您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Bộ TT&TT giục các địa phương xây Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh
Kinh doanh57人已围观
简介Bộ TT&TT dự kiến trong tháng 12/2020 sẽ phối hợp với các địa phương đánh giá kết quả thí điểm dị...
![]() |
Bộ TT&TT dự kiến trong tháng 12/2020 sẽ phối hợp với các địa phương đánh giá kết quả thí điểm dịch vụ đô thị thông minh để xem xét,ộTTTTgiụccácđịaphươngxâyKiếntrúcICTpháttriểnđôthịthôbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha đề xuất triển khai cho giai đoạn tiếp theo. (Ảnh minh họa) |
“Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 1/8/2018. Thực hiện nhiệm vụ được giao tại Đề án, tháng 5/2019, Bộ TT&TT đã ra Quyết định 829 ban hành Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh (phiên bản 1.0).
Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh (phiên bản 1.0) đã nêu rõ, các Sở TT&TT có trách nhiệm xây dựng Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh của địa phương mình, trình UBND tỉnh, thành phố ban hành sau khi có ý kiến góp ý của Bộ TT&TT.
Trong công văn mới gửi các Sở TT&TT để đôn đốc xây dựng Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh của địa phương, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, việc xây dựng Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh có ý nghĩa rất quan trọng, giúp địa phương xác định tầm nhìn và kế hoạch tổng thể, lâu dài, đồng thời bảo đảm tính đồng bộ và bền vững trong phát triển đô thị thông minh.
Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh đóng vai trò nền tảng tổng thể làm căn cứ để địa phương, doanh nghiệp và các bên liên quan thiết kế, xây dựng các thành phần, chức năng, giải pháp và dịch vụ ứng dụng ICT trong việc xây dựng đô thị thông minh ở địa phương.
Trên tinh thần đó, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT đề nghị các Sở TT&TT tại những địa phương đang có kế hoạch triển khai, đang triển khai hoặc đang thí điểm dịch vụ đô thị thông minh nhưng vẫn chưa ban hành Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh cần khẩn trương xây dựng, lấy ý kiến Bộ TT&TT và trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh ban hành Kiến trúc của địa phương mình.
Cục Tin học hóa cũng lưu ý, Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh của địa phương cần tuân thủ theo đúng Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh (phiên bản 1.0).
Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh của tỉnh, thành phố cũng cần đảm bảo là kiến trúc mở, mô-đun hóa, bảo đảm tính tương thích, kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu và khả năng mở rộng linh hoạt tùy theo quy mô đô thị, sự thay đổi của các nghiệp vụ liên quan và xu hướng phát triển công nghệ. Kiến trúc ICT là cơ sở tham chiếu để phát triển, cung cấp các dịch vụ đô thị thông minh một cách nhanh chóng, hiệu quả, bảo đảm an toàn, an ninh mạng.
Đối với thành phần Kiến trúc ICT là Trung tâm giám sát, điều hành đô thị thông minh tập trung, đa nhiệm - IOC và các Trung tâm thành phần - OC (nếu có), Cục Tin học hóa đề nghị địa phương tham khảo các văn bản 328 ngày 27/3/2020, 587 ngày 15/5/2020 của Cục để thực hiện.
Trong đó, Cục Tin học hóa lưu ý, các Sở TT&TT cần đảm bảo một số yếu tố như: Cung cấp dịch vụ, tiện ích hướng đến nhiều đối tượng người sử dụng bao gồm chuyên viên, lãnh đạo chính quyền, người dân, du khách, doanh nghiệp, nhà đầu tư… hỗ trợ các nhóm người dùng thực hiện các hoạt động một cách thuận tiện, thông minh và bảo đảm khả năng tương tác giữa các nhóm người dùng;
Khả năng kết nối, tương tác với các hệ thống đã có sẵn và bảo đảm tính mở để có thể dễ dàng kết nối với các hệ thống sẽ hình thành trong tương lai; Năng lực lưu trữ, khai phá, phân tích dữ liệu theo nhiều ngữ cảnh khác nhau phù hợp cho nhiều đối tượng người sử dụng; An toàn an ninh mạng, bảo mật dữ liệu, phân quyền truy cập, phát hiện và cảnh báo sớm các lỗ hổng và mối nguy an ninh mạng.
Về kế hoạch triển khai Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông tin, theo hướng dẫn của Cục Tin học hóa, trên cơ sở Kiến trúc mở và mô-đun hóa đã được xác định trong Kiến trúc ICT, các thành phần của Kiến trúc ICT có thể được đầu tư, quản lý tập trung hoặc bán tập trung (kết hợp giữa tập trung và phân tán) hoặc phân tán, tùy theo thực tiễn phân cấp quản lý, nguồn kinh phí và phân kỳ kinh phí của từng địa phương.
“Căn cứ nhu cầu và tình hình thực tế, địa phương có thể quyết định triển khai IOC hoặc các OC trước, với điều kiện phải bảo đảm khai thác hiệu quả và tuân thủ Kiến trúc ICT của địa phương mình”, đại diện Cục Tin học hóa cho hay.
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, cơ quan chủ trì triển khai “Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030”, cả nước có 38/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã hoặc đang xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh.
Hiện Bộ TT&TT đang trực tiếp hướng dẫn việc triển khai thí điểm dịch vụ đô thị thông minh cho 19 địa phương. Dự kiến trong tháng 12/2020, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với các địa phương đánh giá kết quả thí điểm để xem xét, đề xuất triển khai cho giai đoạn tiếp theo.
Vân Anh

Bộ TT&TT: Phát triển Chính phủ điện tử, đô thị thông minh hướng tới một mục tiêu kép
ictnews Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ TT&TT coi phát triển Chính phủ điện tử, đô thị thông minh là một mục tiêu kép: mục tiêu số 1 là xây dựng được một Chính phủ điện tử, đô thị thông minh hiệu quả; mục tiêu thứ hai là qua đó tạo được các doanh nghiệp CNTT mạnh.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Tukums
Kinh doanhHoàng Ngọc - 30/04/2025 11:12 Nhận định bóng ...
阅读更多Nhật cạnh tranh hơn Singapore vì lương sinh viên tốt nghiệp thấp
Kinh doanh...
阅读更多Sức mua smartphone bị ảnh hưởng bởi lạm phát, bất ổn kinh tế
Kinh doanhKhách trải nghiệm sản phẩm trong một sự kiện mở bán điện thoại tại Việt Nam. (Ảnh: Hải Đăng)
Tại Việt Nam, số liệu từ GfK cho thấy sau đợt tăng trưởng mạnh về lượng smartphone bán ra kể từ tháng 10/2021 đến hết Tết Nguyên đán, nhu cầu điện thoại thông minh bắt đầu giảm kể từ tháng 2/2022 so với cùng kỳ.
Do ảnh hưởng kinh tế sau dịch bệnh, một số nhà bán lẻ cho hay người dân thắt chặt chi tiêu hơn, khiến nhóm điện thoại 3-5 triệu đồng bán chạy, thường xuyên hết hàng.
Trên thế giới, Counterpoint nhận định cách tiếp cận không khoan nhượng của Trung Quốc đối với Covid-19 - với việc đóng cửa các thành phố và thậm chí toàn bộ khu vực - đã và đang làm chậm nền kinh tế của nước này. Việc này gây ra phản ứng dây chuyền trên nền kinh tế toàn cầu do các nhà máy của Trung Quốc bị đóng cửa và chi phí hậu cần tăng cao.
Thêm vào đó, tâm lý người tiêu dùng gần đây chùng xuống đáng kể do sự bất ổn kinh tế toàn cầu và lạm phát gia tăng, một phần đến từ cuộc chiến Ukraine-Nga kéo dài.
Trong bối cảnh lãi suất tại Mỹ tăng, các nền kinh tế mới nổi cũng phải đối mặt với tình trạng thâm hụt vốn và lạm phát.
Lượng smartphone bán ra có thể bị giảm vào năm 2022. (Nguồn: Counterpoint) Dù tổng lượng smartphone bán ra giảm xuống, song kỳ vọng riêng của điện thoại hỗ trợ 5G tăng lên. Peter Richardson, Phó Chủ tịch tại Counterpoint Research, cho biết, về lâu dài sẽ có sự chuyển dịch ổn định từ điện thoại phổ thông sang điện thoại thông minh và điện thoại thông minh 3G/4G sang 5G.
Do các bên nỗ lực phổ biến thiết bị 5G giá phải chăng nên thị trường toàn cầu cho thiết bị 5G dự kiến sẽ cho thấy sự tăng trưởng lành mạnh và đóng vai trò là động lực quan trọng của toàn ngành.
“Tuy nhiên, xu hướng lạm phát toàn cầu gần đây đang ảnh hưởng đến nhu cầu của người tiêu dùng và chi phí sản xuất của điện thoại thông minh cao lên sẽ tạo rủi ro cho thị trường điện thoại thông minh năm 2022”, ông Peter nhận định.
Dù đưa ra nhận định thị trường sụt giảm, nhưng chuyên gia đánh giá triển vọng nửa cuối năm có thể sẽ khả quan. Liz Lee, nhà phân tích cao cấp của Counterpoint, cho biết vào cuối tháng 5, chính phủ Trung Quốc đã triệu tập một cuộc họp để đưa ra các biện pháp đối phó ổn định kinh tế quy mô lớn. Chính phủ nước này dự kiến thực hiện các chính sách tích cực hơn nhằm kích thích nền kinh tế trong nửa cuối năm.
“Bên cạnh đó, chúng tôi tin rằng việc ra mắt điện thoại thông minh nắp gập, dẫn đầu là Samsung, sẽ có thể kích cầu ở phân khúc cao cấp”, bà Liz nói thêm.
Hải Đăng
Smartphone sụt giảm, các hãng tăng cường bán phụ kiện tại Việt Nam
Các hãng tại Việt Nam bắt đầu chú trọng đến mảng phụ kiện trong bối cảnh smartphone bão hoà và nhu cầu khách hàng đang tăng với một số thiết bị thông minh.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Perth Glory, 14h30 ngày 2/5: Lịch sử gọi tên
- Tin sao Việt ngày 23/1: Hoa hậu chuyển giới Hoài Sa dự tiệc tất niên tại nhà Trọng Hiếu
- Hiền Thục: 'Tôi rất tin vào tình yêu chân chính, nhưng kỳ vọng thì không'
- Mở cổng đăng ký trực tuyến xét tuyển đại học chính quy 2022
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Inter Milan, 2h00 ngày 1/5: Quá khó cho khách
- Học bổng Nhất Nhất tặng 15 SV Y Dược Huế
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ehime vs Fujieda MYFC, 13h00 ngày 29/4: Nối dài thất vọng
-
Tháng 2.2016, hình ảnh đám cưới của ca sĩ Hồ Quang Hiếu và Ivy Lê bị rò rỉ trên mạng xã hội. Sau đó, giọng ca "Con bướm xuân" lên tiếng thừa nhận từng kết hôn trong bí mật vào năm 2013. Tuy nhiên, sau 10 ngày chung sống cặp đôi đã quyết định "đường ai nấy đi".
Sau hơn 5 năm kết thúc cuộc hôn nhân ngắn ngủi với Hồ Quang Hiếu, cuộc sống của hot girl Ivy có nhiều thay đổi. Người mẫu 9X theo đuổi phong cách sexy, sang chảnh.
Ivy Lê tên thật là Nhật Vy, sinh năm 1992 từng tham gia diễn xuất trong MV của nhiều ca sĩ như HKT, Du Thiên và đóng MV của Hồ Quang Hiếu hồi năm 2013.
Vợ cũ Hồ Quang Hiếu tạo dáng bên xế sang khi đi du lịch nước ngoài. Người đẹp từng tiết lộ, cô và Hồ Quang Hiếu chia tay một cách nhẹ nhàng, văn minh do không có ràng buộc về con cái hay tải sản, nên Ivy chỉ đơn giản là dọn đồ về nhà mẹ đẻ ở. Tuy nhiên, người đẹp bị trầm cảm, phải nỗ lực vực dậy tinh thần và mất 2 năm để tìm lại cân bằng cuộc sống.
Tháng 10.2019, hình ảnh của Ivy và ca sĩ Quang Lê gây xôn xao dư luận khi cả hai có nhiều cử chỉ thân mật. Bị đồn hẹn hò giọng ca "Về đâu mái tóc người thương", Ivy Lê cho biết: “Nắm tay cũng là 1 điều rất bình thường, mọi người không cần phải quá tập trung vào nó. Tôi không biết sau này liệu chúng tôi có trên mức tình bạn hay không, còn hiện tại tôi không có gì để chia sẻ. Với những tin đồn này tôi không muốn nói quá nhiều vì sợ mọi người bảo là cố tình gây chú ý”. Về phía Quang Lê, anh chia sẻ: “Tôi chỉ chụp chơi cho vui thôi, chứ không có gì quan trọng”.
Vào dịp sinh nhật Quang Lê giữa tháng 1.2020, Ivy cũng đăng tải hình ảnh tình tứ của cả hai kèm lời nhắn nhủ: "Chúc mừng sinh nhật cái anh trong ảnh. Tuổi mới chúc anh nhiều sức khỏe và luôn thành công trong mọi lĩnh vực. Lỡ hẹn không về dự sinh nhật anh được, sẽ bù lại khi về đến Việt Nam nha". Ngoài ra, cô nàng không quên tag tên Quang Lê vào bức ảnh.
Ivy có cuộc sống sung túc, đủ đầy nhờ công việc kinh doanh khá thành công. Chân dài 9X cho biết, thời gian sắp tới cô muốn quay trở lại mạnh mẽ hơn với nghệ thuật trong vai trò diễn viên, đồng thời luyện tập luyện vũ đạo, học thanh nhạc... để lấn sân ca hát.
Vợ cũ Hồ Quang Hiếu có nhiều mối quan hệ với nghệ sĩ trong showbiz. Ivy Lê từng nhận được thư mời tham gia một buổi tiệc của gia đình ca sĩ Đan Trường.
Á hậu Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Cao Thu Vân từng gây sốc với cuộc hôn nhân kéo dài 2 tuần vào năm 2012 với đại gia Đoàn Đình Sơn – anh trai Hoa hậu quý bà Kim Hồng. Cặp đôi lấy nhau chỉ sau 2 tuần quen biết và chia tay cũng chỉ sau 2 tuần chung sống.
Nguyễn Cao Thu Vân sinh năm 1986, cô đoạt danh hiệu Hoa hậu người Việt tại Los Angeles (Mỹ) 2004, Hoa hậu Áo dài Las Vegas 2007, Á hậu cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam tại Mỹ và Người đẹp ảnh cuộc thi Hoa hậu Thế giới người Việt 2007.
Trải lòng về lý do ly hôn, Thu Vân cho biết, cô và chồng mâu thuẫn từ cách ứng xử đến quan điểm sống. Nói về mối quan hệ với chồng cũ sau ly hôn trong một bài phỏng vấn với báo chí, Thu Vân cho biết cô và ông Đoàn Đình Sơn vẫn giữ mối quan hệ bạn bè.
Sau 8 năm chia tay chồng đại gia, cuộc sống của Á hậu 8X có nhiều thay đổi. Được biết, Thu Vân theo gia đình định cư ở Mỹ từ năm 11 tuổi. Cô hiện đang sống cùng gia đình ở Garden Grove, California. Cô vẫn chưa kết hôn và thường xuyên về Việt Nam thăm bạn bè và người thân.
Vẻ đẹp tròn đầy, gợi cảm của Thu Vân hiện tại. Cô được khen trông quyến rũ, mặn mà và sắc sảo hơn. Trên trang cá nhân, Thu Vân chia sẻ nhiều hình ảnh cuộc sống, công việc. Khi có thời gian rảnh rỗi, Á hậu sinh năm 1986 đi du lịch cùng người thân, bạn bè.
Cát Phượng - Thái Hòa là cặp đôi có hôn nhân ngắn nhất showbiz Việt khi chia tay chỉ sau 7 ngày cưới. Câu chuyện hôn nhân kết thúc nhanh chóng đến khó tin của cặp đôi có 4 năm hẹn hò khiến nhiều khán giả sốc. Cát Phượng cho rằng, nguyên nhân khiến cả hai chia tay là do cả hai yêu nhau khi sự nghiệp chưa chín muồi, Thái Hòa lại quá ít nói nên dần 2 người xa cách.
Sau gần 14 năm ly hôn Thái Hòa, cuộc sống của Cát Phượng có nhiều thay đổi. Con trai chung của cô và Thái Hòa hiện đã khôn lớn và là chỗ dựa vững chắc của nữ diễn viên.
Sau cú sốc ly hôn Thái Hòa, hiện tại Cát Phượng đã tìm được bến đỗ bên Kiều Minh Tuấn - nam diễn viên kém cô 18 tuổi. Cát Phượng và Kiều Minh Tuấn hẹn hò bí mật 9 năm trước khi công khai với khán giả. Năm 2017, bà mẹ một con xác nhận đã đăng ký kết hôn với Kiều Minh Tuấn nhưng không có ý định tổ chức lễ cưới.
Năm 2018, Cát Phượng - Kiều Minh Tuấn vướng scandal lớn nhất sự nghiệp khi nữ diễn viên bị đồn là người giật dây sau lùm xùm Kiều Minh Tuấn phim giả tình thật với An Nguy. Trước sức ép dư luận, Cát Phượng và Kiều Minh Tuấn phải tổ chức họp báo xin lỗi người hâm mộ.
Sau 2 năm vướng tai tiếng ồn ào trên, sự nghiệp của cặp đôi không có nhiều bứt phá. Thậm chí, bộ phim mới của cô là "Hạnh phúc của mẹ" cũng không thành công rực rỡ như mong đợi.
Cát Phượng khoe thềm ngực đầy sexy khi chụp ảnh chung với fan nữ tại một sự kiện. Cuộc sống của nữ diễn viên kín tiếng hơn sau những ồn ào không đáng có.
Vợ chồng Cát Phượng - Kiều Minh Tuấn trong buổi họp báo phim thuộc thể loại parody "Anh đợi em được không" do chính cô sản xuất và phát hành trên Youtube riêng. Có thể thấy, sau ồn ào tình cảm năm 2018, cặp đôi vẫn hạnh phúc và gắn bó với nhau trong nhiều sự kiện.
(Theo Dân Việt)
Cát Phượng khoe ảnh bên Kiều Minh Tuấn sau scandal tình ái
- Mới đây, Cát Phượng đã khiến cộng đồng mạng chú ý bằng một tấm hình của mình với Kiều Minh Tuấn đăng tải trên trang cá nhân.
" alt="3 mỹ nhân Việt có hôn nhân ngắn kỷ lục: Người chia tay 7 ngày sau đám cưới giờ ra sao?">3 mỹ nhân Việt có hôn nhân ngắn kỷ lục: Người chia tay 7 ngày sau đám cưới giờ ra sao?
-
- Lễ cắt băng khánh thành Trường THCS xã Kim Bôi và Trường THCS xã Mỵ Hòa, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình được tổ chức sáng 8/12. Ông Đinh Thế Huynh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương và ông Nguyễn Bắc Son, Bộ Trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đã tham dự lễ khánh thành.
Lễ cắt băng khánh thành hai trường THCS được tổ chức sáng 8/12 Học sinh Trường THCS Kim Bôi trong ngày đón nhận trường được xây mới khang trang Hai trường học trên đều được xây dựng theo chuẩn quốc gia, khang trang. Kinh phí xây dựng do Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) tài trợ. Cụ thể, Trường THCS Kim Bôi được tài trợ 10,7 tỷ đồng và Trường THCS Mỵ Hòa được hỗ trợ 8,8 tỷ đồng..
Trước đó 2 tuần, tại tại xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Hòa Bình đã diễn ra Lễ Khánh thành Trường Mầm non Hồng Tiến do LienVietPostBank tài trợ xây dựng với tổng giá trị gần 8 tỷ đồng.
Ông Đinh Thế Huynh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son trồng cây lưu niệm Ông Đinh Thế Huynh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương
và Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son trao quà lưu niệm cho nhà trườngĐược biết, cho tới nay, LienVietPostBank đã tài trợ xây dựng hơn 50 trường học trong cả nước.
Từ năm thành lập 2008 đến 10/2015, LienVietPostBank và các cổ đông đã tích cực đóng góp gần 2000 tỷ đồng cho cộng đồng và xã hội thông qua một loạt chương trình, hoạt động xã hội, tập trung vào 5 trụ cột: Giáo dục – đào tạo; Y tế; Văn hóa; An sinh xã hội và Hỗ trợ địa phương nghèo phát triển.
- Phong Doanh
Thêm hai trường THCS được xây mới
-
Theo đại diện Cục Tin học hóa, định hướng xuyên suốt về chuyển đổi số năm 2022 là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số thông qua phổ cập sử dụng các nền tảng số Việt Nam.
Đại diện Cục Tin học hóa cũng điểm ra 22 nhiệm vụ, giải pháp quan trọng vừa mang tính trung hạn, vừa mang tính ưu tiên triển khai trong năm 2022 của các bộ, ngành, địa phương để thực hiện định hướng trên, trong đó có các việc: Tham mưu, đề xuất ban hành Nghị quyết của cấp ủy Đảng về chuyển đổi số; Xây dựng và ban hành kế hoạch tổng thể giai đoạn 5 năm và kế hoạch hành động hàng năm về chuyển đổi số; thiết lập mạng lưới công nghệ số cộng đồng hỗ trợ triển khai chính phủ số, kinh tế số và xã hội số đến tận cấp đơn vị, cấp cơ sở, phường, xã, tổ, đội...
Các đại biểu dự hội thảo còn được nghe câu chuyện thực tế về chuyển đổi số của các địa phương như Thừa Thiên Huế, Hà Giang, Đà Nẵng, Thanh Hóa. Đại diện lãnh đạo địa phương cũng như doanh nghiệp tham gia hỗ trợ các tỉnh, thành phố triển khai chuyển đổi số, phát triển kinh tế số đều có chung nhận định rằng chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức và chuyển đổi số ở mỗi cơ quan, địa phương phụ thuộc nhiều vào người đứng đầu. Người đứng đầu không có quyết tâm chính trị thì chuyển đổi số sẽ không thể thành công.
Vai trò của lãnh đạo đặc biệt quan trọng, nhất là giai đoạn bắt đầu chuyển đổi số
Đảm nhận vai trò dẫn dắt tọa đàm “Chuyển đổi số là sự nghiệp của toàn dân – Vai trò của lãnh đạo địa phương trong chuyển đổi số” trong khuôn khổ hội thảo về sự hợp lực của địa phương, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng sáng lập VINASA, Chủ tịch FPT cho biết, bức tranh chuyển đổi số tại Việt Nam đang diễn ra vô cùng tích cực và hứng khởi.
Đến đầu tháng 5/2022, Việt Nam có 63/63 địa phương đã thành lập Ban chỉ đạo Chuyển đổi số, 55/63 địa phương ban hành nghị quyết về chuyển đổi số và 59/63 địa phương đã ban hành chương trình/đề án hoặc kế hoạch chuyển đổi số trong giai đoạn 5 năm.
Song song đó, Chính phủ đã ban hành quyết định lấy ngày 10 tháng 10 hằng năm là Ngày Chuyển đổi số quốc gia, cho thấy tầm quan trọng của công cuộc chuyển đổi số quốc gia. Chuyển đổi số ở nhiều tỉnh thành đã đem lại những thành quả bước đầu đáng khích lệ trong phát triển và đem lại sự hài lòng cho người dân, doanh nghiệp.
Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng sáng lập VINASA, Chủ tịch FPT tại phiên tọa đàm. Tuy nhiên, theo ông Trương Gia Bình, chuyển đổi số ngoài là cơ hội, còn mang nhiều thách thức. Báo cáo gần nhất của World Bank về chuyển đổi số tại Việt Nam, hành trình chuyển đổi số tại Việt Nam đang sở hữu một thuận lợi cơ bản, đồng thời là thách thức lớn. Đó là mô hình phân cấp cụ thể của quốc gia. Việt Nam là quốc gia nhất thể, nhưng 63 tỉnh thành của quốc gia phụ trách phần lớn việc quyết định và thực thi chuyển đổi số.
“Chuyển đổi số quốc gia cần là thành công chuyển đổi số của từng địa phương, từng doanh nghiệp. Mỗi tỉnh thành, mỗi địa phương và doanh nghiệp cần tìm ra cho mình một nhà lãnh đạo chuyển đổi số có khát vọng thay đổi, truyền cảm hứng và thúc đẩy kết nối để toàn bộ tổ chức, cá nhân cùng song hành, cùng sáng tạo, cùng hành động”, ông Trương Gia Bình chia sẻ.
Phiên tọa đàm “Chuyển đổi số là sự nghiệp của toàn dân – Vai trò của lãnh đạo địa phương trong chuyển đổi số” diễn ra vào chiều ngày 25/5 trong khuôn khổ hội thảo chuyên đề về sự hợp lực của địa phương. Bàn về vai trò của lãnh đạo, ông Nguyễn Quang Thanh, Thành ủy viên, Phó trưởng Ban chỉ đạo chuyển đổi số, Giám đốc Sở TT&TT TP. Đà Nẵng phân tích, có 4 cụm từ quan trọng trong xây dựng thành phố thông minh và chuyển đổi số là Lãnh đạo, Liên kết, Lực lượng và Lâu dài.
Theo ông Thanh, trong lộ trình chuyển đổi số không nên khẳng định lãnh đạo luôn ở vai trò quan trọng nhất. Bởi lẽ, ở giai đoạn đầu, khi chuyển đổi nhận thức, đặt nền tảng cho chuyển đổi số, vai trò của lãnh đạo rất quan trọng. Nhưng với giai đoạn triển khai, vai trò của doanh nghiệp là rất lớn. Còn khi chúng ta có 1 hệ thống, tạo được niềm tin, có chính sách thì người sử dụng giữ vai trò quan trọng, đóng góp vào sự tồn tại của các hệ thống, vào hiệu quả chuyển đổi số.
Đồng quan điểm với đại diện Sở TT&TT Đà Nẵng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế Nguyễn Thanh Bình nhận định: Người lãnh đạo đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác chuyển đổi số. Tuy nhiên, vai trò đó chiếm bao nhiêu % còn phụ thuộc vào từng giai đoạn.
“Ở giai đoạn hiện nay, quá trình triển khai thực tế tại địa phương cho thấy vai trò người lãnh đạo cực kỳ quan trọng – là người đặt ra chủ trương, dẫn dắt, người quyết định những giải pháp cụ thể, thậm chí là tìm kiếm nguồn lực để triển khai. Tuy nhiên, giai đoạn sau này, khi chuyển đổi số đã định hình thì vai trò quan trọng hơn cả là cộng đồng thụ hưởng, sử dụng, là người dân, doanh nghiệp và cộng đồng”, ông Nguyễn Thanh Bình phân tích.
Với quan điểm đó, các lãnh đạo địa phương và doanh nghiệp thống nhất rằng để chuyển đổi số, phát triển kinh tế số hiệu quả, cần thiết phải có sự hợp lực của cả hệ thống chính trị, các bộ, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp công nghệ cũng như người dân, doanh nghiệp - đối tượng thụ hưởng, sử dụng các dịch vụ, tiện ích thông minh.
Vân Anh
Đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên mạng qua phổ cập nền tảng số Việt Nam
Bộ TT&TT vừa đề nghị các bộ, tỉnh tập trung thúc đẩy chuyển đổi số năm 2022 với định hướng xuyên suốt là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số và triển khai 22 nhiệm vụ, giải pháp quan trọng.
" alt="Lãnh đạo địa phương hợp lực chuyển đổi số, phát triển kinh tế số">Lãnh đạo địa phương hợp lực chuyển đổi số, phát triển kinh tế số
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Hơn 180 người đã thiệt mạng trong các vụ tấn công bạo lực diễn ra cuối tuần qua tại khu vực Cite Soleil của Haiti nghi liên quan đến một băng đảng địa phương, Reuters ngày 10/12 đưa tin. "Một ranh giới đỏ đã bị vượt qua", văn phòng Thủ tướng Haiti cho biết trong một tuyên bố, nói thêm rằng sẽ "huy động toàn bộ lực lượng để truy tìm và tiêu diệt" những kẻ chịu trách nhiệm, bao gồm cả thủ lĩnh băng đảng Wharf Jeremie Monel "Mikano" Felix, người bị cáo buộc lên kế hoạch vụ tấn công.
Trước đó, Mạng lưới Bảo vệ Nhân quyền Quốc gia (RNDDH), một tổ chức phi chính phủ tại Haiti chuyên giám sát các thể chế nhà nước và thúc đẩy giáo dục nhân quyền, cho biết ít nhất 110 người - tất cả đều trên 60 tuổi - đã thiệt mạng tại Cite Soleil vào cuối tuần qua.
" alt="Thảm sát kinh hoàng khiến gần 200 người chết tại Haiti, LHQ lên tiếng gấp">
Thảm sát kinh hoàng khiến gần 200 người chết tại Haiti, LHQ lên tiếng gấp