bách khoa Hà Nội: trường mời vào HĐT chủ yếu là cựu sinh viên thành đạt trong lĩnh vực quản lý Nhà nước, doanh nghiệp và họ đã có những đóng góp hiệu quả cho việc xây dựng chính sách của trường.
Trước ý kiến của các trường về sự khó khăn khi mở các ngành mới không có trong danh mục của Bộ đưa ra, bà Nguyễn Thị Kim Phụng – Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học trả lời:
“Hiện nay theo thông tư 24, 25, danh mục ngành đào tạo chỉ mang tính chất thống kê, chứ không mang tính chất quy phạm. Các thông tư quy định mở ngành đã quy định rõ rằng khi các trường mở ngành mới thì yêu cầu là gì. Sau khi Luật Giáo dục đại học sửa đổi có hiệu lực, nếu các trường đã kiểm định rồi thì được tự chủ mở các ngành trình độ đại học. Trường đã kiểm định các ngành trình độ đại học rồi thì được tự chủ mở ngành trình độ thạc sĩ… Đó là quyền tự chủ của các trường và các trường nên chuẩn bị để tiếp nhận quyền tự chủ này một cách hiệu quả nhất”.
Bình đẳng trong tự chủ
Nói đến tự chủ đại học, ông Đỗ Văn Dũng – Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM bày tỏ nguyện vọng “mong các trường tự chủ hết đi”.
“Hiện tại, học phí của chúng tôi là 19 triệu đồng/ năm, trong khi các trường bên cạnh học phí chỉ có 9 triệu. Như vậy tạo ra sự cạnh tranh bất bình đẳng trong tuyển sinh”.
Ngoài ra, vị hiệu trưởng này cũng đề xuất các trường hãy theo xu thế của thế giới: cho các em chọn ngành vào năm thứ 2 thay vì gò bó đăng ký ngành nào phải học ngành ấy. “Một em vùng sâu vùng xa làm sao biết ngành nghề nào để chọn cho đúng và các em sẽ chọn đại”.
Ông Dũng thẳng thắn cho rằng ông chưa thấy đổi mới trong phương pháp giảng dạy và đánh giá ở trường đại học. “Ngày nay việc học đã chuyển sang hướng khác. Ngày xưa học trước làm sau, bây giờ vừa học vừa làm, thậm chí làm trước học sau. Chúng ta phải tạo văn hoá thay đổi cách học. Bộ cần có chỉ thị làm sao để đổi mới phương pháp dạy, học, kiểm tra, đánh giá để theo kịp xu thế thời đại”.
Phản hồi những đề xuất này, Thứ trưởng Lê Hải An nói, cơ cấu ngành nghề đạo tạo cũng như đổi mới kế hoạch giảng dạy là việc các trường phải chủ động, tự chủ. Bộ hoàn toàn ủng hộ việc này.
Quan trọng là xã hội hiểu được và chia sẻ
Thứ trưởng Lê Hải An phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Ảnh: Nguyễn Thảo Phát biểu chỉ đạo, ông Lê Hải An nhấn mạnh 2 đề án quan trọng của ngành giáo dục trong năm tới: Đề án sắp xếp lại các trường sư phạm và thành lập một số trường sư phạm trọng điểm; Đề án sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các cơ sở giáo dục đại học.
Đồng thời, năm 2019, Bộ GD&ĐT sẽ chỉ đạo xây dựng trình Thủ tướng trong năm 2020 về Quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học và sư phạm giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Về công tác tuyển sinh của các trường sư phạm, Bộ sẽ tăng cường kiểm tra, thanh tra, kiên quyết dừng tuyển sinh những cơ sở vi phạm các quy định.
Với cơ sở giáo dục đại học, Thứ trưởng lưu ý các vấn đề: kiện toàn HĐT chuẩn bị cho tự chủ đại học; công khai điều kiện đảm bảo chất lượng, mức học phí; đẩy mạnh kiểm định chất lượng; thực hiện trách nhiệm giải trình; đảm bảo đầu ra cho sinh viên; tang cường hội nhập quốc tế và đẩy mạnh công tác truyền thông cho giáo dục đại học.
Thứ trưởng Lê Hải An cho rằng, dù có làm tốt nhưng quan trọng hơn là phải để xã hội hiểu được, đồng hành và chia sẻ với ngành giáo dục.
Nguyễn Thảo
SV sư phạm được vay tiền sinh hoạt tối đa 3,5 triệu đồng/tháng ngoài học phí
Dự kiến theo Luật Giáo dục sửa đổi, sinh viên sư phạm sẽ vay tín dụng thay vì được miễn học phí như trước đây. Ngoài học phí, sinh viên được vay tiền sinh hoạt tối đa 3,5 triệu đồng/tháng.
" alt="Chất lượng SV Sư phạm: Tồn vong của trường hay lợi ích quốc gia?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:28 Cup C2 ...[详细] -
Nhấn nhá nét cổ điển sang trọng cho mùa hè
- Xu hướng thời trang cổ điển sang trọng của các quý bà được gọi như là Housewife Chic. Lựa chọn xu hướng này hoặc nhấn nhá những chi tiết mang xu hướng này cho hè tới là việc không thể bỏ qua không chỉ với các quý bà mà còn đối với các teengirl ham mê sự cổ điển.
Housewife Chic khiến bạn liên tưởng đến những quý bà lộng lẫy và quyến rũ, những người phụ nữ rất phong cách và tinh tế. Điều quan trọng là ấn tượng về Housewife Chic phải là sự đứng đắn và những nét cổ điển của thời trang những năm 50, 60.
" alt="Nhấn nhá nét cổ điển sang trọng cho mùa hè" /> ...[详细] -
WHO: Khoảng 16 triệu em gái từ 15
11% tổng ca sinh trên toàn cầu từ bé gái dưới 19 tuổi
Mang thai ở tuổi vị thành niên là một vấn đề sức khỏe cộng đồng toàn cầu ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia ở khu vực có thu nhập thấp và trung bình.
Số liệu thống kê của WHO tiết lộ rằng khoảng 11% tổng số ca sinh trên toàn thế giới - các em gái từ 15 đến 19 tuổi. Ở một số quốc gia, đặc biệt là ở châu Phi, tỷ lệ mang thai ở tuổi vị thành niên đặc biệt cao.
Theo WHO, vùng cận Saharan châu Phi có tỷ lệ mang thai ở tuổi vị thành niên cao nhất thế giới. Tỷ lệ sinh ở tuổi vị thành niên (trong độ tuổi 15-19) là 99/1.000 ca vào năm 2020, cao hơn gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu là 44/1.000. 39.000 bé gái kết hôn trước khi bước sang tuổi 18
Theo số liệu của Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), có hàng triệu trẻ em gái phải lập gia đình khi còn nhỏ tuổi, phải mang thai và sinh con khi các em chưa thực sự trưởng thành về mặt thể chất, tình cảm và xã hội để sẵn sàng làm mẹ.
Cụ thể, trên toàn cầu, cứ 3 nữ thanh niên trong độ tuổi từ 20-24 thì có 1 người (tương đương với khoảng 70 triệu người) kết hôn trước tuổi 18.
Nếu xu hướng này không được cải thiện, trong vòng một thập kỷ tới sẽ có 142 triệu trẻ em gái kết hôn trước khi sang tuổi 18.
Điều này có nghĩa là mỗi năm sẽ có 14.2 triệu trẻ em gái, hay mỗi ngày sẽ có 39.000 bé gái kết hôn khi "em chưa 18".
Gây ra nhiều biến chứng
Mang thai ở tuổi vị thành niên có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe và hạnh phúc của cả mẹ và con.
Theo WHO, các bà mẹ tuổi vị thành niên có nguy cơ cao gặp các biến chứng khi mang thai và sinh nở. Con có nguy cơ sinh non hoặc nhẹ cân.
Các bà mẹ tuổi 'teen' cũng có thể phải đối mặt với những hậu quả sức khỏe lâu dài, chẳng hạn như tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch và tiểu đường.
Ngoài những rủi ro về sức khỏe, các bà mẹ tuổi vị thành niên cũng có thể phải đối mặt với những thách thức về kinh tế và xã hội như giảm cơ hội giáo dục và việc làm.
Nguyên nhân: Nghèo đói, thiếu thông tin
Một loạt các yếu tố góp phần vào việc mang thai ở tuổi vị thành niên, bao gồm nghèo đói, không được tiếp cận với giáo dục, dịch vụ chăm sóc sức khỏe và bất bình đẳng giới.
Ở nhiều xã hội kém phát triển, trẻ em gái không được tiếp cận thông tin và dịch vụ liên quan đến sức khỏe sinh sản và tình dục. Các em cũng phải đối mặt với sự kỳ thị và phân biệt đối xử của xã hội khi tìm kiếm các dịch vụ đó.
Ngoài ra, các chuẩn mực văn hóa và xã hội cho phép kết hôn sớm hoặc không khuyến khích sử dụng các biện pháp tránh thai cũng có thể góp phần làm tăng tỷ lệ mang thai ở tuổi vị thành niên.
Giải pháp: Giáo dục giới tính toàn diện (CSE)
WHO khẳng định tầm quan trọng của giáo dục trong việc ngăn ngừa trẻ vị thành niên mang thai khi còn trẻ. Theo đó, giáo dục nhằm trao quyền cho những người trẻ tuổi với kiến thức và kỹ năng cần thiết để đưa ra quyết định sáng suốt về sức khỏe sinh sản và vấn đề tình dục, đồng thời giúp các em có thể phát triển thái độ và hành vi lành mạnh.
WHO khuyến nghị các quốc gia coi giáo dục giới tính toàn diện (CSE) như một chiến lược quan trọng để ngăn ngừa mang thai ở tuổi vị thành niên.
Cụ thể, CSE là một chương trình giáo dục được xây dựng phù hợp với lứa tuổi và văn hóa bao gồm nhiều chủ đề liên quan đến tình dục như giải phẫu học, các biện pháp tránh thai, các mối quan hệ và kỹ năng giao tiếp.
Chương trình có thể giúp những người trẻ hiểu được những rủi ro và hậu quả của hoạt động tình dục sớm, đồng thời khuyến khích các em chỉ quan hệ khi thực sự sẵn sàng.
Ngoài ra, WHO cũng khuyến nghị một loạt các biện pháp can thiệp khác để ngăn ngừa mang thai ở tuổi vị thành niên, bao gồm tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế thân thiện với thanh thiếu niên, thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ, đồng thời giải quyết các yếu tố kinh tế và xã hội góp phần gây ra tình trạng mang thai sớm.
Bảo Huy
" alt="WHO: Khoảng 16 triệu em gái từ 15" /> ...[详细] -
Những ca khúc phim kinh điển trên sóng VTV do nhạc sĩ Xuân Phương sáng tác
Nhạc sĩ Xuân Phương (1973-2023). Người hâm mộ bàng hoàng khi hay tin nhạc sĩ Xuân Phương, người đứng sau những bản nhạc phim và ca khúc đình đám trong phim VTV suốt hơn 20 năm qua đã qua đời vào 9h ngày 29/11 khi mới tròn 50 tuổi. Theo nguồn tin của VietNamNet, nhạc sĩ Xuân Phương mới phát hiện mình bị bạo bệnh cách đây vài tháng và không ai nghĩ anh có thể ra đi sớm như vậy bởi Xuân Phương vẫn miệt mài sáng tác nhạc cho các bộ phim của VFC.
Không thể kể hết những bản nhạc phim Xuân Phương từng sáng tác nhưng có 3 ca khúc gắn với 3 bộ phim truyền hình kinh điển là Mong ước kỷ niệm xưa (phimXin hãy tin em), Lời ru cho con (phimCủa để dành) và Lời chưa nói (phim Phía trước là bầu trời)của đạo diễn Đỗ Thanh Hải đã được nhiều khán giả thuộc nằm lòng và vượt ra ngoài khuôn khổ của một bài hát trong phim với cuộc sống riêng.
Xuân Phương từng được coi là cặp bài trùng với đạo diễn Đỗ Thanh Hải. Tất cả những bộ phim mang dấu ấn của Đỗ Thanh Hải khi anh mới vào nghề đều gắn liền với tên tuổi của Xuân Phương. Và trong suốt nhiều thập kỷ sau đó, Xuân Phương vẫn đồng hành với các bộ phim của VFC.
Chia sẻ về ca khúc nhạc phim Xin hãy tin em trong chương trình Rubic 8 nhiều năm trước, đạo diễn Đỗ Thanh Hải nói: "Tôi nhớ là năm 1997 lúc đó chúng tôi còn trẻ và đó là phim đầu tiên của tôi khi bắt đầu làm phim. Trong quá trình làm phim với nhạc sĩ Xuân Phương, chúng tôi vừa làm vừa dựa trên những ký ức về thời học sinh của mình và làm một cách hồn nhiên.
Tôi nhớ khi đưa ra yêu cầu cho Xuân Phương làm nhạc, tôi nói với Phương là hãy tạo ra 1 ca khúc để những bạn trẻ xem phim luyến tiếc về những năm tháng học tập ở trường đại học hoặc trường cấp 3. Nó như một bài hát mà mỗi lần các bạn ấy gặp lại có thể ngồi hát với nhau. Tôi rất mừng là khi phát sóng cùng bộ phim bài hát được số đông khán giả và các bạn trẻ yêu thích".
Cũng trong chương trình, nhạc sĩ Xuân Phương kể Mong ước kỷ niệm xưalà 1 trong những ca khúc đầu tay anh viết. Khi đó Xuân Phương chỉ nghĩ đơn giản là làm sao để hỗ trợ bộ phim tốt hơn và truyền tải thông điệp đến khán giả.
"Sau khi phim phát sóng khán giả rất yêu thích ca khúc đó và tôi ngạc nhiên xen lẫn vui mừng vì không nghĩ thành quả mình làm có sức ảnh hưởng như vậy. Nhưng kèm theo đó là sức ép về tâm lý, khi đã có bước khởi đầu thuận lợi thành công các ca khúc sau phải viết như thế nào, ít nhất phải bằng hoặc tốt hơn nữa".
Cùng nghe lại những bản nhạc phim kinh điển của nhạc sĩ Xuân Phương
'Lời chưa nói' (phim 'Phía trước là bầu trời')
'Mong ước kỷ niệm xưa' (phim 'Xin hãy tin em')
'Lời ru cho con' (phim 'Của để dành')
Nhạc sĩ Xuân Phương, tác giả 'Mong ước kỷ niệm xưa' qua đời ở tuổi 50Ca sĩ Minh Quân xác nhận với VietNamNet thông tin nhạc sĩ Xuân Phương qua đời lúc 9h ngày 29/11." alt="Những ca khúc phim kinh điển trên sóng VTV do nhạc sĩ Xuân Phương sáng tác" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 07:42 Máy tính ...[详细] -
Đồng Nai kích hoạt gần 1,5 triệu tài khoản định danh điện tử
Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai phát biểu tại hội nghị. Tại hội nghị, Công an tỉnh Đồng Nai báo cáo kết quả sau 2 năm triển khai đề án 06 đã đạt được nhiều thành công quan trọng, góp phần tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cộng đồng dân cư, doanh nghiệp và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.
Đặc biệt, điểm nổi bật là việc hoàn thành cấp thẻ căn cước công dân (CCCD) cho 100% công dân đủ điều kiện trước thời hạn được Bộ Công an giao. Đồng thời, hoàn thành 100% chỉ tiêu kích hoạt gần 1,5 triệu tài khoản định danh điện tử.
Bên cạnh đó, dữ liệu dân cư, CCCD và định danh điện tử đã được tích hợp vào nhiều tiện ích, với 38/53 dịch vụ công liên quan đến người dân đã được cung cấp trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia. Đồng thời, hàng chục mô hình tiện ích của Đề án 06 đã được triển khai thành công giúp ích cho người dân như việc sử dụng phần ASM để thông báo lưu trú tại các cơ sở khám, chữa bệnh và cơ sở kinh doanh lưu trú.
Ông Võ Tấn Đức, quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, Trưởng ban chỉ đạo Đề án 06 tỉnh Đồng Nai ghi nhận và biểu dương những kết quả đã đạt được. Ông cho rằng, yếu tố quan trọng quyết định thành công, đó chính là việc đặt người dân và doanh nghiệp vào tâm điểm trong quá trình thực hiện.
Bên cạnh đó, quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai cũng giao nhiệm vụ cụ thể cho từng sở, ban, ngành, địa phương và đơn vị để đảm bảo tiếp tục nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu, tập trung thực hiện Đề án 06 một cách quyết tâm và hiệu quả.
" alt="Đồng Nai kích hoạt gần 1,5 triệu tài khoản định danh điện tử" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Phải làm gì khi bắt gặp mẹ vào…nhà nghỉ?
- Sau khoảng 2 giờ đồng hồ, “người phụ nữ đó” bước ra khỏi nhà nghỉ, khuôn mặt ấy khiến trái tim tôi như bị bóp nghẹt. Người ấy không phải ai khác mà chính là mẹ tôi, bà đang tay trong tay và tươi cười với một người đàn ông mặt béo phị…
Hôm ấy, tôi đang lang thang cùng cô bạn thân tìm mua sách cũ trên đường Phạm Văn Đồng thì chợt nhìn thấy một người phụ nữ rất giống mẹ đang đi vào 1 nhà nghỉ.
Không dám tin vào mắt mình, tôi đứng chết lặng. Khi tôi định hình lại mọi chuyện thì “người phụ nữ đó” cùng người đàn ông đã biến mất.
" alt="Phải làm gì khi bắt gặp mẹ vào…nhà nghỉ?" />Ảnh minh họa, nguồn: 60s.com
- Nhận định, soi kèo Saint
- Show thời trang về thổ cẩm được đầu tư hàng tỷ đồng
- Những điều chỉnh mới nhất trong tuyển sinh công an năm 2019
- Đa khoa Đinh Tiên Hoàng khám chữa bệnh nhiều chuyên khoa
- Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- 'Lướt' Tiktok quá nhiều, học sinh được đề xuất làm thêm đến 9h tối
- EVNHANOI triển khai chương trình Tháng tri ân khách hàng năm 2024