Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4

Nhận định 2025-04-18 01:13:55 98
êumáytínhdựđoánAlavesvsRealMadridhngànewcastle đấu với chelsea   Nguyễn Quang Hải - 13/04/2025 08:48  Máy tính dự đoán
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/459c498705.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4

Ông Đức Trần - Giám đốc Quỹ đầu tư IDGCVB (Nguồn: IDGCVB)

Ông Nathan Hoàng - Giám đốc Quỹ đầu tư IDGCVB, đã có hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc với các công ty lớn tại Pháp trước khi trở về Việt Nam và gặt hái được nhiều thành công trong cả lĩnh vực khởi nghiệp và đầu tư. Gần đây nhất, ông là Nhà sáng lập và Chủ tịch của 25 FIT, một startup về gym công nghệ với chuỗi 40 chi nhánh phòng tập tại Việt Nam. 

Ông Nathan Hoàng - Giám đốc Quỹ đầu tư IDGCVB (Nguồn: IDGCVB)

Ông Andy Nguyen - Giám đốc Quỹ đầu tư IDGCVB, đã thành lập nhiều công ty khởi nghiệp về ngân hàng, công nghệ thông tin và game, tích lũy được nhiều kinh nghiệm kinh doanh, gây quỹ và phát triển đối tác. Hiện tại, ông đang hướng dẫn và đầu tư vào các công ty khởi nghiệp, sử dụng mạng lưới rộng để hỗ trợ cho sự phát triển của họ và ủng hộ việc áp dụng công nghệ blockchain.

Ông Andy Nguyễn - Giám đốc Quỹ đầu tư IDGCVB (Nguồn: IDGCVB)

TS. David Tran - Giám đốc Quỹ đầu tư IDGCVB, là một Giáo sư Khoa học Máy tính của Đại học Massachusetts (Hoa Kỳ), với trên 20 năm chuyên sâu về tính toán phi tập trung, một lĩnh vực nền tảng của Blockchain. Ở Việt Nam, ông phụ trách Chương trình Blockchain tại Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán, đã tham gia làm giáo sư nghiên cứu tại VinUniversity và giám đốc chiến lược cho tập đoàn Đất Xanh trong mảng Công nghệ. 

TS. David Trần - Giám đốc Quỹ đầu tư IDGCVB (Nguồn: IDGCVB)

Ngoài ra, các thành viên khác trong đội ngũ của IDGCVB còn bao gồm các chuyên gia giàu kinh nghiệm từ các tập đoàn trong và ngoài nước, với mạng lưới quan hệ và hiểu biết sâu sắc về thị trường. 

IDGCVB kỳ vọng sẽ tạo ra những tác động đáng kể giúp thúc đẩy sự phát triển của công nghệ Blockchain ở Việt Nam, trong khu vực và trên toàn thế giới.

Các thông tin chi tiết về IDG Capital Vietnam Blockchain, liên hệ  qua email: deal@idgcapitalvietnam.com hoặc truy cập trang web  https://www.idgcvb.com

(Nguồn: Capital Vietnam Blockchain)

">

IDG Capital Vietnam ra mắt quỹ đầu tư blockchain

Lần gần đây nhất đến Trung Quốc, Elon Musk đã khiến cộng đồng mạng dậy sóng với điệu nhảy ở nhà máy của Tesla tại Thượng Hải

Chuyến thăm của Elon Musk sẽ đánh dấu lần đầu tiên tỷ phú này trở lại Trung Quốc kể từ sau đại dịch Covid và Chủ tịch Tập Cận Bình tái cử nhiệm kỳ 3. Trước khi ông Lý Cường trở thành Thủ tướng vào tháng 3 vừa qua, ông từng giữ chức Bí thư Thượng Hải, tham gia giám sát quá trình xây dựng vận hành nhà máy của Tesla tại đây.

Lần cuối Musk tới Trung Quốc là đầu năm 2020 và khiến cộng đồng mạng dậy sóng với màn vũ đạo trong một sự kiện của nhà máy ở Thượng Hải.

Ông Lý Cường và Elon Musk gặp nhau trước đó tại lễ khánh thành nhà máy của Tesla năm 2019. Đến năm 2020, họ cùng tham gia một cuộc họp trực tuyến, nơi CEO SpaceX trực tiếp cảm ơn Bí thư thành uỷ Thượng Hải lúc bây giờ vì đã hỗ trợ hoạt động của nhà máy trong thời gian đại dịch bùng phát.

Chuyến thăm dự kiến của Musk diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc đang cố gắng thu hút đầu tư nước ngoài giúp củng cố nền kinh tế sau 3 năm bị vùi dập vì các biện pháp kiềm chế Covid.

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đang đi đầu trong nỗ lực này, khi lần lượt phát biểu tại các sự kiện có sự tham gia của các lãnh đạo doanh nghiệp lớn như Tim Cook (Apple) và Albert Bourla (Pfizer) trong vài tuần vừa qua.

Dù vậy, các nguồn tin chưa nắm được nội dung Musk dự định thảo luận với nhà lãnh đạo cấp cao Bắc Kinh.

Về phía hãng xe điện, họ đang phải vật lộn với nhiều vấn đề, chẳng hạn như sự chậm trễ trong kế hoạch tăng gấp đôi công suất tại nhà máy ở Thượng Hải.

Xe điện của Tesla cũng bị cấm vào các khu liên hợp quân sự và địa điểm họp chính trị tại Trung Quốc do chính quyền lo ngại camera trên xe. Hiện công ty đang phải chờ đợi Bắc Kinh cấp phép công nghệ tự lái hoàn toàn tại đại lục.

Trung Quốc cũng là một trong những nguồn doanh thu lớn nhất, ngoài Mỹ, của Twitter, công ty truyền thông xã hội mà Musk đã mua lại vào năm ngoái với giá 44 tỷ USD.

Theo Reuters

">

Elon Musk sắp tới Trung Quốc, dự kiến gặp Thủ tướng Lý Cường

- PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, khẳng định quan điểm của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hội Giáo dục Lịch sử là duy trì môn Lịch sử là môn học độc lập, bắt buộc ở bậc THPT.

Tại hội thảo “Tích hợp giáo dục lịch sử, giáo dục quốc phòng an ninh và giáo dục công dân hợp thành môn Công dân với Tổ quốc trong chương trình giáo dục phổ thông mới”do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 3/11, nhiều nhà nghiên cứu lịch sử hàng đầu Việt Nam, nhiều giảng viên đại học, giáo viên dạy sử đã trực tiếp kiến nghị với lãnh đạo Bộ GD-ĐT yêu cầu để môn Lịch sử là môn học riêng biệt, bắt buộc.

PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ đã có cuộc trao đổi với VietnNamNet.

Không nước nào tích hợp lịch sử như vậy

Cảm nhận của ông sau cuộc hội thảo này là thế nào, thưa ông?

- Tôi rất hài lòng nhận thấy các đại biểu tham dự hội thảo, các nhà sử học, nhà quân sự phát biểu tâm huyết, thẳng thắn, hoàn toàn sự nghiệp giáo dục, vì đất nước, với mong muốn môn Lịch sử được đặt đúng tầm trong tình hình nước ta hiện nay.

Tuy nhiên, một số ý kiến có tính chất trao đổi lại với các giáo sư hàng đầu ngành lịch sử chưa thực sự thỏa đáng và gây bức xúc ngay sau khi kết thúc hội thảo.

{keywords}

PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ (Ảnh: Báo điện tử Đảng cộng sản)

Còn ý kiến của ông và của các nhà sử học cho tới thời điểm này?

- Theo dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, môn “Công dân với Tổ quốc” là một môn học mới, tích hợp của 3 phân môn: Đạo đức – Công dân, Lịch sử và Quốc phòng – An ninh. Việc tích hợp và tên gọi môn học này cần phải có cơ sở khoa học và thực tiễn xác đáng.

Chúng tôi đã được giao nghiên cứu một nhiệm vụ liên quan đến Lịch sử, Địa lý, và môn học “Công dân với Tổ quốc”, nhưng riêng môn “Công dân với Tổ quốc”, tôi không có khả năng làm được, không tích hợp được vì đây là ba môn khoa học khác nhau, do đó chúng tôi chưa hoàn thành nhiệm vụ này. Hiện nay thì Bộ phận Thường trực đảm nhiệm.

Nhóm nghiên cứu chưa thấy trên thế giới có nước nào có kiểu “tích hợp” này.  Trong dự thảo có ghi chú một số bang của Hoa Kỳ có tên môn học tương tự là “Công dân với chính quyền”. Chỉ đọc tên môn cũng thấy môn “Công dân với chính quyền” hoàn toàn khác “Công dân với Tổ quốc”.

Chúng tôi khẳng định quan điểm Lịch sử phải là một môn học độc lập, bắt buộc và không đồng ý có phân môn lịch sử trong môn “Công dân với Tổ quốc”.

Tại sao vậy, thưa ông?

- Vào năm 1941, Bác Hồ đã viết cuốn “Sử nước ta” (theo thể lục bát). Và tháng 2/1942, Bác viết bài “Nên học sử ta” (bằng văn xuôi) nhằm động viên các tầng lớp nhân dân phát huy truyền thống yêu nước, nâng cao lòng tự hào dân tộc và tinh thần đoàn kết, để đánh thắng ngoại xâm. Bác Hồ đã chỉ rõ “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.

Để thực hiện được “Dân ta phải biết sử ta” thì môn Lịch sử phải là môn bắt buộc, độc lập trong chương trình ở THPT, không thể là môn tự chọn. Đây chính là việc chúng ta phải học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh mà Đảng ta đã có chỉ thị về vấn đề trọng đại đại này.

Có ý kiến cho rằng trong Dự thảo hiện nay thì thời lượng kiến thức Lịch sử ngang bằng và thậm chí còn nhiều hơn chương trình hiện hành. Đó là: môn Lịch sử tự chọn dành cho học sinh chọn ngành lịch sử; môn Khoa học xã hội có nội dung Lịch sử dành cho học sinh chọn các môn khoa học tự nhiên; Các chuyên đề tự chọn về lịch sử, và phân môn lịch sử trong môn “Công dân với Tổ quốc”.

Mới nghe và những người ít nghiên cứu thì thấy thế là tốt quá! Nhưng với 4 thể loại ấy thì nhà sử học nào xây dựng được Chương trình? Làm như vậy sẽ phá nát môn Lịch sử. 

Còn hiệu quả dạy và học sẽ như thế nào, ông có thể dự kiến?

- Trở lại nếu Lịch sử là môn tự chọn thì rất ít học sinh chọn môn này. Thực tế của nhiều năm gần đây là học sinh không thích học lịch sử.

Thực hư chuyện môn Lịch sử "biến mất" trong trường học

"Quan điểm muốn giữ môn Lịch sử và môn Giáo dục quốc phòng, an ninh ở THPT là môn học đứng độc lập là "chưa đặt trong tổng thể đổi mới hệ thống giáo dục phổ thông hiện nay"

Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển

">

'Làm như vậy sẽ phá nát môn Lịch sử'

Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội

{keywords}

8/8 học sinh của đoàn Việt Nam đều đoạt giải trong kì thi Olympic Vật lý châu Á

8 thí sinh của đội tuyển Việt Nam đều đoạt giải bao gồm: em Trịnh Duy Hiếu (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Bắc Giang) và em Nguyễn Xuân Ưng (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên KHTN, ĐHQG Hà Nội) cùng đoạt Huy chương Bạc.

Em Nguyễn Xuân Tân (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên KHTN, ĐHQG Hà Nội); em Lê Việt Hoàng (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Biên Hòa, Hà Nam); em Nguyễn Khánh Linh (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá); em Lê Công Minh Hiếu (học sinh lớp 11, Trường THPT chuyên Quốc học, Thừa Thiên Huế) đoạt HCĐ; em Trần Xuân Tùng (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam, Hà Nội) cùng đoạt Huy chương Đồng.

Em Lê Quang Huy (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Biên Hòa, Hà Nam) đoạt giải khuyến khích.

Kết quả này tiếp tục khẳng định chất lượng giáo dục phổ thông nói chung và chất lượng của công tác tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi của Việt Nam nói riêng.

Năm 2018, Việt Nam từng là là chủ nhà của Olympic Vật lí châu Á lần thứ 19 và đã đạt thành tích cao nhất trong lịch sử với 4 Huy chương Vàng, 2 Huy chương Bạc, 2 Huy chương Đồng xếp thứ 3 toàn khu vực. Năm 2020, kì thi Olympic Vật lí châu Á lần thứ 21 sẽ diễn ra tại Đài Loan, Trung Quốc.

Đáng thú vị là trong đội tuyển năm nay, có 2 anh em sinh đôi cùng tham gia.

Thúy Nga

Cặp song sinh Hà Nam cùng lọt vào đội tuyển Olympic Vật lí quốc tế

Cặp song sinh Hà Nam cùng lọt vào đội tuyển Olympic Vật lí quốc tế

 - Trong danh sách đội tuyển Olympic Vật lí quốc tế năm 2019 vừa công bố đều có tên của hai anh em ruột đến từ Trường THPT Chuyên Biên Hòa (Hà Nam) là Lê Quang Huy và Lê Huy Hoàng.

">

Việt Nam đoạt 8/8 giải trong cuộc thi Olympic Vật lý châu Á 2019

友情链接