当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo góc Venezia vs AC Milan, 17h30 ngày 27/4 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Young Lions, 18h45 ngày 30/4: Băng băng về đích
FDA cũng đã cho biết từ nay sẽ sử dụng các phiên bản cập nhật của vaccine Pfizer-BioNTech và Moderna và đã rút giấy phép sử dụng khẩn cấp đối với vaccine RNA trước đây chỉ dành cho chủng nCoV gốc. Cơ quan này cũng loại bỏ loại loạt vaccine đa liều đối với những người chưa từng tiêm vaccine Covid--19. Điều đó có nghĩa là những người này hiện sẽ chỉ cần tiêm một liều vaccine loại mới cập nhật.
Quyết định của FDA sẽ được chuyển cho Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), nơi sẽ tổ chức cuộc họp với hội đồng cố vấn bên ngoài vào ngày 19/4. Nếu hội đồng bỏ phiếu ủng hộ các mũi vaccine tăng cường và Tiến sĩ Rochelle Walensky, Giám đốc CDC, phê chuẩn, việc tiêm chủng có thể được triển khai ngay lập tức.
Nhưng cố gắng để được một nấc thang cao mới chẳng lẽ lại để nó diễn ra trong âm thầm, lặng lẽ? Và cũng như trong nhiều nhu cầu khác, khoe khoang cũng là đặc tính tiềm ẩn bên trong mỗi con người.
Tôi không thích họp lớp, dù đã ra trường đã lâu. Thường trước 20/11 hoặc sau Tết Âm lịch vài tuần, đâu đâu cũng thấy gọi nhau đi họp lớp. Vài năm đầu tiên tôi cũng đi họp lớp. Nhưng sau này, bạn bè rủ, tôi sẽ thoái thác hoặc cáo bận không tham dự được.
Họp lớp sẽ mang đến nhiều tích cực. Nhưng cảm xúc tiêu cực mà nó mang lại cũng không hề ít. Họp lớp là một sàn diễn và người đi họp lớp sẽ người biểu diễn, khoe khoang tiền, danh, con cái và soi mói đời sống cá nhân. Tôi xin điểm danh những kiểu bạn bè thường gặp ở những buổi họp lớp.
Kiểu người thứ nhất là soi mói vào chuyện riêng tư của người khác.
Những anh chàng và cô nàng độc thân thật khổ sở khi tham dự họp lớp vì chẳng khác gì đi gặp đám người già cổ hủ trong dòng họ. Trong đầu những người này luôn chất chứa hàng vạn câu hỏi và sẵn sàng tuôn ra bất cứ lúc nào: "Vì sao chưa lấy chồng? Lấy vợ đi? Sao vẫn còn ế vậy?".
Nếu gặp người đã kết hôn, họ sẽ hỏi: "Vợ (chồng) làm gì đấy? Đẻ chưa? Sao chưa đẻ thêm? Có đẻ thêm không? Làm thêm đứa nữa cho vui cửa vui nhà".
Kiểu người thứ hai là các mẹ bỉm sữa khoe con, khoe chồng.
"Tớ cho con ăn uốnghealthythế này này. Chồng tớ vừa được tăng lương thăng chức thế này này. Chồng tớ tặng quà to này này. Chồng tớ vừa mua ôtô này. Con cậu học trường quốc tế hay công lập? Đang để dành tiền cho con đi du học".
Kiểu người thứ ba là hội bà tám soi mói người khác.
"Này, cậu có nhớ cái Hương lớp kế bên không? Cái Hương khờ khờ nhưng xinh ấy, giờ làm bà chủ ôtô đưa rước rồi. Người gì tốt số học kém mà vớ được chồng giàu".
"Lương cậu bao nhiêu, vợ chồng nhà tớ xài mỗi tháng 40 triệu vẫn hết cậu ạ".
Kiểu người thứ tư, họp lớp chỉ là cái cớ để thể hiện tình cảm với nhau.
Cảm giác duyên không thành năm xưa bất ngờ ập đến sau bao nhiêu năm tháng khiến nhiều người tiếc nuối. Đã tiếc nuối thì phải hành động. Thế là xin số nhắn tin hỏi thăm, sẵn dịp lại tán tỉnh lẫn nhau. Nhiều vụ hôn nhân tan vỡ vì tình cũ không rủ cũng đến sau buổi họp lớp.
Bạn bè sau này nhiều lần rủ rê, nhắn tin có, gọi điện có, nhưng tôi thì vẫn không đi. Tôi cảm thấy không cần thiết. Không đi họp lớp nhưng tôi sẽ đi họp nhóm bạn chơi thân. Vì ở đó tự nhiên và tình cảm hơn.
Lê Dương
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
Ban soạn thảo bãi bỏ các quy định liên quan đến thẩm tra thiết kế nhằm cắt giảm bớt khâu trung gian, tạo thuận lợi, thông thoáng hơn cho người dân, doanh nghiệp; bỏ quy định kinh doanh dịch vụ phòng cháy là ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Việc này giúp đẩy mạnh xã hội hóa công tác phòng cháy chữa cháy, tạo điều kiện thông thoáng hơn nữa cho cơ sở, doanh nghiệp trong hoạt động tư vấn, thiết kế, thi công, sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh phương tiện, thiết bị phòng cháy chữa cháy.
Điều 20 quy định phòng cháy đối với nhà ở, trong đó nhà ở tại thành phố trực thuộc trung ương, thuộc khu vực không bảo đảm hạ tầng giao thông, nguồn nước phục vụ chữa cháy, quy chuẩn kỹ thuật trong hoạt động phòng cháy chữa cháy, phải đảm bảo một số điều kiện.
Cụ thể, nhà phải trang bị bình chữa cháy; thiết bị truyền tin báo cháy kết nối với hệ thống Cơ sở dữ liệu về cứu nạn, cứu hộ và truyền tin báo cháy. UBND thành phố trực thuộc trung ương xác định khu vực trong diện này và thực hiện theo lộ trình do Chính phủ quy định. Hiện, cả nước có 5 thành phố trực thuộc Trung ương, gồm Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ.
Đối với nhà ở tại khu vực khác, việc lắp thiết bị truyền tin báo cháy không bắt buộc, song được khuyến khích trang bị. Ngoài ra, nhà ở phải bố trí bếp đun nấu, nơi thờ cúng, đốt vàng mã bảo đảm an toàn; không để vật, chất dễ cháy, nổ gần nguồn lửa, nguồn nhiệt; có phương tiện phòng cháy, chữa cháy phù hợp với khả năng; bố trí lối thoát nạn, lối ra khẩn cấp.
Nhận định, soi kèo Palermo vs Sudtirol, 20h00 ngày 1/5: Xây chắc top 8
Một chồng bát đĩa, xoong nồi ăn từ trưa chưa rửa. Bàn ăn bừa bãi những thức ăn thừa được dọn vội vàng. Mùi mắm tôm nồng nặc, vương vãi nơi góc bếp. Thùng rác đầy chưa đổ… “Bãi chiến trường” này chắc chắn là do em trai chồng trưa nay kéo bạn bè đến chơi để lại, và bây giờ nó lại đi ra ngoài chơi rồi. Tôi bấm điện thoại gọi nó về để dọn dẹp thì nó tỉnh bơ “Em vội quá chưa dọn dẹp được, tối nay em đi sinh nhật bạn nên không ăn cơm tối, chị dọn giúp em nhé. Mấy khi…”, rồi nó cúp máy khi tôi chưa kịp nói câu nào.
![]() |
|
Tôi nhìn góc bếp bẩn thỉu, không biết phải bắt đầu dọn dẹp từ đâu. Đây không phải là lần đầu tiên tôi phải đối mặt với cảnh tượng này. Em trai chồng chuyển đến sống cùng vợ chồng tôi mới được 3 tháng. Và nó sẽ còn ở đây 4 năm học đại học.
Vợ chồng tôi – hai người tỉnh lẻ cưới nhau, chắt chiu vay mượn để mua được căn hộ chung cư nhỏ bám trụ lại thành phố. Cậu em trai chồng đỗ đại học, bố mẹ chồng không nỡ để nó đi thuê trọ hay ở ký túc mà muốn nó ở cùng vợ chồng tôi cho dễ quản lý. Nhưng tôi sắp không thể chịu đựng nổi nữa rồi.
Cậu em trai chồng vô cùng lười biếng. Chúng tôi sắp xếp cho nó một phòng riêng. Cả ngày nó nằm ở trong phòng, chỉ ra ngoài khi ăn cơm. Ban đầu, tôi nghĩ nó sống chung nhưng cũng không ảnh hưởng gì lắm đến sinh hoạt, nhưng tôi đã nhầm.
Phòng riêng của nó bẩn thỉu vô cùng. Nó không chịu dọn dẹp, chăn màn không gấp gọn gàng, lại còn hôi nữa. Khi tôi dọn dẹp nhà cửa, tranh thủ vào phòng nó kiểm tra thì mới thấy kinh hoàng. Đồ ăn vặt vương vãi trên giường. Bàn học chẳng lau dọn bao giờ. Tôi có nhắc nhở nó thì nó chỉ dạ dạ vâng vâng rồi dọn dẹp qua loa.
Nó là con trai nên tôi cũng không để nó rửa bát. Quần áo thì có máy giặt nên bỏ chung vào giặt luôn. Tôi chỉ cần nó hàng ngày phơi quần áo, chia sẻ một chút việc nhà. Nhưng đến cái việc đơn giản như thế thôi mà nó làm cũng không xong. Quần áo tôi hay giặt sáng sớm rồi dặn nó khi nào xong, ở nhà phơi. Vậy mà nhiều hôm đến chiều tối đi làm về, quần áo vẫn ủ trong máy giặt. Tệ hơn nữa, tôi có dặn nó là quần áo có màu thì tự giặt tay, tránh để phai ra quần áo khác, vậy mà nó cũng quên. Tôi đã phải bỏ đi mấy cái áo trắng yêu thích chỉ vì bị quần áo của nó làm phai ra.
Ngồi kể về em trai chồng trong 3 tháng, tôi cảm thấy có thể viết được cuốn tiểu thuyết dày đến 300 trang. Đi làm về mệt mỏi, tôi không những phải hầu chồng mà còn phải phục vụ cả cậu em trai lười biếng của chồng lên ở cùng học đại học. Tôi đã nhiều lần nói chuyện với chồng về việc nó lười như thế nào, bẩn như thế nào và nó làm đảo lộn cuộc sống của chúng tôi thế nào nhưng chồng tôi hình như chỉ thương em mà chẳng thương vợ. Anh cứ luôn miệng bảo tôi chịu khó, chỉ cần cho nó ăn cùng, còn lại nó ở trong phòng suốt có ảnh hưởng gì lắm đâu. Cho nó ra ngoài ở bây giờ xã hội phức tạp, chồng tôi, bố mẹ chồng tôi sợ nó hư. Tôi không biết phải sống sao cho hết 4 năm như thế này nữa…/.
'Vợ tôi khóc và giận tôi suốt mấy ngày qua. Mẹ tôi thấy vợ chồng tôi căng thẳng cũng khóc. Bà nói là tại bà, bà nhất định sẽ không nghĩ những chuyện đáng xấu hổ kia nữa...'
" alt="Nỗi khổ mang tên sống chung với… em trai chồng"/>‘Mẹ chồng mình nấu được 1 món duy nhất ngon, đó là cơm nếp. Còn cơm tẻ thì luôn bị nhão, tính cẩn thận nên luôn cho nhiều nước hơn bình thường mặc cho anh em mình kêu gào bao lần thì bà chỉ bảo ‘đỡ phải nhai, chúng mày giỏi đi mà nấu’.
Bằng giọng văn hài hước, chị Hà Anh kể: ‘‘Skill’ (kỹ năng) của bà kiểu gì mà luộc 5 quả trứng vịt lộn, lại được 2 quả sống, 3 quả chín. Đến nay đã là 2 năm rồi mà khoa học chưa giải thích nổi’.
Đó là nấu nướng, còn về khoản dọn dẹp thì cô con dâu đưa ra một ví dụ: Cách đây 8 năm mình về chơi nhà lần đầu tiên và ngủ chung với mẹ chồng. Sáng dậy đang loay hoay gấp chăn thì bà bảo: ‘Mày gấp làm gì tối lại giở ra'.
‘Ôi từ giây phút ấy mình biết mình yêu đúng người rồi. Y như rằng suốt những năm tháng làm dâu chưa bao giờ mình phải bày vẽ trang trí nhà cửa, rửa chén pha trà hay nấu nướng kiểu mâm cỗ cung đình’.
![]() |
Chị Nguyễn Hà Anh (phải) và cô Kim Thành - mẹ chồng chị. |
Tính cách vốn xuề xoà, chân thật, cô Kim Thành - mẹ chồng của chị Hà Anh cũng không câu nệ với cả ông bà thông gia. Lần đầu tiên mẹ đẻ chị Hà Anh xuống thăm nhà thông gia, khi bà vừa bước chân vào, mẹ chồng chị bảo: ‘Ôi em ơi, vào đây khuấy cho chị nồi miến, không nó nát mất’.
Một lần khác, nhân dịp hội làng nhà chồng, bố mẹ đẻ chị xuống chơi hội, biết mẹ chồng không giỏi nấu nướng, cô nhanh tay ‘order’ vịt nướng, lẩu ở ngoài về. Mẹ đẻ chị ở nhà sắp xếp hết đồ ra mâm, xong xuôi thì 12 giờ trưa thông gia mới về đến nhà. Bà than: ‘Hội đông người tắc đường mãi không về được’.
Hà Anh tâm sự, ‘mẹ chồng vô tư nhưng rất chân thành và sống như thế mới vui’.
‘Có một sự thật là mẹ chồng em chưa bao giờ gọi em là ‘con’, toàn ‘mày’, và mẹ chồng em cũng không biết họ tên đầy đủ của em là gì. Bà bảo: ‘Tao chả cần biết. Mày là cái Hà thì tao gọi là cái Hà, vợ thằng Đại’.
Hồi còn ở chung, chị hay trêu mẹ chồng: ‘Nếu Đại (chồng chị) mà đi cặp bồ, con sẽ mua xăng đốt cả cái nhà này. Mẹ chồng mình giãy nảy lên: Mày đi mà đốt nó chứ tao làm gì mày mà mày đốt nhà tao’.
Một dịp khác, hai vợ chồng chị cãi nhau vì chuyện trên mạng, chị bực mình đuổi chồng ‘biến ra ngoài kia (phòng khách) mà ngủ’. Mẹ chồng chị nghe thấy liền bảo: Chúng mày cãi nhau thì đứa nằm giường, đứa nằm đất chứ ra đây làm gì có chỗ ngủ’.
Chị Hà Anh hay ‘khoe’ mẹ chồng trên Facebook nên nhiều người quen đọc được. Nhiều lần, người ta kể lại với bà nhưng có ‘thêm bớt’, mẹ chồng chị cũng về kể với con dâu. Chị bảo: ‘Đứa nào nói với mẹ, con múc nó luôn’. Mẹ chồng chị bảo: ‘Nó kể thế chứ nó làm gì mà mày ‘múc’. Nó mà nói láo, tao còn múc trước ý chứ’.
Nhiều lần chị về khoe ‘mấy chị bạn con khen mẹ dễ thương, hôm nào con mời mọi người về nhà chơi cho mẹ yêu đời nhé’, là bà lại cười khà khà.
Ở nhiều gia đình, mẹ chồng nàng dâu thường mâu thuẫn chuyện về quê nội quê ngoại nhưng mẹ chồng chị rất dễ tính.
‘Mình không bị bắt ăn Tết ở nhà chồng, thích ở đâu thì ở. Năm đầu tiên mình sinh con, mình đòi mang con về ngoại ăn Tết để cho họ hàng biết mặt cháu. Mẹ chồng mình đồng ý luôn, ký visa cho cả hai vợ chồng về ngoại từ 26 Tết. Mùng 5 mình gọi điện hỏi ‘mẹ nhớ con không?’, mẹ bảo ‘mày bị dở à?’. Rồi mình hỏi: ‘Mẹ cho con ở đây đến bao giờ?’. Mẹ bảo: ‘Mày ở đến bao giờ là việc của mày chứ sao hỏi tao’.
Thậm chí, nhiều lần chị còn bị mẹ chồng giục về ngoại. Lâu lâu bà lại hỏi: ‘Dạo này mày không về Bắc Giang (quê ngoại) à?’
Chuyện ở riêng của 2 vợ chồng chị cũng được ‘thông qua’ nhanh như một cơn gió. Một buổi tối thứ 6 ăn cơm, hai vợ chồng báo với bố mẹ: Bọn con sắp ở riêng rồi. Mẹ chồng chị chỉ hỏi: 'Tìm được nhà chưa? Bao giờ đi?'. Thế là chỉ đến Chủ nhật, vợ chồng chị chuyển sang nhà mới luôn. ‘Ở riêng gần 1 năm sau, mẹ mới sang nhà chơi vì mẹ không đi được thang máy’.
![]() |
Chị Hà Anh thú nhận thường xuyên lên Facebook 'review' mẹ chồng. |
Chị kể, nếu như mẹ chồng chị vụng nấu ăn thì mẹ đẻ chị lại ngược lại. Bà khá khéo nấu nướng, còn đi nấu cỗ thuê cho người ta. Chị cũng tự nhận là người nấu ăn khá ngon. Nhưng trong thời gian ở chung, chị cũng ‘nhập gia tuỳ tục’ luôn.
‘Mẹ mình luôn thấy khó hiểu vì sao mình phải tỉa hoa cà rốt cho vào canh, tại sao phải dùng vỏ ram quấn, tại sao thui ngan trước khi nấu giả cầy... Từ đó, mọi thứ mình đều cho vào luộc’.
Và cũng vì bà sống rất vô tư nên sau một thời gian, chị đã rút ra kinh nghiệm là muốn gì thì phải nói thẳng, chứ không nói vòng vo, ẩn ý.
‘Đợt mình bầu, thèm ăn sốt vang quá mà biết là mẹ chồng chắc chắn không nấu được, nên mình bảo mẹ đẻ nấu và gửi xe khách ra cho. Buổi tối, lúc ăn mình bảo: ‘Đấy, sốt vang cũng phải bảo bà Dần (mẹ mình) gửi ra cho’. Mẹ chồng ăn xong bảo: Ngon nhỉ, lần sau mày mà nhờ thì để tao nhờ thêm 2kg nữa.
‘Lần khác, mình kể chuyện thím họ chồng đi chợ mua nước dừa cho em dâu uống, ý là mẹ chồng chăm sóc con và cháu. Mẹ chồng vô tư bảo: ‘Nó rảnh phết nhỉ, đi chợ rau (nhà thím bán rau) thế rồi vẫn còn lượn đi mua dừa’.
Rút kinh nghiệm từ đó về sau, chị cần gì cứ nói thẳng, ví dụ: mẹ cho con tiền mua tủ lạnh, mẹ cho con tiền mua quần áo cho cháu…
‘Đỉnh điểm là sinh nhật 1 tuổi con mình, mình tự đặt KPI cho bà luôn là ‘phải cho 3 chỉ vàng nhá’. Bà bảo: 'Tao không hứa trước vì hoa đắt rẻ biết thế nào được (mẹ chồng chị trồng hoa). Cuối cùng bà vẫn cho thật’', chị tâm sự.
Sau khi bài viết của chị Hà Anh được chia sẻ, nhiều chị em được dịp ‘dậy sóng’ vì trên đời còn tồn tại một bà mẹ chồng dễ thương, dễ tính. ‘Muốn có mẹ chồng như thế này’, ‘mẹ chồng cổ tích’, ‘xuề xoà cho dễ sống’… là những nhận xét của hội chị em về cô Kim Thành – mẹ chồng chị Hà Anh.
Chị Hà Anh chia sẻ, sau gần 4 năm làm dâu, chị thực sự cảm nhận được tấm lòng chân thành của mẹ chồng. 'Mẹ chưa bao giờ nói dối hay vòng vo. Nhiều khi mẹ nói thẳng qúa, mọi người lại hiểu nhầm là bà ghê gớm, nhưng thực sự mẹ không để bụng bao giờ'.
Bà cũng là người thương con thương cháu, kể cả con ruột lẫn con dâu. 'Vợ chồng mình hồi ở chung chưa bao giờ phải đóng góp bất kỳ khoản nào. Đưa tiền cho bà, bà luôn nói dành mua bỉm sữa cho con. Bây giờ khi ở riêng rồi, mẹ gọi về nhà ăn uống lúc nào cũng dặn 'đừng mua gì, chúng mày làm gì có tiền''.
Khi lượng người Việt ở nước ngoài về nước, vào khu cách ly đông, những phụ nữ này đã gác công việc gia đình sang một bên để tham gia cuộc chiến chống dịch Covid-19.
" alt="Nàng dâu 'kể xấu' mẹ chồng trên Facebook, hội chị em tranh nhau xin làm con dâu"/>Nàng dâu 'kể xấu' mẹ chồng trên Facebook, hội chị em tranh nhau xin làm con dâu
Nữ thợ xăm quê Quảng Nam đã xăm kín tay và lưng.
2 năm trước, Bii Trinh gây chú ý trên mạng xã hội khi trở thành "hot girl xăm trổ" với hàng loạt bình luận được nhiều chàng trai "muốn lấy làm vợ". Nhiều người thấy sợ khi thấy con gái xăm mình nhưng khi thấy ảnh của Bii Trinh đã thay đổi định kiến.
Trinh tiết lộ: "Tôi chưa từng gặp người con trai nào mà phải e dè hay sợ hãi mình vì những hình xăm. Trước khi tán thì chắc họ cũng đã nhìn qua hình ảnh rồi. Quan trọng là người ta tiếp xúc sẽ biết tính cách tôi như thế nào."
Xăm hình từ năm 18 tuổi, bị nhiều người dị nghị
Được biết, 9X quê gốc Quảng Nam "dính mực" lần đầu từ năm 18 tuổi, khi còn học phổ thông. Đó là hình xăm một cô gái ở chân. Bất chấp sự phản ứng tiêu cực của gia đình, cô vẫn thực hiện là vì: "Tôi cảm thấy bản thân mình yêu thích bộ môn nghệ thuật này. Và tôi cũng có chút năng khiếu về hội họa nên tự quyết định xăm chứ không ai rủ rê cả."
Thời điểm đó, Trinh bị bố mẹ từ mặt, làng xóm dị nghị rất nhiều. Ai cũng nghĩ xăm hình là hư hỏng. Cô chia sẻ: "Lúc đầu gia đình tôi cấm, không cho xăm, nên tôi phải tự đi làm để có tiền đi học. Ở quê rất khó, khoảng thời gian đó, tôi không liên lạc với ai cả, mẹ bảo từ mặt, khóc lên khóc xuống. Đi đâu người ta cũng nói gia đình tôi hết.
Nhưng tôi hiểu người thân phản đối vì muốn tốt cho tôi, không muốn mọi người xung quanh xì xèo vì tôi là một đứa con gái. Hiện tại, gia đình tôi và làng xóm đã có cái nhìn thoáng hơn về việc xăm hình, vì những hình xăm không nói lên được tính cách của tôi."
Tính đến hiện tại, bản thân Trinh đã trải qua hàng chục lần "dính mực". Trong đó, toàn bộ tay và lưng đã được phủ kín, ở những vị trí khác rải rác không ít. Cánh tay của Trinh xăm theo chủ đề hoạt hình, là những bộ phim cô thích xem hồi nhỏ và muốn lưu lại những ký ức tuổi thơ đó trên thân thể. Còn đầu gối của Trinh xăm bông hoa khá lớn để che vết sẹo bị ngã xe.
![]() |
Bii Trinh xăm một bộ phim hoạt hình trên tay.
Trở thành thợ xăm có "cái đầu lạnh" khi gặp khó
Năm 20 tuổi, Bii Trinh một mình vào Sài Gòn tự kiếm việc làm để học nghề xăm. Để theo nghề, cô đã phải học cách ngó lơ sự đàm tiếu xung quanh: "Tôi bỏ ngoài tai mọi định kiến của xã hội và tôi không quan tâm người khác nghĩ gì về mình. Quan điểm của tôi rất rõ ràng - Sống là để làm hài lòng bản thân. Tôi nghĩ chẳng có gì là sai trái khi có một hình xăm trên người, nhưng sẽ là sai khi đánh giá không tốt về một con người qua những hình xăm."
9X Quảng Nam lấy chính những thứ tiêu cực trên trở thành động lực để cố gắng. Bởi muốn làm thợ xăm thì cần hội tụ rất nhiều yếu tố như năng khiếu về mỹ thuật, cần cù siêng năng, luôn có tinh thần học hỏi, cầu tiến, đặc biệt là phải có tâm với nghề.
Trong quá trình xăm cho người khác, Trinh từng gặp khá nhiều "ca khó". Ví dụ như trường hợp xăm hình tục tĩu, cô sẽ không nhận làm. Còn xăm những vị trí nhạy cảm thì cô thực hiện với tiêu chí "một cái đầu lạnh".
"Điển hình là xăm chân ngực, trước khi khách đến, tôi sẽ bảo khách mặc áo sơ mi. Khi xăm chỉ cởi những cúc dưới rồi buộc ra sau. Còn nếu mặc áo thun thì chỉ cần vén lên, rồi kẹp giấy lại. Nói chung là hạn chế va chạm", nữ thợ xăm cho hay.
Bên cạnh đó, Trinh từng xăm che sẹo cho khá nhiều người. Chúng mang tính chất khó hơn việc xăm bình thường. Khi vết sẹo lành lại, Trinh dựa trên diện tích sẹo và ý tưởng của khách để tạo ra mẫu xăm phù hợp.
![]() |
Hình xăm xinh xắn trên nhằm để che sẹo.
![]() |
![]() |
Một số mẫu hình xăm che sẹo Bii Trinh thực hiện.
Ngay khi Maria Sharapova tuyên bố giải nghệ, Makenzie Raine được dân mạng tung hô là công chúa quần vợt, người kế vị xứng đáng của Maria Sharapova.
" alt="Hot girl xăm mình Quảng Nam: 'Xăm vị trí tế nhị cần một cái đầu lạnh'"/>Hot girl xăm mình Quảng Nam: 'Xăm vị trí tế nhị cần một cái đầu lạnh'