Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Radomlje vs Domzale, 23h30 ngày 17/2: Chủ nhà sa sút -
VNPT đấu giá thành công quyền sử dụng băng tần 3700 – 3800 MHzSau khi trúng đấu giá băng tần 3.700 – 3.800 MHz, VNPT sẽ chuẩn bị để có thể sớm triển khai thương mại hóa 5G thành công. Ảnh: VinaPhone cung cấp Băng tần 3.700 - 3.800 MHz là dải băng tần tầm trung đang được nhiều nhà mạng lớn trên thế giới tìm kiếm và sử dụng nhờ lợi thế về băng thông lớn, tốc độ cao, độ trễ thấp cùng chi phí đầu tư hiệu quả, đáp ứng được các mạng lưới 5G tiên tiến nhất hiện nay.
Với VNPT, việc trúng đấu giá khối băng tần C2 có ý nghĩa rất quan trọng, cho phép VNPT nhiều lựa chọn thiết bị mạng, chi phí triển khai mạng 5G hợp lý nhất, đáp ứng chiến lược triển khai mạng 5G tốc độ cao tại Việt Nam. Cùng với dải băng tần 3.700 – 3.800 MHz, VNPT cũng đang sở hữu dải băng tần 1.800 MHz, đây sẽ là lợi thế lớn trong việc thúc đẩy mạng 5G trong thời gian tới, đồng thời, tạo tiền đề cho việc phát triển mạng 6G trong tương lai.
Đại diện Tập đoàn VNPT cho biết, đấu giá băng tần là bước đầu theo quy định của Nhà nước về việc triển khai 5G tại Việt Nam. Sau khi trúng đấu giá băng tần 3.700 – 3.800 MHz, VNPT sẽ chuẩn bị để có thể sớm triển khai thương mại hóa 5G thành công. Để tăng cường hiệu quả triển khai 5G, VNPT sẽ hợp tác chia sẻ hạ tầng với nhà mạng trúng băng tần 3.800 - 3.900 MHz trong lần đấu giá lại sắp tới. Việc hợp tác này không chỉ giúp tối ưu hóa nguồn lực của các nhà mạng mà còn đem lại cho khách hàng trải nghiệm tốt nhất với dịch vụ 5G.
Trong thời gian qua, VNPT đã có sự chuẩn bị một cách kỹ lưỡng và bài bản chiến lược phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, dịch vụ số để có thể phát huy tối đa sức mạnh của 5G. Tập đoàn VNPT ưu tiên việc phát triển hạ tầng mạng 5G theo hướng nâng cao trải nghiệm của người dùng, đem đến tốc độ cao, dung lượng lớn, độ trễ thấp nhất mà vẫn tối ưu chi phí nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, gia tăng hiệu quả kinh doanh.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho hay, sự kiện đấu giá tần số có ý nghĩa quan trọng với ngành TT&TT, kỳ vọng mở ra một kỷ nguyên mới cho 5G, là cơ sở để phát triển hạ tầng số, phục vụ công cuộc chuyển đổi số quốc gia: “Sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt không chỉ thể hiện cam kết của Bộ TT&TT trong việc thúc đẩy phát triển ngành viễn thông, mà còn là nền tảng vững chắc để các doanh nghiệp tham gia đấu giá phát triển thương mại hóa 5G, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước”.
Chia sẻ về quá trình quản lý, cấp phép tần số, ông Đoàn Quang Hoan, Phó Chủ tịch Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục tần số Vô Tuyến điện (Bộ TT&TT) nhấn mạnh: Để thương mại hoá 5G, việc đầu tiên Nhà nước cần làm là cấp phép sử dụng băng tần chính thức cho các doanh nghiệp để thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ. Cấp phép băng tần 5G phải thực hiện bằng hình thức đấu giá tần số.
Việc cấp phép tần số bằng hình thức đấu giá không phải là chính sách mới hoàn toàn mà đã được quy định trong Luật Tần số vô tuyến điện năm 2009. Việc này nhằm 2 mục tiêu: Minh bạch hóa quy trình cấp phép tần số quý hiếm và thu tiền sử dụng tài nguyên cho ngân sách.
“Mục tiêu quan trọng nhất là minh bạch quy trình để cấp phép sử dụng cho những doanh nghiệp đủ năng lực sử dụng hiệu quả tài nguyên quý hiếm này, đảm bảo cho thị trường thông tin di động phát triển tốt và cạnh tranh lành mạnh”, ông Đoàn Quang Hoan nói.
"> -
- "Đã chấp nhận nền kinh tế nhiều thành phần thì phải có chuyện giàu nghèo. Khôngthể có chuyện một người giàu sẽ chấp nhận đi một chiếc xe giống người nghèo, cho conhọc trường bình thường đóng mức học phí tượng trưng…" - TS Hồ ThiệuHùng, nguyên giám đốc Sở GD - ĐT TP.HCM nhấn mạnh với VietNamNet về mô hình trường chất lượng cao. Người giàu không thể đóng phí tượng trưng
>> 'Trường chất lượng cao tạo ra xã hội chất lượng thấp?'"> -
- "Năm 2012, khi thảo luận về đổi mới cơ bản và toàn diện GDVN, tôi đã đề nghị mộttrong những công việc đầu tiên cần làm là tái cấu trúc nền giáo dục theo mô hình giáodục phổ thông chỉ còn 2 cấp là tiểu họcvà trung học, bỏ đi cấp THPT" -Hiệu trưởng Trường ĐH FPT Lê Trường Tùng nêu quan điểm khi trao đổi với VietNamNet. 'Nên bỏ 3 năm trung học phổ thông'Các tin liên quan Học sinh chỉ cần học hết lớp 9?
Nhìn thẳng vào sự thật từ clip luận về giáo dục
Các nhà giáo nói gì về clip luận về giáo dục?
Hiệu trưởng Trường ĐH FPT Lê Trường Tùng Học phổ thông chỉ duy trì 9-10 năm?
Ông Lê Trường Tùng cho biết: Clip “Sự trăn trở của một kẻ lười biếng” - đâylà lần đầu tiên xã hội được nghe ý kiến khá đầy đủ của học sinh phổ thông liên quanđến nền giáo dục nước nhà.
Với những gì em học sinh chia sẻ - tôi cho rằng đó là dấu hiệu tốt. Đặc biệt trongbối cảnh đang soạn thảo Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đápứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”để trình Trung ương xem xét phêduyệt.
Những gì học sinh lớp 12 này nói thêm một lần nữa khẳng định việc đổi mới GDVN làviệc cấp bách, và đổi mới phải mang tính chất cơ bản, toàn diện, chứ không thể chỉdừng lại ở các giải pháp mang tính tình thế.
- Một trong những phát ngôn đáng chú ý của nam sinh này là “chỉ cần học đến lớp9 là đủ. Xin ông cho biết quan điểm cá nhân về vấn đề này?
Năm 2012, khi thảo luận về đổi mới cơ bản và toàn diện GDVN, tôi đã đề nghị mộttrong những công việc đầu tiên cần làm là tái cấu trúc nền giáo dục theo mô hình giáodục phổ thông chỉ còn 2 cấp là tiểu họcvà trung học, bỏ đi cấp Trunghọc phổ thông (THPT).
Khi đó thời gian học phổ thông chỉ còn khoảng 9-10 năm, sau đó có thể học CĐ hoặchọc dự bị ĐH trước khi vào ĐH.
Khi học trung học, học sinh có thể chọn 6-7 môn, chứ không phải học tất cả các mônnhư hiện nay. Các nước theo mô hình giáo dục Anh quốc - chẳng hạn như Singapore -đang triển khai giáo dục phổ thông theo dạng này.
- Nếu thực hiện theo đề xuất này của ông, GDVN sẽ gặp thuận lợi, khó khăn gì?
Nếu quyết tâm chuyển đổi và dựa trên hệ thống giáo dục Anh quốc thì hoàn toàn cóthể sử dụng chương trình, sách giáo khoa của Anh cho các môn Khoa học, Toán, Kinh tế,Nghệ thuật - chỉ phải soạn lại các môn xã hội. Đây không phải là việc khó nếu thực sựmuốn làm.
Trong cơ chế toàn cầu hiện nay, đến lúc nào đó tính chất quốc gia chỉ nên giữ lạimột phần. Chuyện khung, thời gian chương trình về mặt nguyên tắc phải làm sao đáp ứngđược yêu cầu hội nhập. Học sinh nước ngoài, có thời gian học phổ thông rất ngắn sauđó vào ĐH. Ta dù có học thêm đi chăng nữa sau cũng chỉ vậy mà thôi.
-Nhiều người vẫn lo chuyện “nhập khẩu” tài liệu như ông nói sẽ không phù hợpvới năng lực học trò VN?
Những môn về xã hội có thể soạn riêng. Nhưng như đã nói những môn môn Toán, Lý,Hóa, CNTT, Thiên văn,…đâu nhất thiết nước nào soạn chương trình riêng cho nước đó. Đitheo họ 2/3 chương trình đã có sẵn. Dịch sang tiếng Việt không khó. Mua bản quyền cònrẻ hơn biên soạn sách mới.
Phải kiến trúc lại GDVN
- Phải chăng chương trình giáo dục phổ thông VN hiện nay đang quá nặngvề kiến thức, thiếu dạy kĩ năng sống cho học sinh, thưa ông?
Mục đích giáo dục phổ thông là tạo văn hóa, tri thức chung cơ bản cho mỗi côngdân. Nếu theo các nước phát triển, chức năng định hướng nghề nghiệp được thể hiệnngay khi lên trung học học sinh được lựa chọn các môn mình thích.
Bên cạnh ngoại ngữ, CNTT, Toán bắt buộc. Những môn còn lại, 3 4 môn còn lại thíchgì thì học đó. Thử hỏi trò phổ thông mấy em ở VN biết đến chứng khoán, công ty là gì.Trong khi những khái niệm ấy nhan nhản trên mặt báo. Nước ngoài, lớp 7- 8 đã có môndạy về kinh tế, kinh doanh. Và 20 tuổi là có bằng ĐH rồi.
Ví dụ như vậy để thấy giáo dục của ta vừa thừa vừa thiếu. Cần không cần vẫn dạy,cái thiết thực nhiều khi bỏ quên hoặc làm qua loa. Đặc biệt là những kĩ năng mềm haygiáo dục sức khỏe,.. mấy trường học ở ta coi trọng? Trong khi cái đó gắn bó suốt đờivới mỗi con người
- Bộ GD-ĐT đang tiến hành công cuộc đổi mới chương trình, SGK phổ thông sau2015. Ông có nghĩ đề xuất của mình được tiếp thu?
Trong khi Đề án Đổi mới căn bản và toàn diện nền GD VN chưa được duyệt - thì tấtcả việc làm khác ở dưới chỉ là tình thế.
Gốc rễ vấn đề là ta chưa quyết được 12 năm hay rút ngắn. Nếu cứ làm (viếtsách),…thì đổi mới sẽ chỉ tập trung vào phần ngọn.
GDVN đang thiếu quy hoạch mạch lạc dẫn đến tồn tại nhiều bất cập, thiếu gì thì“đẻ” ra cái đó. Một đô thị vẫn có nhà cửa nhưng thiếu thiết kế nhà cửa ấy sẽ loạnlên. Giáo dục cũng vậy, cần kiến trúc lại cho mạch lạc. Ổn rồi thì dựa vào đó xâydựng mới yên tâm được. Kiến trúc tốt mà xây dựng tồi vẫn có thể có một sản phẩm tồinhưng kiến trúc tồi kiểu gì cũng không giải quyết được vấn đề.
- Xin cảm ơn ông!
- Văn Chung(thực hiện)