Nhận định

Soi kèo phạt góc Nagoya Grampus vs Gamba Osaka, 16h ngày 27/8

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-08 00:44:31 我要评论(0)

Bongdanet.vn soi kèo phạt góc trận Nagoya Grampus vs Gamba Osaka, 16h ngày 27/8 - Giải VĐQG Nhật Bản iphoneiphone、、

Bongdanet.vn soi kèo phạt góc trận Nagoya Grampus vs Gamba Osaka,èophạtgócNagoyaGrampusvsGambaOsakahngàiphone 16h ngày 27/8 - Giải VĐQG Nhật Bản. Soi kèo châu Á, Tài xỉu phạt góc trận đấu Nagoya Grampus vs Gamba Osaka chính xác nhất.

Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Gamba Osaka, 16h ngày 27/8

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Base.vn được trao giải thưởng quốc tế ASOCIO 2022 hạng mục Startup Công nghệ xuất sắc.

Ở hạng mục startup công nghệ xuất sắc, công ty Base.vn là startup duy nhất của Việt Nam được vinh danh. Đây là hạng mục nhằm ghi nhận những công ty khởi nghiệp trong khu vực châu Á - châu Đại Dương có cách xây dựng sản phẩm - dịch vụ công nghệ sáng tạo, đột phá và đạt được những thành công nhất định.

Được thành lập từ năm 2016, Base đã trở thành một trong những công ty công nghệ đi đầu trong lĩnh vực xây dựng nền tảng quản trị doanh nghiệp tại Việt Nam nhằm giải quyết những bài toán khác nhau của doanh nghiệp.

Base.vn đã có hơn 7.000 khách hàng doanh nghiệp đa lĩnh vực tại Việt Nam và thế giới, trở thành nền tảng công nghệ phổ biến nhất Việt Nam theo số lượng người sử dụng hàng tháng.

Thầy Vũ Chí Thành - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng FPT Polytechnic (người thứ ba từ trái qua) cùng các thành viên ban lãnh đạo nhà trường nhận Giải thưởng EdTech Award 2022.

Tại hạng mục Giáo dục số, Trường Cao đẳng FPT Polytechnic là đơn vị giáo dục duy nhất tại Việt Nam được xướng tên.

Là trường đào tạo trong lòng doanh nghiệp, Cao đẳng FPT Polytechnic ra đời với mong muốn đem đến cho người học những giá trị đào tạo thực tế đúng với triết lý “Thực học – Thực nghiệp”. 

Hoạt động thực hành đem tới cơ hội hội thử sức, trải nghiệm dành cho sinh viên ngành CNTT và Tự động hóa FPT Polytechnic.

Khác với ở những nơi khác, Cao đẳng FPT Polytechnic áp dụng phương pháp học Project-based Learning (Học tập qua dự án thật) và phương pháp giảng dạy Blended Learning (Học tập tích hợp), cung cấp cho sinh viên tới 70% thời gian học là thực hành, trải nghiệm môi trường học sát với thực tế. 

Không chỉ đơn thuần là thực hành trên lớp, sinh viên còn có cơ hội tham gia “Xưởng thực hành”, nơi các doanh nghiệp “đặt hàng” dự án thật và sinh viên sẽ được làm việc trong môi trường lao động thật dưới sự hướng dẫn từ các chuyên viên của doanh nghiệp và giảng viên nhà trường. FPT Polytechnic hiện có hàng chục nghìn sinh viên học tập tại 12 tỉnh thành trên cả nước. 

Trọng Đạt

" alt="Base.vn và FPT Polytecnic nhận Giải thưởng ASOCIO" width="90" height="59"/>

Base.vn và FPT Polytecnic nhận Giải thưởng ASOCIO

Bộ giải mã Make in Việt Nam với tên gọi FPT Play 2022 vừa được ra mắt. (Ảnh: Trọng Đạt)

Theo ông Hoàng Việt Anh - Tổng Giám đốc FPT Telecom, việc nghiên cứu nhằm đưa ra các sản phẩm dịch vụ có tính năng mới, đồng thời tăng cường đầu tư, phát triển dịch vụ truyền hình được xác định là hai trụ cột quan trọng đối với doanh nghiệp này.

So với các sản phẩm từng ra mắt trước đó, bộ giải mã FPT Play 2022 có sự đổi mới về mẫu mã. Thiết bị này có dạng khối hộp vuông với hai phiên bản stone gray và pearl white tiệm cận màu sắc ngoài thiên nhiên, kết hợp cùng hiệu ứng đèn LED lan tỏa (ambient light) tại mặt trước.

Đáng chú ý, sản phẩm này còn cho phép người dùng điều khiển toàn bộ các thiết bị trong hệ sinh thái nhà thông minh nhờ trang bị dịch vụ IoT Core hub. Thao tác này có thể thực hiện ngay trên ứng dụng FPT Smart Home hoặc thông qua khẩu lệnh tiếng Việt, được tích hợp trong điều khiển từ xa.

Ông Lê Trọng Đức - Giám đốc Công nghệ FPT Play (người ngoài cùng bên phải) và nhóm phát triển bộ giải mã đầu tiên tại thị trường Việt Nam tích hợp hai nền tảng công nghệ IPTV và OTT. Ảnh: (Trọng Đạt)

Chia sẻ về những đột phá trong công nghệ trong sản phẩm Make in Việt Nam của mình, ông Phạm Thanh Tuấn - Tổng Giám đốc FPT Play cho biết: “Chúng tôi muốn biến thiết bị này trở thành mắt xích liên kết mọi hoạt động của không gian sống thông minh. Nói cách khác, bộ giải mã này không chỉ đồng nhất trải nghiệm dịch vụ truyền hình mà còn đồng nhất trải nghiệm cuộc sống số”.

Cùng thời điểm ra mắt Bộ giải mã FPT Play 2022, FPT Play cũng công bố hệ điều hành mới mang tên iZiOS. Được xây dựng dựa trên hệ điều hành Android TV 11 tiên tiến nhất, iZiOS sở hữu nhiều cải tiến vượt trội trong hiệu năng và trải nghiệm người dùng. 

iZiOS không chỉ mang đến một giao diện thống nhất, đồng bộ trên tất cả các thiết bị mà còn tăng tính bảo mật và tối ưu hóa tốc truy cập kênh lên đến 40% so với các phiên bản trước đó. 

Theo báo cáo của GroupM, FPT Play hiện chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường OTT tại Việt Nam. Nhà cung cấp dịch vụ truyền hình IPTV và OTT này hiện có khoảng 27 triệu người sử dụng. 

Trọng Đạt

" alt="Ra mắt bộ giải mã FPT Play 2022 tích hợp IPTV và OTT" width="90" height="59"/>

Ra mắt bộ giải mã FPT Play 2022 tích hợp IPTV và OTT

Diễn đàn Đối tác số Việt Nam - Ấn Độ 2022. Ảnh: Trọng Đạt

Việt Nam đang nổi lên là một trong những trung tâm Công nghệ số và CNTT-TT trong khu vực ASEAN. Theo Chiến lược chuyển đổi số quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam đang hướng tới mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm tỷ lệ 20% GDP và khoảng 30% GDP vào năm 2030. 

Tương tự, theo sứ mệnh “Ấn Độ số” (Digital India), Chính phủ Ấn Độ đặt mục tiêu biến nước này thành một nền kinh tế và xã hội được thúc đẩy bởi kỹ thuật số. Ấn Độ hiện đang là một trung tâm năng lực kỹ thuật số với khả năng cạnh tranh cao được công nhận trên toàn thế giới trong việc đào tạo và cung cấp các dịch vụ CNTT.

Ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT&TT (Bộ TT&TT) chia sẻ về hiện trạng Công nghiệp ICT Việt Nam và những tiềm năng có thể hợp tác với Ấn Độ. Ảnh: Trọng Đạt

Trong những năm qua, ICT hay công nghệ số là lĩnh vực hợp tác đầy tiềm năng giữa Việt Nam và Ấn Độ. Nhiều cơ sở đào tạo, công ty CNTT-TT Ấn Độ đã có sự hiện diện tại Việt Nam. Các cơ sở đào tạo, công ty này đã góp phần nâng cao năng lực CNTT-TT của Việt Nam thông qua đào tạo CNTT, kỹ năng số và cung cấp các sản phẩm, giải pháp và dịch vụ CNTT, chuyển đổi số trong các lĩnh vực tài chính ngân hàng, viễn thông, công nghệ du lịch và an ninh mạng...

Chính phủ Ấn Độ và Việt Nam đã thiết lập các cơ chế nhằm tạo điều kiện hợp tác trong lĩnh vực ICT/chuyển đổi số. Điều này đã được nhấn mạnh một lần nữa tại Thoả thuận về Tầm nhìn chung Việt Nam - Ấn Độ vì Hoà bình, Thịnh vượng và Con người được lãnh đạo hai Chính phủ ký kết vào năm 2020. Trong đó, nhấn mạnh mối quan hệ đối tác kinh tế và phát triển giữa hai nước sẽ được thúc đẩy bởi các công nghệ mới, đổi mới và số hoá.

Theo ông Triệu Minh Long – Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ TT&TT), Việt Nam và Ấn Độ đã triển khai một số thỏa thuận hợp tác về phát triển nguồn nhân lực, cung cấp thiết bị, hợp tác, trao đổi ứng dụng, chia sẻ các chương trình phát triển công nghiệp. Tuy nhiên, điều này vẫn còn ở mức khiêm tốn. 

Ông Triệu Minh Long – Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt

Do đó, Bộ trưởng Truyền thông hai nước đã thống nhất cần phải nỗ lực nhiều hơn để đưa quan hệ Việt Nam - Ấn Độ phát triển tương xứng với tiềm năng trong lĩnh vực công nghiệp số. Mục tiêu là hướng tới xây dựng quan hệ đối tác số giữa hai quốc gia. 

Đây được hiểu là mối quan hệ hợp tác toàn diện về công nghệ số, giữa các cơ quan chính phủ, các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực, đồng thời tăng cường chia sẻ chiến lược và hành lang pháp lý nhằm triển công nghệ số. 

Bên cạnh đó là việc đẩy mạnh hợp tác, kết nối giữa doanh nghiệp công nghệ số của hai nước cả về phần cứng, phần mềm và nghiên cứu phát triển. Ngoài ra còn là việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực số thông qua việc hợp tác giữa các nhà trường, viện nghiên cứu.

Theo ông Subhash P. Gupta – Phó Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam, CNTT là một hạt nhân quan trọng trong mối quan hệ giữa hai nước. Đây cũng là một thành tố quan trọng trong dòng đầu tư giữa hai nước, tăng cường sự thịnh vượng của hai quốc gia. 

Ông Subhash P. Gupta – Phó Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Để kết hợp tầm nhìn về xã hội số của Việt Nam và Ấn Độ, theo Phó Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam, hai nước cần tăng cường các hoạt động đầu tư, hợp tác trong các lĩnh vực như chuyển đổi số, kinh tế số, ứng dụng các công nghệ mới… nhằm khai phá tiềm năng bổ sung của hai bên trong ngành CNTT. 

Chia sẻ về tiềm năng hợp tác số giữa Việt Nam và Ấn Độ, bà Mini Kumam – Bí thư Thứ nhất (phụ trách hợp tác kinh tế & ICT) Đại sứ quán Ấn Độ cho rằng, do có chung tầm nhìn, Việt Nam và Ấn Độ có thể hợp tác với nhau trong việc số hóa các dịch vụ công. 

Ngoài ra, các lĩnh vực có tiềm năng hợp tác cao giữa hai nước còn là đào tạo, huấn luyện kỹ năng số, nâng tỷ lệ triển khai CNTT ở tất cả các ngành, các lĩnh vực, trong có y tế số từ xa (telemedicine). 

Theo bà Mini Kumam – Bí thư Thứ nhất (phụ trách hợp tác kinh tế & ICT) Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam, hai nước còn có rất nhiều lĩnh vực có thể hợp tác trong ngành công nghệ. Ảnh: Trọng Đạt

Ấn Độ hiện có 41.000 startup, trong đó có 107 “kỳ lân” công nghệ. Các doanh nghiệp công nghệ Ấn Độ có thể hợp tác với Việt Nam ở rất nhiều lĩnh vực như Fintech (công nghệ tài chính), Healthtech (công nghệ y tế), Agritech (công nghệ nông nghiệp),… 

Việt Nam đã rất thành công trong việc thu hút FDI, đặc biệt trong ngành điện tử. Đây là điều mà Ấn Độ rất mong muốn học hỏi. 

Theo bà Mini Kumam, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang đạt tiến bộ rất nhanh về đổi mới sáng tạo. Trong bản báo cáo của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO), thứ hạng Việt Nam thăng tiến rất nhanh. Bên cạnh đổi mới sáng tạo, Ấn Độ cũng muốn học tập kinh nghiệm Việt Nam trong việc phát triển ngành nông nghiệp.

Trọng Đạt

" alt="Ấn Độ ấn tượng về khả năng đổi mới sáng tạo, hút vốn đầu tư FDI của Việt Nam" width="90" height="59"/>

Ấn Độ ấn tượng về khả năng đổi mới sáng tạo, hút vốn đầu tư FDI của Việt Nam