Tôi là tác giả bài viết "Học tích phân, đạo hàm nặng về đánh đố". Bỏ qua chuyên ngành chính liên quan chặt chẽ đến Toán học, bản thân tôi cũng là một người rất có hứng thú nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Triết học, Sinh học, Vật lý đại chúng và Vật lý lượng tử... Quãng đời tôi đi qua cũng không khác gì thứ mà các học sinh cấp ba đang phải học, chỉ là nó ở một cấp độ cao hơn, có lẽ vì cuộc sống không "chuyên ngành hóa tuyệt đối" lĩnh vực nào, nên tôi không thần thánh hóa Toán học, và thấy nhà khoa học càng chẳng có gì đặc biệt.

Nhiều người mong muốn tất cả học sinh phải học hết những thứ kiến thức hàn lâm, để chọn ra đâu đó số ít người có thể ứng dụng được chúng vào công việc hoặc đời sống. Nhưng ngay cả khi ứng dụng được, thì thời gian đâu ra để tạo ra những giáo viên, bác sĩ, luật sư?

Để am hiểu một vấn đề nhỏ như là một thuật toán phổ biến trong IT, người ta cần tới 1.000 giờ. Vậy để am hiểu tích phân, vi phân, từ lịch sử tính chu kỳ mặt trăng đến những tranh cãi xoay quanh vấn đề này, sẽ tốn bao lâu? Thời gian đâu để mà nghĩ giải pháp giúp dân ta thay đổi tư duy chộp giật, chen lấn lề đường?

>> Tư duy sai lầm 'chỉ cần cộng, trừ, nhân, chia là đủ'

Thế giới không đơn giản như Toán theo kiểu 1+1+1+1 bằng 4 trong hệ cơ số trên 5, bằng 10 theo hệ cơ số 4, bằng 11 theo cơ số 3 và bằng 100 trong nhị phân. Thế giới là một "môi trường Toán" đặc biệt, đến mức người ta không biết hết tiên đề của môi trường đó là gì, đồng nghĩa với việc bạn không có đơn vị và phép biến đổi của mỗi trường Toán đó. Và chúng ta định sử dụng tư duy đó trong không gian ảo hay sao?

Học sinh tìm hiểu Sử học là vì chúng ta là người Việt, phải hiểu gốc rễ bản thân; học Lịch sử theo khu vực và thời đại để hiểu biết hơn về thế giới; học Địa lý để biết đất nước đang ở vị thế nào, có ưu nhược điểm gì; học Sinh học để tìm hiểu thế giới xung quanh, biết thế nào là dinh dưỡng, chăm sóc cơ thể; học Thể dục để nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng sống; học Âm nhạc nghệ thuật để có nhiều hình thức giải trí hơn, thay vì giải phóng năng lượng bằng một cái mic, gây nên vấn nạn karaoke "tra tấn"...

Đúng là học cái gì cũng có ích cả, nhưng quan trọng là chúng ta học gì, học thế nào, học trong bao lâu, lợi ích đến đâu, mới là việc đáng để bàn. Học một thứ tốn thời gian mà chỉ có 0,1% kiến thức ứng dụng được thì thời gian 99,9% người còn lại ai sẽ bù vào? Thử hỏi nếu đưa Thuyết tương đối vào chương trình học thì dạy trong 12 năm có đủ không? Trong khi Thuyết tương đối có tác dụng lớn thế nào trong đời sống thì chẳng cần bàn cãi.

Chương trình học của chúng ta vẫn quá hàn lâm và thiếu tính ứng dụng, trong khi học sinh vẫn phải "cày ngày, cày đêm". Thay đổi làm sao để giao dục phổ thông đào tạo ra những con người có hiểu biết, chứ không phải sinh ra những cái máy giải đề mới là điều quan trọng. Không thể cứ nhìn chăm chăm vào lợi ích của một nhóm người mà bỏ qua mong muốn muốn chính đáng của số đông còn lại. Không thể vì tối ưu hóa, bảo vệ lợi ích của số ít người, mà bỏ qua sự phát triển về lối sống của cả xã hội. Làm vậy thì học Toán bao nhiêu năm cũng chẳng có ích gì.

Ngọc Mạch

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" />

'Học sinh Việt như những cỗ máy giải Toán tích phân, đạo hàm'

Thời sự 2025-04-18 03:06:10 586

Tôi là tác giả bài viết "Học tích phân,ọcsinhViệtnhưnhữngcỗmáygiảiToántíchphânđạohàgia vang pnj hom nay đạo hàm nặng về đánh đố". Bỏ qua chuyên ngành chính liên quan chặt chẽ đến Toán học, bản thân tôi cũng là một người rất có hứng thú nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Triết học, Sinh học, Vật lý đại chúng và Vật lý lượng tử... Quãng đời tôi đi qua cũng không khác gì thứ mà các học sinh cấp ba đang phải học, chỉ là nó ở một cấp độ cao hơn, có lẽ vì cuộc sống không "chuyên ngành hóa tuyệt đối" lĩnh vực nào, nên tôi không thần thánh hóa Toán học, và thấy nhà khoa học càng chẳng có gì đặc biệt.

Nhiều người mong muốn tất cả học sinh phải học hết những thứ kiến thức hàn lâm, để chọn ra đâu đó số ít người có thể ứng dụng được chúng vào công việc hoặc đời sống. Nhưng ngay cả khi ứng dụng được, thì thời gian đâu ra để tạo ra những giáo viên, bác sĩ, luật sư?

Để am hiểu một vấn đề nhỏ như là một thuật toán phổ biến trong IT, người ta cần tới 1.000 giờ. Vậy để am hiểu tích phân, vi phân, từ lịch sử tính chu kỳ mặt trăng đến những tranh cãi xoay quanh vấn đề này, sẽ tốn bao lâu? Thời gian đâu để mà nghĩ giải pháp giúp dân ta thay đổi tư duy chộp giật, chen lấn lề đường?

>> Tư duy sai lầm 'chỉ cần cộng, trừ, nhân, chia là đủ'

Thế giới không đơn giản như Toán theo kiểu 1+1+1+1 bằng 4 trong hệ cơ số trên 5, bằng 10 theo hệ cơ số 4, bằng 11 theo cơ số 3 và bằng 100 trong nhị phân. Thế giới là một "môi trường Toán" đặc biệt, đến mức người ta không biết hết tiên đề của môi trường đó là gì, đồng nghĩa với việc bạn không có đơn vị và phép biến đổi của mỗi trường Toán đó. Và chúng ta định sử dụng tư duy đó trong không gian ảo hay sao?

Học sinh tìm hiểu Sử học là vì chúng ta là người Việt, phải hiểu gốc rễ bản thân; học Lịch sử theo khu vực và thời đại để hiểu biết hơn về thế giới; học Địa lý để biết đất nước đang ở vị thế nào, có ưu nhược điểm gì; học Sinh học để tìm hiểu thế giới xung quanh, biết thế nào là dinh dưỡng, chăm sóc cơ thể; học Thể dục để nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng sống; học Âm nhạc nghệ thuật để có nhiều hình thức giải trí hơn, thay vì giải phóng năng lượng bằng một cái mic, gây nên vấn nạn karaoke "tra tấn"...

Đúng là học cái gì cũng có ích cả, nhưng quan trọng là chúng ta học gì, học thế nào, học trong bao lâu, lợi ích đến đâu, mới là việc đáng để bàn. Học một thứ tốn thời gian mà chỉ có 0,1% kiến thức ứng dụng được thì thời gian 99,9% người còn lại ai sẽ bù vào? Thử hỏi nếu đưa Thuyết tương đối vào chương trình học thì dạy trong 12 năm có đủ không? Trong khi Thuyết tương đối có tác dụng lớn thế nào trong đời sống thì chẳng cần bàn cãi.

Chương trình học của chúng ta vẫn quá hàn lâm và thiếu tính ứng dụng, trong khi học sinh vẫn phải "cày ngày, cày đêm". Thay đổi làm sao để giao dục phổ thông đào tạo ra những con người có hiểu biết, chứ không phải sinh ra những cái máy giải đề mới là điều quan trọng. Không thể cứ nhìn chăm chăm vào lợi ích của một nhóm người mà bỏ qua mong muốn muốn chính đáng của số đông còn lại. Không thể vì tối ưu hóa, bảo vệ lợi ích của số ít người, mà bỏ qua sự phát triển về lối sống của cả xã hội. Làm vậy thì học Toán bao nhiêu năm cũng chẳng có ích gì.

Ngọc Mạch

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/457b999193.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới

CIA dùng các nhà ngoại cảm để thu thập tin tình báo

Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu

Minh Vương và các đồng đội chơi rất hay sau khi trụ hạng thành công

Về lý thuyết, các đội sau khi trụ hạng không còn nhiều động lực để thi đấu và nhiều khả năng sử dụng cầu thủ trẻ ở hai vòng cuối.

Tuy nhiên, với trường hợp của HAGL thì khác. Đội bóng phố Núi bất ngờ “lột xác” sau khi trụ hạng, có liền ba chiến thắng ấn tượng liên tiếp ở giai đoạn 2. 

HAGL bị loại ở cúp quốc gia và không thể có mặt trong nhóm 8 đội đua vô địch là một kết quả gây thất vọng với người hâm mộ. Chính vì thế, những gì mà thầy trò HLV Kiatisuk làm lúc này là chơi thật đẹp nhằm “gỡ gạc” hình ảnh.

Trong trường hợp HAGL quyết chơi đẹp, cống hiến, đây là một tin không vui với CLB TPHCM – đội có chuyến làm khách trên sân Pleiku chiều 5/8. Nếu thua, đội bóng của HLV Vũ Tiến Thành rơi vào tình thế rất bất lợi trong cuộc đua trụ hạng.

Xét về cả lực lượng và tâm lý thi đấu, HAGL đều được đánh giá cao hơn TPHCM, chưa kể lợi thế sân nhà. Vì vậy,  HLV Vũ Tiến Thành và các học trò được dự đoán có chuyến làm khách "lành ít, dữ nhiều".

Ở hai cặp đấu còn lại, SHB Đà Nẵng và Bình Dương dễ thở hơn khi được chơi trên sân nhà và đối thủ có thể không chơi quyết tâm sau khi trụ hạng. Nhưng ở thời điểm rất căng thẳng và "nhạy cảm" này, mọi chuyện có thể xảy ra.

Lịch thi đấu vòng 5 (nhóm B) V-League 2023
">

Nhận định HAGL vs TPHCM, 17h ngày 5/8 V

Erling Haalandlà một trong những tiền đạo được săn đón nhất hiện nay, bởi phong độ hàng đầu với 70 bàn thắng sau 69 trận ra sân cho Dortmund, từ khi gia nhập vào tháng 1/2020.

{keywords}
Haaland được cho hét lương 800.000 bảng/tuần khiến Chelsea 'quay xe' gấp

Chân sút 21 tuổi khiến các ‘đại gia’ châu Âu như Man City, Real Madrid, PSG, Man City đều mong muốn sở hữu.

Với tham vọng xưng vương Premier League và bảo vệ danh hiệu Champions League, HLV Thomas Tuchel xác nhận, Chelseađã nhắm mua Erling Haaland hồi hè nhưng sau đó quyết định thôi bởi “nó không thực tế”.

Kết quả, The Blues lựa chọn đưa Lukaku trở lại Stamford Bridge từ Inter Milan với khoản phí kỷ lục lên đến 97 triệu bảng.

Cụ thể, muốn sở hữu Haaland, Chelsea sẽ phải chi một khoản lớn hơn 150 triệu bảng phí chuyển nhượng, chưa kể lương, thưởng cao cũng như phí hoa hồng mà ‘cò bự’ Mino Raiola yêu cầu,…

Gần đây có thông tin, phía Haaland hét lương 800.000 bảng/tuần.

{keywords}
HLV Tuchel và Chelsea sau đó quyết định ký Lukaku

HLV Thomas Tuchelchia sẻ với Sport Bild: “Tất nhiên, chúng tôi nói về Erling Haaland không ít, vì cậu ấy rất tài năng, là cầu thủ quan trọng của Dortmund – đối thủ lớn của Chelsea ở Champions League.

Tuy nhiên, sau đó chúng tôi thấy rằng việc chuyển nhượng hoàn toàn không thực tế, không khả thi chút nào”.

Khi được hỏi liệu có khả năng Haaland chơi cùng Lukaku ở Chelsea, nhà cầm quân này đáp “hãy cứ chờ xem những gì xảy ra ở thì tương lai”.

Cuộc đua giành chữ ký Haaland vào hè tới được dự báo vô cùng khốc liệt khi điều khoản giải phóng 75 triệu euro của tiền đạo này được kích hoạt.

L.H

Man City đi trước MU, đàm phán ký Haaland tháng 1/2022

Man City đi trước MU, đàm phán ký Haaland tháng 1/2022

Đội bóng của Pep Guardiola được loan báo, đi trước MU một bước, tổ chức đàm phán ký Erling Haaland với ‘cò bự’ Mino Raiola ngay trong tháng 1/2022.

">

HLV Tuchel tiết lộ lý do Chelsea từ bỏ Haaland để ký Lukaku

友情链接