当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Urawa Red Diamonds vs Tokyo Verdy, 13h00 ngày 3/5: Bám đuổi Top đầu 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Pogon vs Legia Warszawa, 21h00 ngày 2/5: Khó cho cửa trên
Cụ thể, ông Lê Việt Dương, Phó trưởng phòng Giáo dục chuyên nghiệp (Sở GD-ĐT Hà Nội) cho biết, năm 2015, tổng chỉ tiêu tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy giao cho 54 trường Trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng Hà Nội gần 40.000. Tuy nhiên, với phương thức xét tuyển, các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp chỉ tuyển được 18.313 học sinh (đạt 57,39% so với chỉ tiêu) và nếu so với năm 2014 giảm 7%.
Trong 48 trường trung cấp chuyên nghiệp chỉ có 5 trường tuyển sinh đạt và vượt chỉ tiêu. Có tới 19 trường tuyển sinh dưới một nửa số chỉ tiêu. Thậm chí, đáng báo động khi có 12 trường trung cấp rơi vào diện không tuyển sinh được. Có thể kể đến như: Trung cấp Bách khoa Hà Nội, Trung cấp Đa ngành Hà Nội, Trung cấp Tin học Tài chính kế toán Hà Nội, Trung cấp thông tin truyền thông,…
Ông Vũ Đức Tuấn, Hiệu trưởng Trường TCCN đa ngành Sóc Sơn chia sẻ thực tế khó khăn của hệ thống ngành giáo dục chuyên nghiệp. (Ảnh: Thanh Hùng). |
Lãnh đạo nhiều trường bày tỏ lo lắng và thốt lên “việc đào tạo trung cấp chuyên nghiệp đã gần đi đến ngõ cụt” trước những thay đổi về mặt chủ trương trong thời gian tới. Bởi ngoài việc giáo dục chuyên nghiệp sẽ chuyển sang Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý thay vì Bộ GD- ĐT, là tới năm 2021, bệnh viện ngừng tiếp nhận nhân lực trình độ trung cấp. Thông tư liên tịch số 26 tháng 10/2015 của liên bộ Y tế, Nội vụ quy định từ 1/1/2021, viên chức ngành y phải có trình độ từ cao đẳng trở lên. Từ năm 2025, chức danh cán bộ hệ trung cấp trong toàn bộ ngành y sẽ bị hủy bỏ. Do đó, trước mắt đến năm 2018, các trường trung cấp y dược sẽ phải dừng tuyển sinh một số mã ngành.
Ông Vũ Đức Tuấn, Hiệu trưởng Trường TCCN đa ngành Sóc Sơn bộc bạch: “Đại học, cao đẳng giờ như thế nào rồi chúng ta cũng biết, điều kiện trung cấp thì càng khó khăn từ nguồn tài chính, nhân lực và đặc biệt là công tác tuyển sinh.
Trường thầy Tuấn, năm đầu trường tuyển được 500 học viên nhưng tụt giảm số lượng qua từng năm. Hệ hai năm dù trường đã cố “khai thác” các hướng nhưng đến nay dồn tất cả các loại hình đào tạo cũng chỉ tuyển được rất ít. Ông Tuấn xác định những năm tới sẽ chỉ còn hệ 3 năm là chủ yếu bởi hệ hai năm khó đến lượt vì các trường CĐ đã “vớt” hết.
Chưa tạo được niềm tin cho người học
Ông Phạm Văn Đại, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho rằng trước hết các trường cần ổn định tư tưởng, hết sức bình tĩnh nghĩ cách làm sao tồn tại và phát triển. Như vậy dù chuyển cơ quan quản lý cũng sẽ không ảnh hưởng nhiều.
“Các trường lo lắng về sự chuyển đổi cơ quan quản lý nhưng tôi nghĩ có chủ quản ngành nào thì các trường vẫn được hoàn toàn tự chủ về tài chính, về chương trình học thuật,...”
Theo ông Đại, để phát triển, mỗi trường cần xác định một ngành mũi nhọn và cố gắng tìm cách hợp tác với nhau. Có thể, nhiều trường mỗi trường một ngành, nhưng nên hợp tác lại để có một số ngành đặc biệt hay tạo thành một vài trường mạnh, mỗi trường lại tập trung đầu tư cho một khoa.
Ông Hoàng Ngọc Vinh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT) cho rằng thách thức lớn nhất mà hiện các trường trung cấp chuyên nghiệp phải đối mặt chính là sự thiếu lòng tin của người dân vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Bởi thực tế các trường vẫn còn rất nhiều nguồn tuyển với khoảng 250.000 học sinh tốt nghiệp THCS không học THPT, không đi học nghề và THPT không học ĐH, CĐ.
Tuy nhiên, để tận dụng được nguồn này, không còn cách nào khác các trường phải tìm đến các trường THCS, THPT để “làm quen” với học sinh. Bởi các trường phổ thông không thể đủ giáo viên để làm giúp khâu hướng nghiệp. “Các trường cũng cần thay đổi cấu trúc chương trình. Các môn chung như giáo dục quốc phòng để sau và dạy trước các môn thực hành, kỹ năng để học sinh có hứng thú học, qua đó giữ chân các em”, ông Vinh đưa lời khuyên.
Thanh Hùng
" alt="Nhiều trường trung cấp không tuyển nổi một người học"/>Trường ĐH Việt Đức được khởi công xây dựng tại phường Thới Hoà, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Tổng số vốn đầu tư là 200.600.000 USD, trong đó, vốn vay ưu đãi từ hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) là 180.400.000 USD, vốn đối ứng của chính phủ Việt Nam là 20.200.000 USD.
Dự án có 4 thành phần gồm, phát triển khung quản trị nhà trường, phát triển đào tạo và nghiên cứu khoa học, xây dựng mới khuôn viên và cơ sở hạ tầng, quản lý dự án.
Trường ĐH Việt Đức là trường đại học đầu tiên thuộc dự án các trường đại học xuất sắc được thành lập tháng 9/2008 trên cơ sở hợp tác quốc tế với Cộng hoà Liên bang Đức.
![]() |
Khởi công xây dựng Trường ĐH Việt Đức |
Trường tập trung đào tạo và nghiên cứu trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ cao. Trong tiến trình đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, Trường ĐH Việt Đức được xây dựng với mục tiêu trở thành khuôn mẫu về quản trị đại học hiện đại, đào tạo và nghiên cứu chất lượng cao theo mô hình của các trường đại học ở Đức và có thể nhân rộng ra các trường đại học khác ở Việt Nam.
Trường nhận được sự hỗ trợ về học thuật (cung cấp chương trình đào tạo, giáo sư...) của Hiệp hội VGU gồm 38 trường ĐH Đức (của bang Hessen)...
Nhà trường hiện đang đào tạo 1.260 sinh viên, học viên thuộc 11 chương trình đào tạo bậc ĐH và cao học. Đến nay, trường đã có gần 400 sinh viên/học viên tốt nghiệp. Đa số các sinh viên/học viên tốt nghiệp đều đã tìm được việc làm.
Theo ông Nguyễn Thiện Nhân, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam Trường ĐH Việt Đức được xây dựng là niềm mong mỏi trong 6 năm, kể từ năm 2010 khi dự án được kí kết. Đây là dự án đặc biệt của 2 quốc gia (Việt Nam - Đức) và 3 bên (Việt Nam - Đức - Ngân hàng thế giới), vì vậy dự án nói với nhau ba thứ tiếng gồm tiếng Việt, tiếng Đức và tiếng Anh. Dự án Trường ĐH Việt Đức như một ngọn hải đăng giữa hai quốc gia Việt Nam - Đức.
![]() |
Trong 8 năm qua, với sự hỗ trợ về nhân lực, tài lực của tất cả các bên tham gia vào dự án. Trường ĐH Việt Đức, một môi trường giáo dục đại học mô hình mới đã dần được định hình với những điều kiện khung thuận lợi để phát triển thành một trường đại học nghiên cứu có mô hình đào tạo và quản trị mang tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao như các đại học Đức.
Ông Nguyễn Thiện Nhân cho rằng lễ khởi công không chỉ đặt nền móng đầu tiên cho một khuôn viên với các phân khu chức năng được trang bị hiện đại đáp ứng quy mô đào tạo 12.000 sinh viên, mà còn tạo trụ cột vững chãi cho nhà trường phát triển thành một trường đại học mang tầm khu vực và thế giới.
Theo ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Trường đại học Việt Đức được xây dựng với cơ cấu quản trị, điều hành đảm bảo tính tự chủ, có kế hoạch tài chính bền vững và các chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn khu vực, thúc đẩy tiến trình đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam. Sứ mệnh nhà trường là đào tạo nhân tài, cung cấp nguốn nhân lực chất lượng cao...
Dự án xây dựng Trường ĐH Việt Đức được triển khai đầu tiên trong số dự án xây dựng đại học xuất sắc. Dự án có bốn hợp phần: xây dựng chính sách, thể chế và khung quản trị nhà trường; phát triển đào tạo và nghiên cứu khoa học; xây dựng mới khuôn viên và cơ sở hạ tầng; giám sát và đánh giá, với tổng vốn đầu tư hơn 200 triệu USD từ nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Thế giới và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam.
Lê Huyền
" alt="Những mỗi ân tình của Trường ĐH Việt Đức"/>Mỹ Lê
" alt="Trà Ngọc Hằng bỏ phố xa hoa làm gái quê Khmer"/>Nhận định, soi kèo CD Nacional vs Vitoria Guimaraes, 21h30 ngày 3/5: Ca khúc khải hoàn
Thay mặt lãnh đạo Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phạm Đức Long đã chúc mừng đại thọ 100 tuổi đồng chí Trương Kim Vàng, cùng các cán bộ hưu trí khác được ban tổ chức chúc thọ tại buổi gặp mặt. Đồng thời, thay mặt hơn 1,5 triệu cán bộ, công chức, viên chức và người lao động toàn ngành TT&TT trên khắp mọi miền, Thứ trưởng Phạm Đức Long trân trọng tri ân đến các đồng chí lão thành cách mạng, các đồng chí cán bộ lãnh đạo hưu trí ngành TT&TT qua các thời kỳ có mặt tại hội trường, cũng như trên cả nước.
Đại diện cho các cán bộ hưu trí, ông Lê Ngọc Trác, nguyên Giám đốc Bưu điện TP.HCM (giai đoạn 1993-2004), đã gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Bộ TT&TT, lãnh đạo VNPT TP.HCM, VNPost cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức buổi gặp mặt đầy ý nghĩa này.
Theo ông Lê Ngọc Trác, ngành TT&TT có truyền thống đầy tự hào với 10 chữ vàng: “Trung thành - Dũng cảm - Tận tụy - Sáng tạo - Nghĩa tình”. Trong đó đặc biệt là “Nghĩa tình” hết sức đáng sống, từ nghĩa tình đồng đội đến tình cảm qua các thế hệ vẫn được giữ vững tạo nên truyền thống của ngành.
Đồng thời, các cán bộ hưu trí trong thời gian qua vẫn quan tâm đến sự phát triển của ngành TT&TT, trong đó gần đây là chuyển đổi số. Ông Lê Ngọc Trác cho biết, chuyển đổi số là rất quan trọng và cũng là cơ hội tạo sự đột phá. Các cán bộ hưu trí kỳ vọng ngành TT&TT có thể tạo ra cuộc cách mạng, ghi dấu ấn lịch sử, bằng cách tạo sự đột phá trong chuyển đổi số.
Đáp lời các cán bộ hưu trí, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, trước đây ngành TT&TT đã tiến hành cuộc cách mạng lần thứ nhất là số hoá và giờ đây ngành mong muốn tạo nên cuộc cách mạng lần thứ 2 chính là chuyển đổi số.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT, hiện ngành TT&TT có 10 nhóm lĩnh vực và đều liên quan đến chuyển đổi số. Ở lĩnh vực Bưu chính, nếu trước đây chỉ là tem và thư, thì hiện nay là hạ tầng thương mại điện tử, hạ tầng cho nền kinh tế số. Doanh thu bưu chính hiện nay đã gần bằng một nửa của viễn thông và tốc độ tăng trưởng của ngành Bưu chính từ 20-40%, gấp 10 lần viễn thông, khi viễn thông chỉ kỳ vọng tăng trưởng 2-4%.
Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, ngành Bưu chính vô cùng quan trọng và đòi hỏi các doanh nghiệp như VNPost, Viettel Post phải chuyển đổi số nhanh thành công ty công nghệ, để bưu chính giữ được mạch máu về dòng chảy vật chất của đất nước.
Ở lĩnh vực viễn thông, theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, nếu trước đây là điện thoại, nhắn tin, sau này tiến tới dữ liệu và băng rộng. Đặc biệt hiện nay là dữ liệu, ngành Viễn thông trở thành nơi sản sinh, lưu trữ dữ liệu và muốn có kinh tế số, chuyển đổi số thì phải có dữ liệu. Bộ TT&TT cũng đề xuất Chính phủ năm 2023 là “Năm Dữ liệu số”. Hạ tầng viễn thông ngày nay là hạ tầng dữ liệu bao gồm hạ tầng băng rộng và các hạ tầng về điện toán đám mây.
Hiện tỷ lệ người sử dụng Internet Việt Nam đạt 78,6%, cao hơn bình quân thế giới 13%. Tỷ lệ phủ sóng di động đạt 99,7%, trong khi thế giới chỉ có 88%. Đây là những thành tựu mà ngành Viễn thông đạt được với sự góp sức của các doanh nghiệp lớn dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ TT&TT
Về chuyển đổi số, Bộ TT&TT với phương châm không để ai bỏ lại phía sau, tại các địa phương đã thành lập 74.521 tổ công nghệ số cộng đồng để hỗ trợ người dân, đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa lên môi trường số với 348.629 thành viên. Đây là điều chưa từng có ở các nước trên thế giới, khi tổ công nghệ đến từng thôn và hỗ trợ đưa toàn bộ người dân lên môi trường số.
Theo Thứ trưởng, muốn chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số phải đảm bảo an ninh mạng. Hiện Việt Nam nằm trong top 25 về chỉ số an ninh mạng toàn cầu nhờ có sự đóng góp rất lớn của các doanh nghiệp trong ngành.
Đồng thời, ngành TT&TT trước đến nay là dịch vụ, giờ chuyển hướng thành công nghiệp. Gần đây, về phần cứng, Viettel đã sản xuất thiết bị 5G, VNPT làm thiết bị đầu cuối. Ngành công nghiệp phần mềm năm 2022 xuất khẩu đạt hơn 2 tỷ USD và Bộ TT&TT đang chuyển hướng thúc đẩy mạnh mẽ các doanh nghiệp công nghệ đi ra quốc tế.
" alt="Ngành TT&TT cần đột phá trong chuyển đổi số để tạo dấu ấn lịch sử"/>Ngành TT&TT cần đột phá trong chuyển đổi số để tạo dấu ấn lịch sử
Hiện tại, cô đang hoàn thành các môn thi cuối kỳ ở trường. Bên cạnh đó, người đẹp đang trao dồi các kỹ năng giao tiếp, trình diễn và chuẩn bị tâm lý tốt nhất cho cuộc thi.
Đỗ Phong
Nữ sinh hoàn cảnh khó khăn, mê võ thi Miss World Vietnam 2023