Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
(责任编辑:Thế giới)
- Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
Ngôi trường nơi nam sinh này đang theo học
Trao đổi với phóng viên, bố nam sinh này cho biết, những thông tin đang lan truyền hiện nay hoàn toàn là bịa đặt và gây xáo trộn lớn trong cuộc sống gia đình ông.
“Tôi đi làm mấy hôm nay mới về nhà. Tôi cũng mới đọc được thông tin này trên mạng. Chuyện con trai tôi làm 4 bạn nữ khác có bầu là do ai đó đã dựng nên, ảnh cũng là do ai đó đã cố tình ghép”, ông B.T nói.
Ông T. cũng cho biết, con trai ở nhà rất ngoan và không bao giờ làm những chuyện như thế. Trước đó, cũng chưa từng có ai đến nhà để phản ánh chuyện con ông làm người khác có bầu.
Trước câu hỏi của phóng viên về thông tin gia đình ông mới đây đã đón một nữ sinh đã sinh con về nhà chăm sóc, vị phụ huynh này xin từ chối đề cập thêm.
“Gia đình tôi chẳng có chuyện gì cả. Con nhà mình không làm mà mạng xã hội lại thông tin như vậy gia đình rất bức xúc. Chúng tôi cũng muốn làm rõ xem người đăng tải thông tin sai lệch trên là ai. Tìm được gia đình tôi cũng rất muốn làm rõ sự việc”, ông T. nói.
Ông T. cũng cho biết thêm, hiện nam sinh vẫn đi học bình thường và sắp bước vào kỳ thi cuối kỳ nên không muốn những điều này làm ảnh hưởng đến tâm lý con trai.
Về phía nam sinh, em cho biết những thông tin xoay quanh câu chuyện này tạm thời em chưa thể trả lời được.
Trước đó trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo UBND xã Sơn Vi – địa phương nơi nam sinh này đang sinh sống – cho biết, xã đã nắm được thông tin trên mạng xã hội, cũng như lời đồn thổi trong quần chúng nhân dân. Ngay sau khi có tin đồn, chính quyền địa phương đã chỉ đạo công an xã vào cuộc xác minh, làm rõ.
Hiện chưa có kết quả xác minh cuối cùng về sự việc.Tuy nhiên, vị này xác nhận, có 1 nữ sinh đã nghỉ học mới sinh con, dù chưa đến tuổi nhưng xã vẫn tạo điều kiện để làm giấy khai sinh cho cháu bé.
Còn về nam sinh nghi ngờ gây ra sự việc, phía UBND xã cho biết, bản thân nam sinh cũng như gia đình ở địa phương đều không có điều tiếng hay vi phạm pháp luật gì.
Đề cập tới chuyện học sinh làm bạn mang thai, một cô giáo nhiều năm dạy THPT cho biết cô đã từng chứng kiến và giải quyết những trường hợp học trò có bầu; thậm chí có nữ sinh đến giờ sinh đẻ còn gọi cô "cầu cứu". Cô giáo cho hay, thường thì trong những câu chuyện như thế này, gia đình các bên sẽ tự giải quyết với nhau. Học sinh hiện nay có hiện tượng lệch lạc về quan hệ tình dục, và điều này rất cần phải cảnh báo. Có nhiều em không ý thức hết hậu quả. Khi chuyện đã xảy ra rồi, dù có thế nào đi nữa, học sinh là những người chịu nhiều áp lực và bị tổn thương.
Thúy Nga
Bộ Giáo dục yêu cầu Phú Thọ làm rõ thực hư vụ "nam sinh làm 4 bạn có thai"
Đại diện Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) cho biết đã yêu cầu Sở GD-ĐT Phú Thọ làm rõ thực hư vụ việc "nam sinh làm 4 nữ sinh có thai" đang gây xôn xao dư luận.
" alt="“Có ai đó đã dựng chuyện con tôi làm 4 bạn gái mang thai”" />“Có ai đó đã dựng chuyện con tôi làm 4 bạn gái mang thai”Ảnh: Đức Liên Vậy nhưng cuộc sống không đơn giản như tôi nghĩ. 22 tuổi tôi kết hôn. 5 năm sau, chúng tôi ly hôn vì những bất đồng không thể hàn gắn. Sau ly hôn, chồng cũ chia cho tôi một khoản tiền để nuôi con. Tôi dùng số tiền đó và vay mượn thêm người thân, bạn bè để mua một căn hộ chung cư nhỏ, hai mẹ con sống cùng nhau.
Về phần mẹ tôi, vì thương con thiếu vắng người cha nên bà rất chiều chuộng các con, đặc biệt là đối với em trai tôi. Ngay từ nhỏ, em đã được bao bọc, yêu chiều nên rất chểnh mảng học hành. Không chỉ vậy em còn tụ tập với đám bạn bè ăn chơi chơi bời lêu lổng. Mới 15 tuổi, em đã bỏ nhà đi cả tháng trời khiến mẹ tôi bạc tóc đi tìm. Nhưng mẹ vẫn không nghiêm khắc khiển trách, dạy bảo khiến em càng ngày càng trở nên rất tệ.
Khi tôi có gia đình riêng, em vẫn chưa chịu trưởng thành. Nhìn mẹ khốn khổ vì em, tôi thực sự rất giận. Nhiều lần tôi trách mắng khiến em “từ mặt” cả chị gái. Chị em tôi đã rất lâu rồi không có cuộc nói chuyện nào tử tế ngoài những lời cãi cọ, xô xát.
Một ngày, mẹ tôi bàng hoàng khi nghe tin em "vỡ nợ" đến hơn 2 tỷ đồng chỉ vì chơi lô, đề. Điều đặc biệt là trong suốt quá trình trở thành một con “ma lô đề”, em tôi rất kín tiếng, tìm mọi cách để che mắt mẹ. Đến khi khoản tiền nợ quá lớn, lãi mẹ đẻ lãi con và rồi cái ngày số tiền đó nằm ngoài khả năng chi trả, chủ nợ dồn dập gọi điện thoại và tìm đến tận nhà yêu cầu trả cả gốc lẫn lãi kèm những lời đe dọa, mọi chuyện mới vỡ lẽ.
Mẹ tôi ngất lên ngất xuống trước khoản tiền lớn. Em tôi quỳ sụp, xin mẹ cứu giúp. Nếu không trả, em sẽ khó có đường sống. Mẹ tôi gom góp, vay mượn khắp nơi được 200 triệu đồng nhưng số tiền này không thấm vào đâu.
Cuối cùng, bà quay sang cầu cứu tôi. Bà nói, chị em tôi là lẽ sống của bà. Nếu lần này em tôi có mệnh hệ gì, bà cũng chẳng thiết tha sống. Vì vậy bà muốn tôi giúp em.
Mẹ tôi đề xuất tôi bán căn hộ đang ở để trả nợ cho em tôi. Sau đó, tôi và con gái có thể dọn về nhà mẹ đẻ tôi để sinh sống. Căn nhà cũ là nơi bà có nhiều kỷ niệm với bố chúng tôi. Họ đã trải qua nhiều tháng ngày vất vả nhưng đầy ý nghĩa nên bà muốn giữ lại. Sau này bà mất, bà sẽ để lại nó cho tôi và cháu ngoại.
Bà còn cho rằng, tôi có ăn có học, có công ăn việc làm ổn định, sau này sẽ không phải vất vả. Trong khi đó, em trai tôi đáng thương hơn vì không được dạy dỗ chu đáo, nay em chẳng có gì ngoài đống nợ trên đầu.
Mẹ vừa nói vừa khóc khiến lòng tôi như chết lặng. Tôi giận em trai nhưng lại rất thương mẹ. Nếu tôi không giúp em, mẹ tôi sẽ bán căn nhà nơi bà đang sống. Sau đó, dù có dọn đến ở với tôi, bà vẫn sẽ rất đau lòng.
Nhưng tôi cũng không đành lòng bán căn nhà được mua bởi mồ hôi nước mắt của mình. Lỡ sau mẹ mất, có chuyện gì bất trắc, hai mẹ con tôi chỉ còn nước dọn ra đường ở. Bên cạnh đó, trả nợ lần này cho em tôi, chắc gì nó đã bỏ ham mê cờ bạc, tu chí làm ăn?
Xin độc giả cho tôi lời khuyên sáng suốt nhất trong tình huống này. Cảm ơn mọi người rất nhiều.
Bốn con đánh nhau vì 3 chỉ vàng mẹ để lại trước khi qua đời
Trước khi mất, mẹ chồng tôi để lại 3 chỉ vàng. Tuy không giá trị cao nhưng nó khiến 4 người con của bà cãi vã nảy lửa.
" alt="Mẹ đẻ muốn tôi bán nhà để cứu em trai thua nợ lô đề" />Mẹ đẻ muốn tôi bán nhà để cứu em trai thua nợ lô đề- Việc chủ đầu tư Dự án Golden West xây dựng sai phép tại khu vực ô thoáng đang khiến hàng trăm khách hàng bất bình vì không được tôn trọng!
Có thể bạn chưa biết
Được biết dự án “Xây dựng Cụm nhà ở hỗn hợp chung cư kết hợp văn phòng và siêu thị” (hay còn gọi dự án Golden West) được xây dựng tại ô đất 2.5HH đường Lê Văn Thiêm (số 2 Lê Văn Thiêm), quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Dự án Golden West đang trong quá trình hoàn thiện phần thô.
Dự án này tiền thân là của Tổng Công ty Cơ khí xây dựng COMA sau đó đến ngày 20/01/2015, COMA và Công ty CP Phát triển Thương mại Việt Nam (Vietradico) mới ký kết Hợp đồng số 000073.2015/HĐCN về việc chuyển nhượng toàn bộ Dự án “Cụm nhà ở hỗn hợp chung cư kết hợp văn phòng và siêu thị” (Golden West) tại ô đất 2.5 HH đường Lê Văn Thiêm, phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội.
Từ đây, Vietradico là Chủ đầu tư mới của dự án vàng này.
Theo thông báo của COMA, việc ký kết hợp đồng này nhằm thực hiện Quyết định của Bộ Xây dựng ngày 28/11/2013 và Quyết định 7116 của UBND TP Hà Nội ngày 27/12/2014 về việc cho phép COMA chuyển nhượng toàn bộ dự án này cho Vietradico.
Phía bên ngoài dự án.
Tuy nhiên ở diễn khác, theo tờ Tri Thức trẻ thì cuối năm 2013, Golden West đã được giới thiệu là tổ hợp chung cư cao cấp được xây dựng trên khu đất hơn 8.770m2, gồm 27 tầng nổi, 3 tầng hầm, trong đó có 3 tầng trung tâm thương mại, 22 tầng nhà ở với 600 căn hộ cao cấp, hai tầng cây xanh, kỹ thuật.
Tại thời điểm giới thiệu, dự án được Đất Xanh Miền Bắc phân phối ra thị trường với giá từ 22 triệu đồng/m2 (chưa có VAT). Bên cạnh đó, trên thị trường thời điểm đó Vietradico cũng bán căn hộ dự án này ra thị trường.
Các căn hộ tại Golden West có diện tích từ 75 - 107m2, thiết kế từ 2 đến 3 phòng ngủ, bàn giao hoàn thiện nội thất. Theo kế hoạch, dự án bàn giao vào cuối năm 2015.
Chủ đầu tư xây dựng sai thiết kế
Qua tìm hiểu Pháp luật Plus được biết, dự án chung cư Golden West đã được chính thức mở bán từ năm 2013 và nhiều khách hàng đã chính thức ký Hợp Đồng Mua Bán Căn Hộ với chủ đầu tư trong giai đoạn từ năm 2013 đến 2014.
“Vào thời điểm chúng tôi ký kết Hợp Đồng Mua Bán thì theo thiết kế mặt bằng các tầng căn hộ đã được phê duyêt và theo cam kết của chủ đầu tư, các tầng căn hộ của Tòa Nhà sẽ bao gồm các ô căn thoáng xen kẽ giữa các căn hộ. Cho đến nay dự án bước vào giai đoạn hoàn thiện và chuẩn bị được bàn giao. Tuy nhiên, hiện tại, theo thông tin mà chúng tôi có được thì thiết kế ban đầu đối với các ô căn thoáng sẽ có thể bị thay đổi để làm căn hộ hay được dùng cho một mục đích thương mại nào khác”, một khách hàng (xin được giấu tên) nói trong bức xúc.
Theo nhiều khách hàng phản ánh, gửi hình ảnh tới Pháp luật Plus, phần ô thoáng đã được chủ đầu tư "biến hóa" thành căn hộ?
Theo một số hình ảnh mà khách hàng gửi tới Pháp luật Plus là có căn cứ đối với lập luận trên. Hành vi thay đổi thiết kế khu vực ô thoáng khi chưa được cơ quan chức năng đồng ý của Vietradico như vậy là sai.
Ghi nhận của Pháp luật Plus ngày 10/6 tại dự án Golden West trên đường Lê Văn Thiêm (Thanh Xuân, Hà Nội) nhiều công nhân vẫn có mặt tại công trường, thang vận vẫn hoạt động. Dự án đang trong quá trình hoàn thiện phần thô và bàn giao cho khách hàng. Phía bên ngoài cổng dự án, không có biển tên công trình.
Nguồn tin riêng của Pháp luật Plus cho hay, mới đây đầu tháng 6/2016, Sở Xây dựng Hà Nội đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Đào Duy Ninh, Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp luật của công ty Vietradico.
Vì đã có hành vi vi phạm hành chính, xây dựng công trình sai thiết kế được phê duyệt, vi phạm quy định về tổ chức thi công xây dựng theo quy định tại điểm b, khoản 7, điều 13, Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ.
Hình thức xử phạt: Phạt tiền – số tiền là 90 triệu đồng.
“Việc thay đổi thiết kế các ô căn thoáng để làm căn hộ (nếu được phê duyệt vào thời điểm hiện tại) sẽ làm tăng mật độ cư dân trong tòa nhà một cách đáng kể, gây mất mỹ quan, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi hợp pháp của người mua đã được thỏa thuận với chủ đầu tư trước đó”, khách hàng tên T. bức xúc.
TheoBáo Pháp luật
" alt="Dự án Golden West: Chủ đầu tư xây sai thiết kế, hàng trăm khách hàng nóng giận" />Dự án Golden West: Chủ đầu tư xây sai thiết kế, hàng trăm khách hàng nóng giận - Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- Thêm một nữ sinh ở Quảng Bình bị bạn tát và tung clip lên mạng xã hội
- Giang Hồng Ngọc lần đầu chụp bộ ảnh với con trai
- Trường mầm non bị phản ánh đuổi trẻ do thiếu tiền học
- Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
- Huyện Long Thành (Đồng Nai) tiến tới “phủ” thanh toán trực tuyến
- Người tình 'cắm sừng' tôi, ngoại tình cùng đồng nghiệp
- Tranh cãi clip Hoa hậu Mỹ Linh nói tiếng Anh
-
Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
Hồng Quân - 21/01/2025 05:25 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Hà Nội: Nguy cơ phá vỡ kiến trúc bởi siêu dự án
Hà Nội đang gặp khó trong kiểm soát sự phát triển của Thành phố, có nhiều nguy cơ phá vỡ kiến trúc bởi những siêu dự án.Đó là khẳng định của KTS Nguyễn Tấn Vạn, Chủ tịch Hội Kiến trúc Việt Nam, cùng với đó là dự báo tác động lớn đến dân cư, hạ tầng xã hội, tại buổi gặp mặt, ngày 11/6.
Theo KTS Vạn, thành phố phấn đấu giảm 2 vạn dân khu vực nội đô nhưng thực tế lại tăng lên, chính vì thế, ngay từ đầu phải kiểm soát tốt việc phát triển của các dự án xây dựng đô thị, nhà ở.
Bên cạnh đó, hệ thống thoát nước hiện tại của Thành phố được thiết kế với quy mô 2 triệu dân, nhưng, hiện nay Thành phố có gần 10 triệu dân đang sinh sống, chính vì thế, cần ưu tiên nguồn lực, đầu tư đồng bộ hệ thống thoát nước để Thành phố không còn bị ngập úng.
Kiến trúc sư Nguyễn Tấn Vạn, Chủ tịch Hội Kiến trúc Việt Nam kiến nghị với lãnh đạo TP Hà Nội.
Ngoài ra, vị kiến trúc sư này cũng kiến nghị Hà Nội nên có cơ chế khuyến khích các công trình, kiến trúc xanh, như khen thưởng những kiến trúc sư thiết kế dự án xanh, cấp giấy chứng nhận, giảm thuế cho các công trình xanh; nâng tỷ lệ cây xanh trong các công viên của Thành phố, đồng thời khuyến khích, đi tiên phong trong phát triển nghệ thuật kiến trúc hiện đại.
Trong khi đó, cũng tại buổi gặp mặt, Nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội - ông Phạm Quang Nghị, sau khi đánh giá những thành tựu mà Hà Nội đã làm được sau 30 năm đổi mới, từ đời sống văn hóa, văn minh đô thị , cho đến xây dựng bộ quy tắc ứng xử văn minh nơi công cộng, khơi dậy niềm tự hào của người Hà Nội, nhất là thế hệ trẻ.
Đã khẳng định, Hà Nội đang đối mặt với nhiều khó khăn đặc thù trong quá trình phát triển, với khối lượng công việc ngày càng lớn, yêu cầu cấp bách như tốc độ đô thị hóa nhanh, dân số tăng cao, cơ sở hạ tầng quá tải và chưa đồng bộ….
Chính vì thế, Bí thư thành ủy mong muốn, sau hội nghị, các đại biểu tiếp tục gửi cho Thành phố những kiến nghị, đề xuất để Thủ đô phát triển, gương mẫu, đi đầu.
“Lãnh đạo Thành phố sẽ tiếp thu đầy đủ và chỉ đạo các cơ quan chức năng xem xét, giải quyết”, Bí thư Thành ủy Hà Nội khẳng định.
Bản thân ông biết, thời gian qua chưa tận dụng được nhiều ý kiến phản biện của đội ngũ nhà khoa học, văn nghệ sĩ, trí thức, vì vậy trong thời gian tới, sẽ chỉ đạo để các đề án, dự án, công trình của Thành phố sẽ được lấy ý kiến rộng rãi hơn.
Ngoài ra, Bí thư Thành ủy Hoàng Trung Hải cũng cho biết, trong kế hoạch sắp tới, thành phố sẽ khắc phục ô nhiễm của 7 hồ chứa và phát triển thêm 25 hồ chứa mới.
Cùng với việc xây dựng các công viên lớn gấp 4-6 lần công viên Thống Nhất (200-300 ha), thành phố xác định tận dụng mọi quỹ đất có thể để phát triển khu vui chơi, khu sinh hoạt của người dân.
Bí thư Thành ủy nói: “Chúng ta đều biết là nếu không làm thì vĩnh viễn chúng ta sẽ mất những khoảng không gian đó.”
Đặc biệt, theo Bí thư Thành ủy, Hà Nội sẽ chủ động làm sống lại 9 dòng sông trên địa bàn với nguồn kinh phí dự kiến cho cho việc này khoảng 20.000 tỷ đồng.
“Trung ương đã đầu tư tiến hành khắc phục ô nhiễm sông Nhuệ- sông Đáy. Nhưng quan điểm của lãnh đạo thành phố là Hà Nội phải chủ động làm”, ông Hải khẳng định.
Cũng theo Bí thư Thành ủy, quy hoạch thoát nước của thành phố sắp tới cũng sẽ được tính toán với khả năng đáp ứng cao hơn, đối với với những trận mưa lớn hơn thời gian qua.
Trước đó, rất nhiều dự án đã được đề xuất như xây dựng bãi xe ngầm trong công viên Thống Nhất, đặt nhà ga C9 (tuyến đường sắt đô thị số 2 Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo) phía trước Tổng công ty Điện lực Hà Nội trên phố Đinh Tiên Hoàng, khu Hồ Gươm.
Theo Báo Đất Việt
" alt="Hà Nội: Nguy cơ phá vỡ kiến trúc bởi siêu dự án" /> ...[详细] -
Yên Bái: 4.850 lượt nông sản được đưa lên các sàn thương mại điện tử
Người dân xã Đại Minh, huyện Yên Bình dán tem cho sản phẩm bưởi trước khi đưa lên sàn thương mại điện tử.
Thúc đẩy số hoá trong lĩnh vực nông nghiệp là xu thế tất yếu, vì vậy, tỉnh Yên Bái đã chú trọng chỉ đạo, tổ chức triển khai, thực hiện công tác chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực quản lý sản xuất nông nghiệp.
Theo đó, tỉnh ưu tiên triển khai xây dựng và bảo hộ sở hữu trí tuệ một số sản phẩm nông sản đặc thù của địa phương dưới dạng chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể. Cục Sở hữu trí tuệ cấp 50 văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm đặc sản, sản phẩm chủ lực của tỉnh.
Các sản phẩm sau khi được bảo hộ đã nâng cao giá trị, thương hiệu góp phần phát triển kinh tế địa phương. Nhiều sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trường, được khách hàng trong và ngoài nước biết đến và tin dùng như: gạo Mường Lò, măng tre Bát độ, mật ong Mù Cang Chải, ba ba gai Văn Chấn, gạo nếp Tú Lệ, chè Shan tuyết Suối Giàng, bưởi Khả Lĩnh, các sản phẩm từ quế…
Tỉnh cũng xây dựng, vận hành hệ thống phần mềm phục vụ công tác quản lý, thông tin về sản phẩm OCOP, đồng thời ban hành nhiều cơ chế nhằm hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác đưa các sản phẩm chủ lực, các sản phẩm OCOP lên các sàn thương mại điện tử; hỗ trợ người dân lập các kênh bán hàng online trên các trang mạng chính thống như Facebook, TikTok...
Việc xây dựng, quản lý và cấp mã số vùng trồng cũng được tỉnh quan tâm, chỉ đạo. Đến nay, tỉnh đã cấp được 89 mã số vùng trồng, trong đó có 41 mã số phục vụ xuất khẩu và 48 mã số phục vụ tiêu thụ nội địa.
Trong các lĩnh vực chuyên ngành, tỉnh cũng đã có nhiều giải pháp CĐS được áp dụng như: hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường trong nuôi trồng thuỷ sản trên hồ Thác Bà; hệ thống đo mưa tự động tại các địa phương trong tỉnh để phục vụ cảnh báo thiên tai; sử dụng, vận hành trạm thu ảnh viễn thám MODIS để phát hiện cảnh báo và thông tin điểm cháy đến các chủ rừng; triển khai cập nhật cơ sở dữ liệu về chi trả dịch vụ môi trường rừng trên phần mềm.
Những giải pháp CĐS được áp dụng trong sản xuất của doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác và nông hộ như: hệ thống tưới nước tự động; hệ thống máng ăn, uống nước tự động; theo dõi, quản lý giám sát chăn nuôi bằng hệ thống camera…
Cùng đó, tỉnh triển khai một số nền tảng phát triển kinh tế số để hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội; tổng hợp, tuyên truyền về các nền tảng số, hỗ trợ CĐS để doanh nghiệp tăng cường quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường cho các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh của tỉnh.
TheoMinh Huyền(Báo Yên Bái)
" alt="Yên Bái: 4.850 lượt nông sản được đưa lên các sàn thương mại điện tử" /> ...[详细] -
Nữ giáo viên trẻ làm đơn tha thiết xin ra huyện đảo Cồn Cỏ
Gặp cô Bé ở huyện đảo khi cô vừa từ trường trở về nhà.Nét nhỏ nhắn, với chiếc răng khểnh, cô niềm nở: Em học Sư phạm mầm non ra trường năm 2014. Sau khi ra trường, cô Bé vào TP.HCM làm giáo viên cho một trường mầm non tư thục với mức lương 3,5 triệu đồng/ tháng.
Cô Nguyễn Thị Bé và các học trò Công việc đang tạm ổn thì đến năm 2017, khi có thông tin huyện đảo Cồn Cỏ thiếu giáo viên, cô Bé đã viết đơn tha thiết xin ra đảo công tác. Sau một tuần thì được huyện tiếp nhận.
Theo cô Bé, dù chưa được ra đảo lần nào nhưng động lực lớn để "không phải suy nghĩ nhiều" vì trước đây bố cô đi bộ đội đã đóng quân ở đảo Cồn Cỏ.
"Và em đã bén duyên với đảo đến nay, cũng có những lúc nhớ nhà, có lúc xao động - nhưng chưa bao giờ nghĩ sẽ bỏ đảo vào bờ" - cô Bé chia sẻ.
Chia sẻ về cuộc sống nơi đây, cô cười bảo "ra đảo cô được nhiều hơn. Lương cao hơn, được vào biên chế, có chồng, có con..."
Nhiều khó khăn
Kể về "ngôi nhà thứ 2", cô Bé nói: Trường có đủ điều kiện dạy học mầm non và tiểu học nhưng chỉ mới duy trì được bậc học mầm non bởi khi học đến tiểu học, các em được đưa vào đất liền ở với ông bà và người thân để học tiếp. Lý do là số trẻ trên đảo không đủ để tổ chức lớp học.
Trẻ ở đảo, mỗi bài dạy phải nhắc đi nhắc lại nhiều lần Phụ huynh ở đây cứ con đến tuổi đi học là cho các con nhập học, cô không phải đi vận động nhưng số hộ gia đình sinh sống trên đảo chưa nhiều. Năm học 2020-2021, trường tuyển được đông học sinh nhất với 14 cháu, còn mọi năm chỉ vài cháu. Có năm chỉ tuyển được 2 cháu.
"Mặc dù có được sự đầu tư xây trường khang trang, có đầu tư cơ sở vật chất - nhưng so với đất liền trẻ ở đảo vẫn có thiệt thòi nhiều. Do đó, quá trình học thường tiếp thu chậm, thậm chí trẻ có tâm lý ỉ lại. Ở đảo, môi trường tiếp xúc chỉ đến trường và về với cha mẹ. Còn ở đất liền, trẻ được cha mẹ cho đi chơi công viên, các khu vui chơi...nên mạnh dạn hơn" - cô Bé so sánh.
Nói về khó khăn, cô Bé chia sẻ, lớp ghép đủ lứa tuổi từ 2-6 tuổi, một trò chơi mà chỉ có 2 trẻ thì rất khó khiến cho trẻ thấy hứng thú...
Về việc chăm sóc các bé, cô Bé cho hay, mùa hè thì mọi nhu yếu phẩm đỡ khó khăn hơn vì tàu ra vào nhiều. Nhưng mùa đông có khi nửa tháng, hoặc cả tháng không có tàu bè vào thì phải tích trữ đồ ăn trong tủ. Thịt, cá thì các cô (cả trường có 2 giáo viên - PV)phải gom của dân đi đánh bắt, còn rau thì tự cung tự cấp.
"Sự vất vả của giáo viên ở đây cũng tăng nhiều (cười) nhưng một thời gian cũng quen, bắt kịp nhịp sống" - cô Bé chia sẻ. Dù có nhiều khó khăn, nhưng khi ra đây là em xác định gắn bó với mảnh đất này lâu dài.
Kiều Oanh
" alt="Nữ giáo viên trẻ làm đơn tha thiết xin ra huyện đảo Cồn Cỏ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
Nguyễn Quang Hải - 20/01/2025 08:28 Nhận định ...[详细] -
Diện mạo hiện tại gây sốc của Lee Jae Eun
Lee Jae Eun ở thời điểm hiện tại. Nhiều khán giả cho biết họ không thể nhận ra Lee Jae Eun ở hiện tại. “Tôi không thể ngờ được đây là diễn viên nhí Lee Jae Eun nổi tiếng một thời. Thời gian trôi nhanh quá”, một tài khoản bình luận. Tuy vậy, mọi người đều ủng hộ quyết tâm giảm cân của Lee Jae Eun và mong cô sớm trở lại màn ảnh trong thời gian tới.
Lee Jae Eun từng là diễn viên nhí nổi tiếng tại Hàn Quốc. Cô tham gia đóng phim từ rất sớm và nhận được sự chú ý qua loạt phim đình đám như Young Shim, Light in my heart… Không chỉ sở hữu diện mạo đáng yêu, ngây thơ, Lee Jae Eun còn thu hút khán giả với lối diễn tự nhiên và được ví “tài không đợi tuổi”. Lee Jae Eun còn được nhận giải thưởng Diễn viên nhí xuất sắc nhấttại lễ trao giải KBS Entertainment Awards với vai diễn ấn tượng trong phim Tháng 1.
Tuy nhiên, Lee Jae Eun đã phải gồng gánh kinh tế gia đình từ rất sớm. Việc kinh doanh của cha thất bại khiến Lee Jae Eun phải nỗ lực hết sức để kiếm tiền. Cô từng chia sẻ thời thanh xuân bị chôn vùi vì nợ nần của gia đình, phải làm việc liên tục không được nghỉ tới mức không có thời gian đi chơi cùng bè bạn hay làm những việc mình thích.
Thậm chí, Lee Jae Eun phải đóng cả những bộ phim điện ảnh có nội dung nóng, sốc và chụp các bộ ảnh khêu gợi để có tiền trả nợ.
Năm 19 tuổi, Lee Jae Eun gây sốc khi vào vai chính trong bộ phim 19+ Yellow Hairvới nhiều cảnh nóng "trần trụi". Mặc dù vai diễn này đã giúp Lee Jae Eun nhận được giải thưởng Nữ diễn viên mới xuất sắc nhấttại 3 lễ trao giải lớn nhưng cũng khiến hình tượng của cô bị ảnh hưởng không nhỏ.
Khi trưởng thành, sự nghiệp của Lee Jae Eun không còn thuận lợi như trước. Kể từ năm 2005, cô ít khi xuất hiện trên màn ảnh và chỉ đóng vai phụ. Năm 2006, Lee Jae Eun kết hôn với một biên đạo múa hơn 9 tuổi nhưng cả hai đã ly hôn vào năm 2017 sau 11 năm chung sống. Đến tháng 4/2022, Lee Jae Eun tái hôn và hiện có một bé gái.
Bộ phim 19+ Yellow Hair từng gây tranh cãi của Lee Jae Eun:
Hà Vy
" alt="Diện mạo hiện tại gây sốc của Lee Jae Eun" /> ...[详细] -
Dân châu Á rộ mốt du lịch tới đảo Mỹ để tiêm vắc xin Covid
Một buổi chiều gần đây, Jimmy Lin vừa đeo khẩu trang N95 kèm kính chắn giọt bắn, vừa kéo chiếc va li chứa đầy mỳ gói và đồ tắm rời khỏi sân bay Guam.Guam như thiên đường đối với những du khách đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ đang bị áp hạn chế phòng chống dịch và chưa có đủ vắc xin chủng ngừa Covid-19 cho dân. Ảnh: Unsplash "Có cảm giác như siêu thực khi ở đây. Tôi từng thường xuyên đi du lịch nước ngoài ít nhất một lần mỗi tháng, nhưng sau đó thế giới đột nhiên đóng cửa đối với tôi", người đàn ông 37 tuổi đến từ Đài Loan (Trung Quốc), chủ sở hữu một khu nghỉ mát trượt tuyết ở Nhật, chia sẻ.
Theo báo Washington Post, giống như hàng nghìn du khách châu Á khác, Lin đã tới Guam để được tiêm phòng Covid-19 bằng loại vắc xin mRNA yêu thích của Pfizer, theo một sáng kiến du lịch vắc xin được tạo ra nhằm bù đắp các thiệt hại do đại dịch.
Điểm đến lý tưởng kết hợp du lịch và tiêm chủng
Dù ngày càng có nhiều quốc gia phụ thuộc vào du lịch, chẳng hạn như Italia và Thái Lan cho phép du khách có chứng nhận tiêm chủng nhập cảnh, nhưng hàng triệu người chưa được chủng ngừa vẫn không thể tiếp cận kỳ nghỉ ở nước ngoài. Và Guam, vùng lãnh thổ thuộc Mỹ với hơn 80% người dân đã được chủng ngừa đầy đủ cùng nguồn cung vắc xin dồi dào và không áp cách ly, trở thành điểm đến lý tưởng.
Du khách châu Á được hướng dẫn viên trợ giúp khi vừa hạ cánh xuống sân bay Guam. Ảnh: Pacific Island Times Đối với những người đến từ Đài Loan, Hàn Quốc và các nơi khác, 3 tuần trên một hòn đảo nhiệt đới cộng với khả năng được tiêm trọn 2 liều vắc xin Covid-19 là cơ hội mà họ không phải lúc nào cũng có được ở quê nhà vì thiếu nguồn cung và các vấn đề tiếp cận.
"Tôi là người kén chọn vắc xin. Ở đây, tại Guam, tôi có thể chọn loại vắc xin mà mình muốn với giá cả chấp nhận được. Nhưng ở Đài Loan, tất cả những gì tôi có thể làm là chờ đợi bất cứ loại nào sẵn có và chẳng ai biết khi nào mới tới lượt tiêm", Lin tiết lộ. Anh đã tiêm mũi Pfizer thứ nhất vào ngày 3/8 thông qua chương trình "Kỳ nghỉ và Tiêm chủng" hay AirV&V do chính quyền Guam bảo trợ, với chi phí phải trả là 100USD cho mỗi liều vắc xin.
Trên khắp thế giới, những nơi phụ thuộc vào du lịch đã nảy ra những ý tưởng sáng tạo nhằm cố gắng hồi sinh hoạt động kinh doanh đã bị đại dịch tàn phá. Một số đã tìm cách thu hút những người du mục kỹ thuật số hoặc cho phép du khách cách ly trong các khu nghỉ dưỡng. Những nơi khác đã thử áp dụng "bong bóng du lịch", nhưng biện pháp này sụp đổ khi các đợt dịch mới bùng phát.
Trong khi sáng kiến AirV&V chỉ có thể bù đắp một phần nhỏ con số thiệt hại về doanh thu của ngành du lịch của Guam (hơn 1,6 triệu du khách quốc tế đã đến đảo vào năm 2019), các doanh nghiệp cho rằng chương trình rất đáng để triển khai.
Công ty lữ hành Lion Travel thống kê, khoảng 2.000 cư dân ở Đài Loan, nơi mới chỉ 4% dân số được tiêm phòng đầy đủ, đã đến Guam kể từ chuyến bay AirV&V đầu tiên vào ngày 6/7. Lion Travel là công ty Đài Loan đang cung cấp các tour du lịch nhóm tới Guam và Palau.
Một y tá thuộc Trung tâm Y tế Mỹ đang tiêm vắc xin Pfizer cho một du khách ở khách sạn Hyatt Regency, một trong những cơ sở lưu trú trong chương trình AirV&V của Guam Các khách du lịch tiêm chủng sẽ đặt hẹn tiêm vắc xin Covid-19 trực tuyến và thường được chủng ngừa tại một ki-ốt ở trung tâm du lịch Tumon, khu quy tụ các khách sạn và cửa hàng hạng sang. Các hãng công nghệ bao gồm TSMC, nhà sản xuất vi xử lý lớn nhất thế giới, đã đặt các chuyến du lịch theo nhóm cho nhân viên của họ. Những người này đến Guam trong các chuyến bay được thuê trọn gói và ở trong một số khách sạn được chỉ định thuộc chương trình AirV&V.
Các trung tâm mua sắm và nhà hàng ở những điểm du lịch nổi tiếng của Guam đã tái mở cửa trong các tuần gần đây khi thêm nhiều cư dân địa phương được tiêm phòng hơn. Hiện tại, lượng khách du lịch khiêm tốn đang khuyến khích các doanh nghiệp khác học theo họ. Để lôi kéo khách đến, các quan chức Guam đã đề xuất tặng phiếu mua hàng trị giá 500USD cho những du khách theo chương trình AirV&V.
“Việc hồi phục hoàn toàn có thể mất nhiều thời gian, nhưng đưa khách du lịch trở lại là bước khởi đầu quan trọng cho sự phục hồi đó", Anna Kao, chủ sở hữu Ocean Villa bên bờ biển ở Tamuning, một ngôi làng tiếp giáp với Tumon, nhận định. Nhà nghỉ của bà đã phải đóng cửa suốt nhiều tháng vào năm 2020 sau một đợt phong tỏa, nhưng mở cửa trở lại trước Giáng sinh và đón thêm nhiều du khách đến từ Đài Loan, Nhật và Philippines vào mùa hè năm nay.
Nguy cơ dịch bệnh dai dẳng
Tuy nhiên, ngay cả ở đây, cách Tokyo hơn 2.400km và cách Hawaii gần 6.500km, đại dịch vẫn chưa bao giờ biến mất.
Ngay sau khi giới chức Guam cho nới lỏng các biện pháp hạn chế vào mùa hè này, các ca mắc bắt đầu tăng vọt trở lại vào tháng 8. Chính quyền địa phương hôm 6/9 đã cho tái triển khai các quy định về đeo khẩu trang và giãn cách xã hội. Các cơ sở quân sự của Mỹ, bao gồm căn cứ hải quân Guam và căn cứ Không quân Andersen cũng phải tái áp đặt lệnh bắt buộc đeo khẩu trang. Các nhà hàng hiện cũng yêu cầu phải có chứng nhận tiêm phòng đối với các khách hàng muốn đến dùng bữa và tăng cường kiểm tra.
Brandon Kinsella, điều phối viên dự án cho chương trình AirV&V nhấn mạnh: “Như bạn có thể thấy, đại dịch sẽ không sớm biến mất bất cứ lúc nào. Sẽ vẫn luôn có nhu cầu về vắc xin và thị trường cho du lịch".
Thực khách xuất trình giấy chứng nhận tiêm chủng Covid-19 và đăng ký số điện thoại trước khi bước vào một quán ăn trong trung tâm thương mại Micronesia ở Guam vào ngày 30/8, khi chính quyền địa phương cho tái áp đặt quy định đeo khẩu trang và giãn cách xã hội tại những địa điểm công cộng đóng kín. Ảnh: Washington Post Guam, giống như phần còn lại của Mỹ, sẽ triển khai đợt tiêm mũi vắc xin tăng cường trong những tuần tới.
Làn sóng lây nhiễm mới đã lấy đi phần nào sự phấn khích đối với những du khách đang mong mỏi một kỳ nghỉ đầy nắng và cát. Một số nhóm khách Đài Loan đến Guam để tiêm chủng đang chọn cách tự cách ly trong các phòng khách sạn của họ, chỉ ra ngoài để mua đồ ăn mang về.
Richard Chang, một người đã nghỉ hưu ở Đài Bắc bộc bạch, ông không muốn bị nhiễm virus khi đến Guam để tiêm chủng. Ông vừa được tiêm mũi vắc xin Moderna thứ hai tại khách sạn Hyatt Regency Guam và đang giữ chặt cánh tay theo chỉ dẫn của một hướng dẫn viên địa phương nói tiếng Trung.
Guam từng trải qua các cuộc khủng hoảng khác trước kia và cuối cùng đều hồi phục.
Đi cùng hôn thê trong 3 tuần nghỉ dưỡng và tiêm phòng, Shin Hee-seok, một chuyên gia nghiên cứu luật học quốc tế tại Đại học Yonsei, Seoul cho hay, Hàn Quốc đang học cách chung sống với virus corona chủng mới. Xứ sở kim chi hiện ghi nhận hơn 1.000 ca mắc mỗi ngày và là một trong những nước có nhiều du khách nhất đến Guam.
Mặc dù số ca mắc ở Guam, hòn đảo với 170.000 dân là thấp so với những nơi khác, nhưng các du khách tiêm chủng đang phải đối mặt với những mối lo ngại khác, tầm thường hơn.
"Tôi đã làm mọi thứ vẫn mở cửa cho khách du lịch, từ bắn súng và đi bộ đường dài đến đi mô-tô nước, chèo thuyền kayak, lặn với bình dưỡng khí và lướt sóng. Đối với ai đó đã quen với cuộc sống thành thị, Guam tạo cảm giác giống như thiên đường, nhưng chỉ với tuần đầu tiên hoặc thứ hai. Nếu tôi phải ở đây lâu hơn, có lẽ tôi sẽ cảm thấy nhàm chán", ông Lin chia sẻ vào đêm trước khi bay trở về.
Tuấn Anh
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
Học Thái Lan, Malaysia thử nghiệm mở cửa điểm du lịch nổi tiếng
Đảo Langkawi dự kiến sẽ trở thành điểm du lịch nổi tiếng đầu tiên của Malaysia tái mở cửa đón du khách trong nước, mở màn những nỗ lực vực dậy ngành du lịch đang điêu đứng vì Covid-19.
" alt="Dân châu Á rộ mốt du lịch tới đảo Mỹ để tiêm vắc xin Covid" /> ...[详细] -
Chưa hết ô nhiễm, cư dân Khu đô thị Dương Nội lại “khóc” với quỹ bảo trì
Không những chịu cảnh ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, cô lập vì ngập lụt, cư dân sống tại Khu đô thị Dương Nội do Tập đoàn Nam Cường làm chủ đầu tư còn bức xúc vì nhiều tồn tại khác tại dự án này.Hai thang máy Tòa HH2D hỏng đã 1 tuần nay và đang đã bị khóa, dán giấy cảnh báo: “Thang máy hỏng đang chờ vật tư thay thế”. Ảnh: Dũng Phạm
Vẫn chưa tìm được nguồn gây ô nhiễm
Số báo trước, Đầu tư Bất động sảnđã có bài phản ánh về tình trạng ô nhiễm không khí nặng tại Khu đô thị Dương Nội, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cư dân.
Theo phản ánh của cư dân sống tại đây, mùi khét do đốt nhựa hoặc hóa chất thường xuyên xảy ra từ 20h30 đến 24h hàng ngày, xuất hiện đã 1 năm rưỡi nay và cư dân đã phản ánh tới chính quyền địa phương, chủ đầu tư.
Theo ông Nguyễn Quang Huy, Trưởng Ban quản trị HH2, một cảnh sát khu vực tên Thành cho biết, mùi khét trên được truyền đi từ Cụm công nghiệp Yên Nghĩa (Hà Đông) do một số cơ sở sản xuất công nghiệp thải ra. Tuy nhiên, đến nay, nguồn gây ô nhiễm vẫn chưa được xác định chính thức.
Sau phản ánh của Đầu tư Bất động sản và đơn kêu cứu của cư dân HH2, ngày 31/5, Đội Cảnh sát Môi trường, Công an quận Hà Đông và ông Nguyễn Xuân Quyến, Đội trưởng đội 2, Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (PC49), Công an TP. Hà Nội đã có buổi làm việc với Ban quản trị Chung cư HH2.
Tại buổi làm việc, ông Quyến đề nghị, nếu xuất hiện mùi khét, cư dân báo ngay cho PC49 để cán bộ của Phòng trực tiếp xuống xác minh hiện trường, xử lý.
Liên quan đến ngập lụt, ông Trần Oanh, Phó Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Nam Cường cam kết, Nam Cường sẽ phối hợp với CTCP Đầu tư và Xây dựng Xuân Mai (chủ đầu tư Dự án HH2 A, B, C - dự án thành phần trong Khu đô thị Dương Nội do Nam Cường chuyển nhượng lại) sẽ nạo vét toàn bộ đường ống thuộc khu vực tòa nhà HH2.
Trước đó, theo phản ánh của cư dân, sở dĩ Khu đô thị Dương Nội bị ngập nặng trong trận mưa 25/5 vừa qua là do toàn bộ hệ thống thoát nước nơi đây bị tê liệt bởi đất đá, xi măng rơi vãi của công trình thi công Dự án HH2 A, B, C gây ra. Ba tòa nhà này nằm ngay cạnh chung cư HH2 D và E.
Tương tự, UBND phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông cũng cho biết, đã làm việc với quận Hà Đông và cam kết sẽ nạo vét toàn bộ cống thoát nước thuộc đường ống trục đường Tố Hữu.
Không phủ nhận, các bên liên quan đã có những hành động tích cực trong việc giải quyết những tồn tại về ô nhiễm và ngập lụt tại Khu đô thị Dương Nội, nhưng cư dân mong muốn chính quyền địa phương và chủ đầu tư hành động quyết liệt.
Trao đổi với Đầu tư Bất động sản, một đại diện cư dân tòa HH2 cho biết, chủ đầu tư và chính quyền địa phương, các ban, ngành cần có những cam kết cụ thể hơn, như ngày giờ triển khai nạo vét, báo cáo tiến độ, kết quả thực hiện, vì cho đến ngày 3/6, không rõ đã nạo vét chưa, vì đường ống thuộc khu vực tòa nhà HH2 vẫn còn đất đá ùn ứ.
Về vấn đề ô nhiễm không khí, theo đại diện này, việc cơ quan địa phương vẫn chưa tìm ra manh mối gây ra mùi khét kẹt dù nó đã diễn ra 1 năm rưỡi qua là khó hiểu. Do đó, cư dân đặt dấu hỏi liệu có dấu hiểu khuất tất gì phía sau giữa cơ sở sản xuất với các cơ quan trên hay không, vì các chính quyền địa phương đều có danh sách doanh nghiệp/đơn vị đang hoạt động trên địa bàn, nên sẽ không khó để có thể tìm ra.
“Cư dân bình thường như chúng tôi chỉ biết kêu và cũng không rõ đơn vị gây ra mùi khét là ai, dù nghe đồn là của cụm công nghiệp tái chế nhựa. Nhưng chúng tôi cho rằng, với chức năng và quyền hạn của mình, cơ quan quản lý địa phương chắc chắn phải nắm được các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn mình”, cư dân tên Hùng, cư dân đang sinh sống tại Tòa nhà HH2.
Công trình xuống cấp nhanh vì không có phí bảo trì?
Trong khi vấn đề ô nhiễm chưa được khắc phục, hạn chế ngập lụt vẫn phải chờ, thì cư dân sống tại Khu đô thị Dương Nội còn bức xúc với những tồn tại nội tại của chính dự án. Đây là những tồn tại đã xảy ra trước đó, nhưng chưa được giải quyết dứt điểm. Cụ thể, dù chung cư mới đưa vào hoạt động, nhưng tại tòa HH2, thang máy hỏng hóc, không được bảo dưỡng định kỳ, trong khi tại 2 tòa nhà CT7 và CT8, một số thiết bị tại khu vui chơi dành cho trẻ em không còn sử dụng được, hiện như đống sắt vụn...
“Hiện tại, toàn bộ 10 thang máy của 2 toà HH2 D và E đều đã có dấu hiệu hỏng đồng loạt, tiếng kim loại va vào nhau loẹt xoẹt rất ghê, quạt thông gió thang số 5 toà D không hoạt động, nên vào thang rất ngột ngạt. Ban quản trị cần khẩn trương làm việc với Ban quản lý tòa nhà và các bên để tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng ngay. Đây là ưu tiên số 1, vì nó ảnh hưởng đến tính mạng con người. Càng để lâu càng hỏng nặng và rất nguy hiểm”, ông Hùng bức xúc.
Theo phản ánh của các cư dân, nguyên nhân chính dẫn đến sự xuống cấp trên là do Ban quản trị vẫn chưa nhận 2% phí bảo trì từ chủ đầu tư, nên không có kinh phí bảo trì, vận hành. Chưa kể, do thiếu kinh phí, nên một số các hạng mục khác cũng bị ảnh hưởng như ô kính vỡ trước sảnh Block HH2E, nhưng chưa được thay thế, các ô kính mái sảnh Block D và E bụi bẩn, nhưng cũng không được lau chùi để đảm bảo an toàn và mỹ quan chung cư.
Theo cư dân tên Hưng, việc chung cư đã đi vào hoạt động gần 2 năm và tòa nhà đã lập Ban quản trị, mà chủ đầu tư chưa bàn giao quỹ bảo trì 2%, cũng như hiện trạng tòa nhà cho Ban quản trị là điều khó chấp nhận được. Hơn nữa, về nguyên tắc, khi Ban quản trị chưa được bàn giao hiện trạng chung cư và phí bảo trì, thì Ban quản lý phải có trách nhiệm phối hợp và thống nhất với Ban quản trị về nguyên nhân, biện pháp sửa chữa và kinh phí thay thế, nhưng dường như 2 bên chưa đạt được thoả thuận về việc này.
“Ai đứng ra sửa chữa thang máy thì cũng đều lấy từ nguồn 2% phí bảo trì ra cả. Khi chưa kịp nhận bàn giao, thì Ban quản trị thống nhất thay thế linh kiện nào, chi phí hết bao nhiêu với điều kiện có đủ hồ sơ, chứng từ giải trình, thì số tiền ấy sẽ được khấu trừ khi nhận ban giao 2% phí bảo trì, chứ sao cứ để thang máy hỏng hóc, các hạng mục khác cũng bị ảnh hưởng theo. Việc các bên cố tình trì hoãn dẫn đến hỏng nặng hơn sẽ phải chịu trách nhiệm trước cư dân”, ông Hưng cho biết.
Trao đổi với Đầu tư Bất động sản, ông Lê Duy Mạnh, Giám đốc Chi nhánh Hà Tây, Tập đoàn Nam Cường cho biết, phía chủ đầu tư rất sẵn sàng bàn giao cho Ban quản trị 3 tòa nói chung, và Tòa nhà HH2 nói riêng, nhưng thực tế, Ban quản trị tòa HH2 chưa sẵn sàng tiếp nhận bàn giao thực địa, dù bàn giao hồ sơ thì cũng đã hoàn tất.
“Chúng tôi đã liên tục hối thúc Ban quản trị Tòa HH2 nhận bàn giao, nhưng có thể vì các lý do liên quan đến công tác phối hợp, thời gian và năng lực quản trị, còn Trưởng Ban tòa CT8 mới lên cũng đã nghỉ, trong khi nội bộ cũng chưa được kiện toàn, nên giờ vẫn chưa bàn giao xong”, ông Mạnh nói và cho biết thêm, chủ đầu tư với vai trò và chức năng của mình sẽ không thể bàn giao nếu Ban quản trị chưa đáp ứng các yêu cầu, vì đó là tài sản chung của cư dân. Thực tế, Tòa CT7 dù hoạt động sau, trong khi cơ sở hạ tầng nhiều hơn, có đến 7 tòa, nhưng giờ cũng đã hoàn tất bàn giao, vì đáp ứng đủ yêu cầu.
Trao đổi với Đầu tư Bất động sảnvề việc vì sao không nhận bàn giao thực địa, ông Nguyễn Quang Huy, Trưởng Ban quản trị Tòa HH2 cho biết, do hai bên (chủ đầu tư và Ban quản trị) chưa thống nhất được thực địa (hiện trạng), nên chưa nhận bàn giao. Tuy nhiên, ông Huy khẳng định, tuần này, hai bên sẽ bàn giao thực địa, trong đó ưu tiên bàn giao hạng mục phòng cháy chữa cháy và hạng mục thang máy. Các ngày tiếp theo sẽ bàn giao nốt các hạng mục còn lại để hoàn tất việc bàn giao phí bảo trì.
Theo Báo Đầu tư Bất động sản
Khu đô thị Ao Sào (Hoàng Mai, Hà Nội): Quận nói, chủ đầu tư phớt lờ!" alt="Chưa hết ô nhiễm, cư dân Khu đô thị Dương Nội lại “khóc” với quỹ bảo trì" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
Pha lê - 22/01/2025 08:29 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Sau loạt bài “Lùm xùm tại Dự án CT1 Vân Canh” phản ánh về tình trạng CTCP Bất động sản AZ (AZ Land), chủ đầu tư Dự án CT1 Vân Canh ép khách hàng nhận nhà khi chưa có đấu nối điện, nước sạch, AZ Land đã cam kết, sẽ cố gắng đấu nối điện nước để bàn giao nhà, đảm bảo quyền lợi của người mua trước ngày 30/6/2016. Tuy nhiên, đến nay (5/7), tình trạng này vẫn gần như không thay đổi, và một lần nữa Chủ đầu tư này lại mang tiếng “xù” khách hàng.
Đây là toàn cảnh khu nhà đã "hoàn thành"
Trong phản ánh từ người mua nhà gửi tới Đầu tư Bất động sản sáng 5/7, ngày 24/6, Công ty cổ phần Bất động sản AZ đã gửi thông báo tới các khách hàng về việc yêu cầu nộp tiền theo tiến độ để nhận bàn giao nhà chung cư thuộc tòa nhà A2, B2 khu chung cư cao tầng CT1 - Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Thông báo cho biết, đến nay AZ Land đã hoàn thành xong tòa nhà chung cư A2, B2 - Dự án CT1 Vân Canh để đưa vào sử dụng. Do đó, các khách hàng phải hoàn tất nghĩa vụ tài chính và nhận bàn giao nhà căn hộ tại dự án. Sau khi nộp nốt số tiền, người mua nhà sẽ cầm toàn bộ chứng từ nộp tiền lên phòng Kế toán để đối chiếu và nhận Giấy chứng nhận tất toán căn hộ và nhận bàn giao nhà theo lịch trình từ ngày 5-14/7.
Tuy nhiên, ghi nhận của phóng viên Đầu tư Bất động sảntrong buổi làm việc sáng 5/7, đã không có bất cứ người mua nhà nào đồng ý nhận nhà. Theo lý giải của các cư dân, trong thông báo AZ Land cho biết đã hoàn thành xong toàn bộ tòa nhà, tuy nhiên, trên thực tế, dù đã quá thời hạn phải bàn giao nhà trên hợp đồng, nhưng đến nay, dự án mới chỉ hoàn thành đấu xong đường nước, còn đường điện vẫn phải dùng điện công trường thay vì được sử dụng điện từ trạm biến thế vừa mới xây xong.
Ngoài ra, cư dân cũng không đồng tình với các trang thiết bị khác của Tòa nhà khi không hề có bất kỳ đơn vị kiểm tra và văn bản bàn giao, nghiệm thu một cách đầy đủ, đặc biệt là câu chuyện về thang máy.
Người mua nhà CT1 Vân Canh bức xúc trước thái độ quanh co của chủ đầu tư (bên phải). Ảnh: Việt Dương
“Nhà chưa đâu vào đâu, nhưng chủ đầu tư lại bàn giao nhà một cách vô lối như vậy. Chủ đầu tư nói là nhà đã hoàn thành, nhưng nhìn xem vẫn ngổn ngang các thứ, không đâu vào với đâu. Không chỉ điện chưa đấu, nước chưa có, mà thang máy cũng không hề có kiểm nghiệm. Cách đây vài hôm, chúng tôi có dùng thử, nhưng chưa gì đã bị rơi thang, rất nguy hiểm. Chúng tôi yêu cầu phải cung cấp đầy đủ giấy tờ nghiệm thu thì mới đồng ý nhận nhà, thì đại diện chủ đầu tư hết lấy lý do cần phải sắp xếp gặp riêng từng, sau đó lại bảo phải ký vào rất nhiều yêu cầu vô lý”, các cư dân bức xúc chia sẻ.
Chủ đầu tư nói là nhà đã hoàn thành, nhưng nhìn xem vẫn ngổn ngang các thứ, không đâu vào với đâu. Không chỉ điện chưa đấu, nước chưa có, mà thang máy cũng không hề có kiểm nghiệm...
Sau phản ứng gay gắt của các cư dân, trong sáng nay, đại diện nhà thầu thi công BID Group cũng có mặt và trao đổi với khách hàng. Theo đó, đơn vị này thừa nhận hiện tại mới chỉ xong đường nước, còn đường điện cho tòa nhà vẫn phải dùng điện tạm của công trình, chưa thể dùng được điện từ trạm biến thế, và cam kết sẽ làm việc với chủ đầu tư để sớm hoàn thành và đưa công trình vào sử dụng.
Dù vậy, vẫn chưa thể ngay lập tức xoa dịu nỗi “bức xúc” của khách hàng tại dự án trước thái độ quanh co của chủ đầu tư.
Theo Đầu tư Bất động sản
" alt="Dự án CT1 Vân Canh" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
Diễn viên Trương Phương ly hôn chồng Tây sau 7 năm gắn bó
Cô cũng gửi lời cảm ơn chồng cũ vì đã từng yêu và có nhiều kỷ niệm đẹp với mình suốt 7 năm qua. "Chúc anh luôn hạnh phúc và chúng ta sẽ có cuộc sống mới tốt hơn", nữ diễn viên viết.
Trương Phương cũng gửi lời cảm ơn người thân, bạn bè và mọi người đã quan tâm, hỏi han mình. Cô chia sẻ bản thân vẫn ổn nên mọi người đừng lo lắng hay thương cảm cho cô khi biết chuyện.
"Ly hôn là để cả 2 người bắt đầu lại cuộc sống mới tốt hơn. Giờ em 37 tuổi bắt đầu lại còn kịp chứ để sang tuổi 40 mà bắt đầu lại sợ hơi chênh vênh", nữ diễn viên Thương nhớ ở aibày tỏ.
Ở phía dưới bài viết của Trương Phương, nhiều bạn bè, khán giả tỏ ra bất ngờ khi biết tin cô chia tay chồng Tây bởi trước đó, cả hai đã có một chuyện tình bền đẹp.
Nghệ sĩ Nguyệt Hằng chia sẻ với Trương Phương: "Vui vẻ để bước tiếp nhỉ!". Đáp lại, nữ diễn viên viết: "Dạ mẹ yêu, nếu cố gắng cả hai sẽ không hạnh phúc ạ". MC Bạch Lan Phương cũng bình luận: "Chia sẻ với em, ôm em nhé".
Trương Phương đăng ký kết hôn với chồng Tây hồi tháng 7/2022. Cả hai cũng có thời gian yêu xa 2,5 năm do dịch Covid.
Trương Phương sinh năm 1987, được gọi với biệt danh "Nữ diễn viên lùn nhất màn ảnh Việt". Nhắc đến Trương Phương, khán giả ngay lập tức nhớ đến một diễn viên với chiều cao 1m50 cùng thân hình mũm mĩm. Cô từng tham gia các phim Cửa sổ thủy tinh, Thương nhớ ở ai. Sau này Trương Phương đã tạm ngưng đóng phim, hoạt động với vai trò sáng tạo nội dung trên mạng xã hội. Cô cũng tham gia nhiều show diễn thời trang.
Thu Nhi
'Diễn viên lùn nhất màn ảnh Việt' Trương Phương kết hôn với chồng TâySau 2,5 năm xa cách vì dịch Covid - 19, diễn viên Trương Phương hạnh phúc khi tổ chức đăng ký kết hôn với ông xã ngoại quốc cao gần 2 m." alt="Diễn viên Trương Phương ly hôn chồng Tây sau 7 năm gắn bó" />
- Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
- Hơn 70 cán bộ Khánh Hòa nâng cao kỹ năng ATTT qua diễn tập thực chiến
- Thanh Hóa: 4 học sinh lớp 7 chết đuối thương tâm
- Bắc Kạn tăng cường đào tạo đảm bảo an toàn, an ninh mạng
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
- Ngọc Châu thắng giải áo choàng đẹp nhất ở Hoa hậu Hoàn vũ 2022
- Thúc đẩy phát triển kinh tế số ngành công thương