Phát biểu trước các doanh nghiệp Nhật Bản, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao tiềm lực và những thành công của doanh nghiệp Nhật Bản trong đầu tư vào Việt Nam, với việc Nhật Bản là quốc gia đứng thứ 2 về đầu tư và đứng thứ 3 về lượng khách du lịch tại Việt Nam.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh Việt Nam muốn tập trung đầu tư phát triển vào hai lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao và CNTT và mong muốn nhận đầu tư từ Nhật Bản, nhất là các dự án về môi trường, công nghệ cao và phát triển nguồn nhân lực.

Đại diện các doanh nghiệp Nhật Bản cũng đã giới thiệu về hoạt động đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam và đề xuất nhận được sự hỗ trợ nhiều hơn nữa của Chính phủ Việt Nam, đặc biệt trong vấn đề thuế suất và đào tạo nhân lực chất lượng cao.

Là công ty CNTT nước ngoài lớn nhất tại Nhật Bản, FPT Nhật Bản đã tham gia và tích cực kết nối Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam với cộng đồng doanh nghiệp tại quốc gia này. Trong số 40 doanh nghiệp Nhật Bản tham gia buổi làm việc và ăn sáng với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, hơn 1/3 doanh nghiệp (với tổng doanh thu 482 tỷ USD) đang hợp tác với FPT như: Yamato, Hitachi, Fujitsu...

" />

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp gỡ 40 doanh nghiệp hàng đầu tại Nhật Bản

Bóng đá 2025-04-02 07:02:28 68

Phát biểu trước các doanh nghiệp Nhật Bản,ủtướngNguyễnXuânPhúcgặpgỡdoanhnghiệphàngđầutạiNhậtBảxe container Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao tiềm lực và những thành công của doanh nghiệp Nhật Bản trong đầu tư vào Việt Nam, với việc Nhật Bản là quốc gia đứng thứ 2 về đầu tư và đứng thứ 3 về lượng khách du lịch tại Việt Nam.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh Việt Nam muốn tập trung đầu tư phát triển vào hai lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao và CNTT và mong muốn nhận đầu tư từ Nhật Bản, nhất là các dự án về môi trường, công nghệ cao và phát triển nguồn nhân lực.

Đại diện các doanh nghiệp Nhật Bản cũng đã giới thiệu về hoạt động đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam và đề xuất nhận được sự hỗ trợ nhiều hơn nữa của Chính phủ Việt Nam, đặc biệt trong vấn đề thuế suất và đào tạo nhân lực chất lượng cao.

Là công ty CNTT nước ngoài lớn nhất tại Nhật Bản, FPT Nhật Bản đã tham gia và tích cực kết nối Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam với cộng đồng doanh nghiệp tại quốc gia này. Trong số 40 doanh nghiệp Nhật Bản tham gia buổi làm việc và ăn sáng với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, hơn 1/3 doanh nghiệp (với tổng doanh thu 482 tỷ USD) đang hợp tác với FPT như: Yamato, Hitachi, Fujitsu...

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/46e599174.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã

Galaxy A545G có giá sau khi áp dụng hết ưu đãi tại CellphoneS chỉ hơn 8 triệu cho bản 128GB ROM, hơn 9 triệu cho bản 256GB ROM. Phiên bản này được trang bị màn hình 6.4 inch Super AMOLED FHD+, tần số quét 120Hz đi cùng Chipset Exynos 1380 và 8GB RAM; hệ thống 3 camera gồm cảm biến chính 50MP có chống rung quang học OIS, ống kính góc siêu rộng 12MP và camera macro 5MP. Camera trước 32MP cho chất lượng ảnh sắc nét, đi cùng micro thu âm thông minh giúp lọc bớt tiếng ồn bên ngoài khi gọi điện hay video call bằng Galaxy A54 5G. Chiếc điện thoại cũng sở hữu viên pin 5.000mAh hỗ trợ sạc nhanh 25W giúp duy trì thoải mái cả ngày, kháng nước bụi chuẩn IP67.

Galaxy A34 5G có giá ưu đãi khi đặt trước ở CellphoneS chỉ từ 6.29 triệu. Galaxy A34 đã có màn hình lớn 6.6 inch Super AMOLED FHD+ 120Hz, được trang bị Chip Dimensity 1080 chiến tốt các tựa game hot hiện nay, RAM 8GB và dung lượng lưu trữ 128GB. Chưa hết, Galaxy A34 cũng có 3 camera sau với cảm biến chính 48MP chống rung quang học OIS, ống kính siêu rộng 8MP và camera macro 5MP; camera trước 13MP để chụp ảnh selfie và trang bị mic thu âm thông minh lọc tiếng ồn thực hiện cuộc gọi video call. Galaxy A34 đi kèm viên pin 5.000mAh, sạc nhanh 25W và vẫn có kháng bụi nước tiêu chuẩn IP67. 

Với những tính năng cải tiến, màu sắc đa dạng, cá tính và mức giá hợp lý, Samsung Galaxy A năm nay nhanh chóng thu hút khách hàng quan tâm, đặt trước tại CellphoneS những ngày qua.

Với hơn 115 cửa hàng tại 27 tỉnh thành phố cả nước, đầu năm 2023, CellphoneS đã trở thành 1 trong 4 nhà bán lẻ cao cấp nhất của Samsung tại Thị trường Việt Nam, đem đến cho khách hàng không chỉ mang tới sự an tâm, những trải nghiệm tốt nhất mà còn là những ưu đãi mua hàng rất riêng biệt so với thị trường. Hệ thống mang đến cho khách hàng nơi mua sắm tin cậy và hàng hóa đa dạng, không chỉ smartphone tablet mà còn các phụ kiện ốp lưng bao da, tai nghe, đồng hồ thuộc hệ sinh thái Samsung.

Khách hàng quan tâm Galaxy A54 và Galaxy A34 có thể tham khảo chi tiết hơn về giá bán và ưu đãi tốt nhất tại website, hoặc liên hệ hotline để được tư vấn thông tin sản phẩm, giá bán và đặt hàng qua tổng đài miễn phí 18002097 hoặc có thể tới trực tiếp hơn 115 cửa hàng CellphoneS trên toàn quốc.

Lệ Thanh

">

CellphoneS mở đặt trước Samsung Galaxy A54 và A34, giá từ 6,29 triệu

Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ

Cuối ngày 14/3 vừa qua, chị Bình nhận được thông báo từ hiệu trưởng về việc chị là một trong số những giáo viên hợp đồng phải tham gia vào kỳ thi tuyển viên chức của thành phố. Chị tức tốc báo tin này cho đồng nghiệp – cô giáo Vân – cũng là người có thâm niên 21 năm công tác tại Trường THCS Thanh Xuân, mà không kìm được nước mắt...

Gia đình chị Nguyễn Thanh Bình nhiều đời sống tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Học hết lớp 12, chị chọn thi vào ba trường sư phạm. Vốn là người sáng dạ, chị thi đỗ cả ba. Rồi chị quyết định chọn học tại khoa Ngữ Văn, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội. Biết cảnh gia đình nghèo khó, cô sinh viên quyết tâm phải dành học bổng nhiều kỳ.

Tốt nghiệp ra trường, mang trong mình niềm phơi phới tin yêu, chị Bình chọn trở về để cống hiến trên mảnh đất quê hương, mặc cho nhiều bạn bè khuyên nên ở lại thành phố làm việc.

Tháng 9/1998, cô gái trẻ được UBND huyện Sóc Sơn nhận ký hợp đồng lao động và phân công về giảng dạy tại Trường THCS Thanh Xuân. Tính đến nay, cô giáo Bình đã có 21 năm gắn bó với ngành giáo dục huyện nhà.

“Nếu thi không đỗ hoặc không thi tuyển viên chức thì sẽ cắt hợp đồng. Chúng tôi nhận sai vì trước đây đã không cắt hợp đồng với các đồng chí”, ông Lê Hữu Mạnh – Phó chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn nói như vậy với 256 giáo viên hợp đồng trong toàn huyện vào ngày 22/3.

Niềm hi vọng để bấu víu của chị Bình và nhiều thầy cô giáo khác cuối cùng cũng bị sụp đổ.

{keywords}
Chiều 26/3, hơn 100 thầy cô giáo tại huyện Sóc Sơn ngồi cạnh nhau tại căn nhà của cô giáo Đào Thu Hằng, giáo viên trường THCS Minh Phú. Nhiều ngày nay, các thầy cô không còn tâm trạng dạy vì quyết định phải tham gia thi tuyển vào công chức nếu muốn trụ với nghề.

Những ngày gần đây, chị Bình không còn động lực để đứng lớp nữa. Nghĩ đến học trò, nước mắt chị lại không ngừng rơi. 256 thầy cô không ai có ý định nộp đơn thi tuyển.

“Kỳ thi này có thể là tin vui với các cháu sinh viên mới ra trường nhưng lại là một “thảm kịch” với chúng tôi. Những năm 90, thế hệ chúng tôi chỉ được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, còn ngoại ngữ lại không được dạy trong trường THPT. Sau này học đại học, chúng tôi được đào tạo tiếng Nga – Pháp chứ không phải tiếng Anh.

Bởi vậy, nếu chúng tôi thi viên chức cùng các cháu sinh viên mới tốt nghiệp ra trường sẽ là một cuộc chạy đua không cân sức giữa hai thế hệ. Cái chúng tôi có là sự say mê, tâm huyết, kinh nghiệm nhưng lại không thể mang ra để hoàn thành yêu cầu của cuộc thi”, cô giáo Lê Thị Thu Nguyệt, giáo viên Trường THCS Minh Phú giải thích.

{keywords}
Kỳ thi tuyển viên chức sắp tới được các cô cho là cuộc đua không cân sức với lứa sinh viên mới ra trường

Cả cô Bình, cô Nguyệt và hơn 250 thầy cô giáo khác từng rất “yên phận” cống hiến vì họ tin rằng, những thành tích đạt được sẽ là điểm số chứng thực năng lực bản thân thay vì bài thi sát hạch kéo dài 3 tiếng đồng hồ.

Nhiều đơn “kêu cứu” đã được gửi tới các cơ quan chức năng nhưng chưa được xem xét. UBND huyện cũng khẳng định đã nỗ lực có văn bản đề xuất gửi UBND thành phố về việc xét tuyển đặc cách đối với giáo viên dạy hợp đồng từ 5 năm trở lên.

Nhưng đến ngày 14/3, văn bản số 667/TB-UBND thông báo, các giáo viên hợp đồng vẫn phải đăng ký để dự thi tuyển viên chức. Điều đó có nghĩa, nhiều giáo viên trên dưới tuổi 50, thậm chí chỉ còn 2 năm nữa nghỉ hưu, cũng sẽ phải bước vào cuộc thi đầy khốc liệt này.

{keywords}
Nhiều cô giáo đã bật khóc, có người lặng lẽ lau nước mắt

Cũng trong thời gian này, cô giáo Dương Thị Minh Thanh đang phải đối mặt với căn bệnh tim tái phát. Căn bệnh này khiến cô luôn cảm thấy đau tức mỗi khi xúc động. Là giáo viên công tác tại Trường THCS Hiền Ninh đã 24 năm, nhưng cô không được hưởng phụ cấp thâm niên như nhiều đồng nghiệp khác.

Để duy trì việc sinh hoạt và chăm lo cho hai đứa con đang tuổi đi học, cô chấp nhận làm thêm nhiều nghề sau mỗi giờ dạy.

“Ký hợp đồng từ năm 1995, tôi chưa một lần vi phạm điều gì cả. Điều này khiến chúng tôi không thể không chạnh lòng, không thể không tủi thân”, cô nghẹn lời.

{keywords}
Nhiều đơn “kêu cứu” đã được gửi tới các cơ quan chức năng

Vốn là con lai Campuchia, cô Thanh quyết ở lại mảnh đất Sóc Sơn gắn bó với nghề giáo. Cô cho biết, trong 24 năm giảng dạy, chỉ có duy nhất một lần huyện có đợt thi tuyển công chức. Tuy nhiên đợt đó do chưa kịp đổi quốc tịch, cô đã bị bỏ lỡ.

Từ đó đến nay, ở huyện chưa tổ chức thêm đợt thi tuyển công chức nào ở bộ môn Ngữ văn. Mặt khác, do được ký hợp đồng và nâng lương thường xuyên nên cô không để ý.

Chữ ký của cô hiện cũng có trong danh sách 228 chữ ký tại lá đơn kêu cứu gửi đến các cơ quan chức năng. Cô cho rằng bản thân chịu khổ cũng được, nhưng còn hai đứa trẻ cần phải được đi học.

“Ở cái tuổi đầu hai thứ tóc không còn biết bấu víu vào đâu, chúng tôi cũng không còn cơ hội để làm lại cuộc đời nữa”.

{keywords}
Cô giáo 53 tuổi bật khóc khi được hỏi. Ở tuổi ngoài 50, nếu không thi đỗ, cô lo sẽ không có nơi nào nhận cô nữa.

Cô Lê Thị Thu Nguyệt, giáo viên môn Ngữ văn Trường THCS Minh Phú cho biết, sau khi tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, cô đi theo tiếng gọi của Đảng và Nhà nước về cống hiến sức trẻ và tuổi thanh xuân của mình cho nền giáo dục huyện Sóc Sơn.Nhiều cô giáo đều khẳng định, trong suốt thời gian qua, không có bất kỳ một kỳ thi tuyển công chức nào cho giáo viên Ngữ văn. Do vậy, dù rất muốn nhưng giáo viên không có cơ hội nào khác.

“Những năm 2000, Minh Phú là một xã nghèo của huyên với tỉ lệ học sinh thất học chiếm nhiều nhất trên địa bàn huyện. Vì vậy các đồng chí lãnh đạo địa phương chào đón chúng tôi như “những người hùng”, động viên chúng tôi gắn bó công tác lâu dài với những chính sách ưu đãi, hỗ trợ cấp đất cho giáo viên ngoại tỉnh để chúng tôi gắn bó với sự nghiệp giáo dục huyện.

Kể từ đó đến nay đã 26 năm, tôi chưa một lần được thi viên chức vì trước kia, có một lần tổ chức, điều kiện là phải có hộ khẩu Hà Nội. Bởi vậy, sau 26 năm, tôi vẫn “treo giò” với cái tên Hợp đồng huyện” – cô Nguyệt tâm tư.

{keywords}
Nhận được quyết định thi viên chức của huyện với 256 giáo viên là một “thảm kịch”

Nhận được quyết định thi viên chức của huyện năm nay, theo cô Nguyệt, với 256 giáo viên trong đó có cô, là một “thảm kịch”.

“Chúng tôi vô cùng hoang mang và lo lắng. Nếu còn trẻ, chúng tôi sẽ sẵn sàng dự thi. Nhưng giờ chúng tôi đã ở độ tuổi 40, 50, như vậy sẽ rất thiệt thòi. Chúng tôi chỉ mong một điều duy nhất là các cấp có thẩm quyền tạo điều kiện xét đặc cách cho chúng tôi vào viên chức giáo dục thay vì thi tuyển như giáo viên tự do”, các giáo viên bày tỏ nguyện vọng.

Thúy Nga – Thanh Hùng

 

Vụ hơn 250 giáo viên kêu cứu: "Yêu cầu tiếng Anh, tin học của thi viên chức còn thấp hơn thi nâng ngạch"

Vụ hơn 250 giáo viên kêu cứu: "Yêu cầu tiếng Anh, tin học của thi viên chức còn thấp hơn thi nâng ngạch"

Đại diện Nội vụ Sóc Sơn cho biết đã có đề xuất phương án nếu giáo viên hợp đồng trượt viên chức, nhưng chưa thể tiết lộ giải pháp.

">

Hơn 250 giáo viên Sóc Sơn bàng hoàng trước nguy cơ mất việc

thanh thuy,  huynh thi thanh thuy,  hoa hau quoc te anh 1

Hoa hậu Huỳnh Thị Thanh Thủy có mặt tại TP.HCM vào sáng 18/11.

“Trong một cuộc thi, tôi đều nhận thấy mỗi đại diện đều có vẻ đẹp, thế mạnh riêng. Tôi chỉ tập trung vào bản thân, trau dồi các kỹ năng. Điều đặc biệt mà ban tổ chức Miss International nhấn mạnh cho các thí sinh là ‘Be Your Self’. Đó là điều tôi nhớ mãi và luôn khắc ghi trong hành trình tại cuộc thi. Tôi phải luôn là bản thân mình, thể hiện cá tính riêng. Mọi người có thể thấy tôi nhí nhố, quậy và nghĩ rằng điều đó không phù hợp với tiêu chí cuộc thi. Nhưng thực ra đó chính là con người thật của tôi. Ban tổ chức đã nhận ra điều đó”, Thanh Thủy nói.

Chia sẻ về khoảnh khắc cúi mặt xuống khi MC công bố kết quả cuối cùng, Thanh Thủy nói: “Đó là hành động mà nếu như không được xướng tên thì thôi. Còn nếu được xướng tên thì mình sẽ bước lên và khiến khoảnh khắc đó đẹp hơn”.

Nói thêm về câu trả lời ứng xử đề cập chủ đề giáo dục trong thời dịch Covid-19, Thanh Thủy cho rằng việc chuẩn bị cho màn ứng xử là điều bắt buộc với mỗi thí sinh. Cô nhận thấy giáo dục là chủ đề được quan tâm tại Miss International nên chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước.

Sau chuyến home-coming tại TP.HCM, Hà Nội, việc đầu tiên cô muốn làm là trở về Đà Nẵng để gặp gỡ người thân, bạn bè. Tiếp đó, cô sẽ đồng hành cùng tổ chức Miss International để thực hiện những hoạt động trong nhiệm kỳ.

Theo tân hoa hậu, cô sẽ tiếp tục thực hiện dự án về nước sạch, giúp bà con ở các tỉnh miền Tây, những địa phương bị nhiễm mặn có đủ nước sạch để sử dụng. Ngoài ra, cô cũng hy vọng sẽ có nhiều hoạt động thiện nguyện, xã hội, thúc đẩy văn hóa giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản.

'Thanh Thủy nỗ lực'

Theo bà Phạm Kim Dung, Chủ tịch Miss International Vietnam, thành tích của Thanh Thủy tại đấu trường sắc đẹp Hoa hậu Quốc tế năm nay là sự tổng hòa của nhiều yếu tố, trong đó có tố chất, tài năng, sự chuẩn bị kỹ lưỡng, bài bản trong thời gian dài.

thanh thuy,  huynh thi thanh thuy,  hoa hau quoc te anh 2

Ông Stephen Diaz, giám đốc truyền thông của Miss International đánh giá cao Hoa hậu Thanh Thủy.

"Khi Thủy đăng quang, tôi cũng có mặt tại sân khấu đó và chứng kiến kết quả chiến thắng nhận được sự ủng hộ, không có tranh cãi nào. Kể cả trên các diễn đàn sắc đẹp quốc tế. Đó là thành công. Chúng tôi cũng mong fan sắc đẹp nhìn các thí sinh đi thi quốc tế bằng ánh mắt cởi mở hơn. Có những năm, thí sinh Việt Nam mạnh nhưng đại diện các quốc gia khác mạnh hơn nhiều. Và ngược lại. Bên cạnh đó, các cuộc thi luôn tồn tại sự may rủi", bà Dung chia sẻ.

Bà Dung nói từ những ngày chấm thi Hoa hậu Việt Nam 2022, đã đánh giá cao Thanh Thủy vì khuôn mặt có tỷ lệ đẹp, hài hòa và hình thể cân đối. Thanh Thủy còn chăm chỉ và có nguồn năng lượng rất lạc quan.

Thời gian trước, cùng lúc, Thanh Thủy học tại hai trường đại học, ở TP.HCM và Đà Nẵng. Có những ngày, cô vừa hoàn thành xong kỳ thi tại trường ở TP.HCM, sau đó đã vội vàng ra sân bay để về Đà Nẵng. Ngoài ra, Thanh Thủy còn tham gia nhiều sự kiện, hoạt động trong thời gian đương nhiệm của Hoa hậu Việt Nam.

Nói về Thanh Thủy, ông Stephen Diaz, giám đốc truyền thông của Miss International, bày tỏ: "Đây là sự khởi đầu chứ không phải kết thúc của Miss International Vietnam. Sau nhiều cố gắng, cuối cùng đã có một người đẹp đến từ Việt Nam đăng quang tại đấu trường sắc đẹp có bề dày hàng chục năm".

Huỳnh Thanh Thủy được biết đến là Hoa hậu Việt Nam đầu tiên được cử đi thi Miss International. Do đó, tại khuôn khổ họp báo, nhà báo Phùng Công Sưởng, Tổng biên tập báo Tiền Phong, Trưởng ban tổ chức Hoa hậu Việt Nam, nhận được câu hỏi về việc có tiếp tục hợp tác với Sen Vàng sau thành tích của Thanh Thủy.

Trưởng ban tổ chức Hoa hậu Việt Nam chia sẻ hai bên căn cứ vào điều kiện, định hướng phát triển của đối phương để đánh giá, xem xét lại quá trình hợp tác.

“Không lâu nữa chúng tôi sẽ có những thông tin chính thức, cụ thể về những gì mà truyền thông, báo giới quan tâm thời gian qua", nhà báo Phùng Công Sưởng trao đổi.

Chuyên mục Giải trí giới thiệu loạt sách về thời trang: Thanh lịch kiểu Pháp là một trong ba tác phẩm đình đám về chủ đề phong cách Pháp - Parisian Chic. Quỷ cái vận đồ Prada mang lại cái nhìn cận cảnh vào thế giới của tạp chí và thời trang. Dress Code đưa ra những cách kết hợp thường ngày cho những bộ trang phục bình dị.

">

Lý do Thanh Thủy cúi mặt khi công bố hoa hậu

Cuối ngày 14/3 vừa qua, chị Bình nhận được thông báo từ hiệu trưởng về việc chị là một trong số những giáo viên hợp đồng phải tham gia vào kỳ thi tuyển viên chức của thành phố. Chị tức tốc báo tin này cho đồng nghiệp – cô giáo Vân – cũng là người có thâm niên 21 năm công tác tại Trường THCS Thanh Xuân, mà không kìm được nước mắt...

Gia đình chị Nguyễn Thanh Bình nhiều đời sống tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Học hết lớp 12, chị chọn thi vào ba trường sư phạm. Vốn là người sáng dạ, chị thi đỗ cả ba. Rồi chị quyết định chọn học tại khoa Ngữ Văn, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội. Biết cảnh gia đình nghèo khó, cô sinh viên quyết tâm phải dành học bổng nhiều kỳ.

Tốt nghiệp ra trường, mang trong mình niềm phơi phới tin yêu, chị Bình chọn trở về để cống hiến trên mảnh đất quê hương, mặc cho nhiều bạn bè khuyên nên ở lại thành phố làm việc.

Tháng 9/1998, cô gái trẻ được UBND huyện Sóc Sơn nhận ký hợp đồng lao động và phân công về giảng dạy tại Trường THCS Thanh Xuân. Tính đến nay, cô giáo Bình đã có 21 năm gắn bó với ngành giáo dục huyện nhà.

“Nếu thi không đỗ hoặc không thi tuyển viên chức thì sẽ cắt hợp đồng. Chúng tôi nhận sai vì trước đây đã không cắt hợp đồng với các đồng chí”, ông Lê Hữu Mạnh – Phó chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn nói như vậy với 256 giáo viên hợp đồng trong toàn huyện vào ngày 22/3.

Niềm hi vọng để bấu víu của chị Bình và nhiều thầy cô giáo khác cuối cùng cũng bị sụp đổ.

{keywords}
Chiều 26/3, hơn 100 thầy cô giáo tại huyện Sóc Sơn ngồi cạnh nhau tại căn nhà của cô giáo Đào Thu Hằng, giáo viên trường THCS Minh Phú. Nhiều ngày nay, các thầy cô không còn tâm trạng dạy vì quyết định phải tham gia thi tuyển vào công chức nếu muốn trụ với nghề.

Những ngày gần đây, chị Bình không còn động lực để đứng lớp nữa. Nghĩ đến học trò, nước mắt chị lại không ngừng rơi. 256 thầy cô không ai có ý định nộp đơn thi tuyển.

“Kỳ thi này có thể là tin vui với các cháu sinh viên mới ra trường nhưng lại là một “thảm kịch” với chúng tôi. Những năm 90, thế hệ chúng tôi chỉ được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, còn ngoại ngữ lại không được dạy trong trường THPT. Sau này học đại học, chúng tôi được đào tạo tiếng Nga – Pháp chứ không phải tiếng Anh.

Bởi vậy, nếu chúng tôi thi viên chức cùng các cháu sinh viên mới tốt nghiệp ra trường sẽ là một cuộc chạy đua không cân sức giữa hai thế hệ. Cái chúng tôi có là sự say mê, tâm huyết, kinh nghiệm nhưng lại không thể mang ra để hoàn thành yêu cầu của cuộc thi”, cô giáo Lê Thị Thu Nguyệt, giáo viên Trường THCS Minh Phú giải thích.

{keywords}
Kỳ thi tuyển viên chức sắp tới được các cô cho là cuộc đua không cân sức với lứa sinh viên mới ra trường

Cả cô Bình, cô Nguyệt và hơn 250 thầy cô giáo khác từng rất “yên phận” cống hiến vì họ tin rằng, những thành tích đạt được sẽ là điểm số chứng thực năng lực bản thân thay vì bài thi sát hạch kéo dài 3 tiếng đồng hồ.

Nhiều đơn “kêu cứu” đã được gửi tới các cơ quan chức năng nhưng chưa được xem xét. UBND huyện cũng khẳng định đã nỗ lực có văn bản đề xuất gửi UBND thành phố về việc xét tuyển đặc cách đối với giáo viên dạy hợp đồng từ 5 năm trở lên.

Nhưng đến ngày 14/3, văn bản số 667/TB-UBND thông báo, các giáo viên hợp đồng vẫn phải đăng ký để dự thi tuyển viên chức. Điều đó có nghĩa, nhiều giáo viên trên dưới tuổi 50, thậm chí chỉ còn 2 năm nữa nghỉ hưu, cũng sẽ phải bước vào cuộc thi đầy khốc liệt này.

{keywords}
Nhiều cô giáo đã bật khóc, có người lặng lẽ lau nước mắt

Cũng trong thời gian này, cô giáo Dương Thị Minh Thanh đang phải đối mặt với căn bệnh tim tái phát. Căn bệnh này khiến cô luôn cảm thấy đau tức mỗi khi xúc động. Là giáo viên công tác tại Trường THCS Hiền Ninh đã 24 năm, nhưng cô không được hưởng phụ cấp thâm niên như nhiều đồng nghiệp khác.

Để duy trì việc sinh hoạt và chăm lo cho hai đứa con đang tuổi đi học, cô chấp nhận làm thêm nhiều nghề sau mỗi giờ dạy.

“Ký hợp đồng từ năm 1995, tôi chưa một lần vi phạm điều gì cả. Điều này khiến chúng tôi không thể không chạnh lòng, không thể không tủi thân”, cô nghẹn lời.

{keywords}
Nhiều đơn “kêu cứu” đã được gửi tới các cơ quan chức năng

Vốn là con lai Campuchia, cô Thanh quyết ở lại mảnh đất Sóc Sơn gắn bó với nghề giáo. Cô cho biết, trong 24 năm giảng dạy, chỉ có duy nhất một lần huyện có đợt thi tuyển công chức. Tuy nhiên đợt đó do chưa kịp đổi quốc tịch, cô đã bị bỏ lỡ.

Từ đó đến nay, ở huyện chưa tổ chức thêm đợt thi tuyển công chức nào ở bộ môn Ngữ văn. Mặt khác, do được ký hợp đồng và nâng lương thường xuyên nên cô không để ý.

Chữ ký của cô hiện cũng có trong danh sách 228 chữ ký tại lá đơn kêu cứu gửi đến các cơ quan chức năng. Cô cho rằng bản thân chịu khổ cũng được, nhưng còn hai đứa trẻ cần phải được đi học.

“Ở cái tuổi đầu hai thứ tóc không còn biết bấu víu vào đâu, chúng tôi cũng không còn cơ hội để làm lại cuộc đời nữa”.

{keywords}
Cô giáo 53 tuổi bật khóc khi được hỏi. Ở tuổi ngoài 50, nếu không thi đỗ, cô lo sẽ không có nơi nào nhận cô nữa.

Cô Lê Thị Thu Nguyệt, giáo viên môn Ngữ văn Trường THCS Minh Phú cho biết, sau khi tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, cô đi theo tiếng gọi của Đảng và Nhà nước về cống hiến sức trẻ và tuổi thanh xuân của mình cho nền giáo dục huyện Sóc Sơn.Nhiều cô giáo đều khẳng định, trong suốt thời gian qua, không có bất kỳ một kỳ thi tuyển công chức nào cho giáo viên Ngữ văn. Do vậy, dù rất muốn nhưng giáo viên không có cơ hội nào khác.

“Những năm 2000, Minh Phú là một xã nghèo của huyên với tỉ lệ học sinh thất học chiếm nhiều nhất trên địa bàn huyện. Vì vậy các đồng chí lãnh đạo địa phương chào đón chúng tôi như “những người hùng”, động viên chúng tôi gắn bó công tác lâu dài với những chính sách ưu đãi, hỗ trợ cấp đất cho giáo viên ngoại tỉnh để chúng tôi gắn bó với sự nghiệp giáo dục huyện.

Kể từ đó đến nay đã 26 năm, tôi chưa một lần được thi viên chức vì trước kia, có một lần tổ chức, điều kiện là phải có hộ khẩu Hà Nội. Bởi vậy, sau 26 năm, tôi vẫn “treo giò” với cái tên Hợp đồng huyện” – cô Nguyệt tâm tư.

{keywords}
Nhận được quyết định thi viên chức của huyện với 256 giáo viên là một “thảm kịch”

Nhận được quyết định thi viên chức của huyện năm nay, theo cô Nguyệt, với 256 giáo viên trong đó có cô, là một “thảm kịch”.

“Chúng tôi vô cùng hoang mang và lo lắng. Nếu còn trẻ, chúng tôi sẽ sẵn sàng dự thi. Nhưng giờ chúng tôi đã ở độ tuổi 40, 50, như vậy sẽ rất thiệt thòi. Chúng tôi chỉ mong một điều duy nhất là các cấp có thẩm quyền tạo điều kiện xét đặc cách cho chúng tôi vào viên chức giáo dục thay vì thi tuyển như giáo viên tự do”, các giáo viên bày tỏ nguyện vọng.

Thúy Nga – Thanh Hùng

 

Vụ hơn 250 giáo viên kêu cứu: "Yêu cầu tiếng Anh, tin học của thi viên chức còn thấp hơn thi nâng ngạch"

Vụ hơn 250 giáo viên kêu cứu: "Yêu cầu tiếng Anh, tin học của thi viên chức còn thấp hơn thi nâng ngạch"

Đại diện Nội vụ Sóc Sơn cho biết đã có đề xuất phương án nếu giáo viên hợp đồng trượt viên chức, nhưng chưa thể tiết lộ giải pháp.

">

Hơn 250 giáo viên Sóc Sơn bàng hoàng trước nguy cơ mất việc

友情链接