您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Yangon United, 16h30 ngày 17/2: Chủ nhà thất thế
Thế giới9954人已围观
简介 Hư Vân - 16/02/2025 18:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2
Thế giớiPhạm Xuân Hải - 17/02/2025 05:25 Máy tính dự ...
【Thế giới】
阅读更多Billy Bat
Thế giới"> ...
【Thế giới】
阅读更多Vì sao 28 năm trước FPT làm CNTT nhưng có tên “Công ty công nghệ thực phẩm”?
Thế giớiCác đây đúng 28 năm tròn, ngày 13/9/1988, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghệ Quốc gia đã ký quyết định thành lập Công ty công nghệ thực phẩm (tên gọi đầu tiên của FPT) và giao cho ông Trương Gia Bình làm Giám đốc. Một công ty mới ra đời, không vốn liếng, không tài sản, không tiền mặt… chỉ có 13 nhà khoa học trẻ tuổi, đầy hoài bão, tin tưởng vào bàn tay và trí óc của mình, dám đương đầu với mọi thách thức, quyết làm nên nghiệp lớn.
Đến nay, trải qua chặng đường phát triển gần 3 thập kỷ, FPT đã trở thành một doanh nghiệp viễn thông - CNTT hàng đầu Việt Nam với gần 27.000 cán bộ, nhân viên; hiện diện tại 19 quốc gia trên thế giới. Hoạt động trong 4 mảng kinh doanh chính gồm: Công nghệ, Viễn thông, Phân phối & bán lẻ sản phẩm công nghệ và Giáo dục, FPT đã đạt tổng doanh thu lên tới 1,8 tỷ USD năm 2015. Trong 7 tháng đầu năm 2016, FPT đã ghi nhận doanh thu hợp nhất 20.931 tỷ đồng và 1.421 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, đạt tương ứng 93% và 100% kế hoạch lũy kế. Lợi nhuận sau thuế của FPT trong 7 tháng đầu năm nay là 1.207 tỷ đồng, tương đương 101% kế hoạch lũy kế. Toàn cầu hóa tiếp tục là một động lực tăng trưởng quan trọng cho FPT; sau 7 tháng, thị trường nước ngoài của FPT ghi nhận kết quả khả quan với 3.139 tỷ đồng doanh thu, tăng 30% và 428 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước.
Đúng dịp FPT kỷ niệm 28 năm thành lập (13/9/1988 - 13/9/2016), ông Đỗ Cao Bảo, Phó Tổng giám đốc FPT, Ủy viên HĐTV Công ty Hệ thống Thông tin FPT, 1 trong 13 thành viên Hội đồng sáng lập FPT đã có bài viết trên bản tin nội bộ của tập đoàn giải thích rõ về căn nguyên tên gọi ban đầu của FPT - “Công ty công nghệ thực phẩm” thời điểm mới được thành lập 28 năm trước. ICTnews xin giới thiệu đến độc giả bài viết có tiêu đề “Tản mạn về tên cái tên FPT” của vị “công thần” FPT Đỗ Cao Bảo:
Cách đây 28 năm khi thành lập, FPT có tên tiếng Việt là: “Công ty công nghệ thực phẩm”, tên tiếng Anh viết là “Food Processing Technology Company”.
Xung quanh tên ban đầu của FPT có nhiều bàn tán, thêu dệt không đúng, hiểu sai, thậm chí xuyên tạc. Vì trong tên công ty có chữ “thực phẩm” nên có nhiều người nghĩ rằng FPT đã từng kinh doanh, xuất nhập khẩu mì tôm, chuối khô, khoai, sắn... Ngay cả Wikipedia (Bách khoa thư mở trên Internet - PV) cũng viết như vậy. Có những người còn suy diễn đổi tên đến 3 lần, tên chẳng liên quan đến nhau, chứng tỏ FPT không có chiến lược kinh doanh nhất quán.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U20 Thái Lan vs U20 Hàn Quốc, 16h15 ngày 17/2: Khó có bất ngờ
- Facebook Messenger lại sập, dân mạng được một phen 'nhốn nháo'
- 10 clip 'nóng': Thiếu nữ Trung Quốc bị lột váy vì ăn mặc khêu gợi
- Samsung Notebook 9: Laptop siêu mỏng, siêu nhẹ và siêu đẹp
- Kèo vàng bóng đá Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tin vào chủ nhà
- Game mini Katamari sắp sửa có phiên bản dành cho mobile
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Yangon United, 16h30 ngày 17/2: Chủ nhà thất thế
-
Mới đây tại Bắc Kinh, hãng xe Didi Chungxing đã gửi đi thông cáo: phủ nhận thông tin tham gia vào thị trường Việt Nam, sau khi một người dùng nước ta đã đăng tải bức ảnh chiếc xe gắn mác Didi Vietnam chạy bon bon tại khu vực gần tháp PVI, Cầu Giấy, Hà Nội.
Thông qua trang chủ của mình, phía Didi khẳng định, họ không hề có ý định tiến vào thị trường Việt Nam, hay thành lập bất kì chi nhanh, công ty con nào tại nước ta.
" alt="Didi Chungxing phủ nhận việc có mặt tại thị trường Việt Nam">Didi Chungxing phủ nhận việc có mặt tại thị trường Việt Nam
-
Hãng Taxi Vinasun cho biết từ ngày 23/12, công ty bắt đầu cho ra mắt dịch vụ đặt xe qua “Vinasun App”.
Dịch vụ này sẽ đưa đón khách bằng đội xe Fortuner, Innova đời mới. Đặc điểm quan trọng của dịch vụ này, đó là những chiếc xe sẽ không có nhãn hiệu hay biển taxi. Khách hàng liên hệ qua mạng Internet, có định vị đầy đủ và thanh toán qua thẻ hay tiền mặt.
"Quý khách sử dụng dịch vụ đưa đón với dòng xe sang trọng nhưng giá cước chỉ bằng taxi truyền thống", hãng taxi này quảng cáo.
Những lời quảng cáo của Vinasun làm người ta liên tưởng ngay tới dịch vụ của Uber hay Taxi siêu rẻ của Grab Taxi.
Vinasun, từ lâu luôn là doanh nghiệp taxi công kích Uber và Grab Taxi mạnh mẽ nhất Việt Nam. Tất cả các tài xế của công ty này đều bị cấm cài đặt Uber và Grab Taxi, nếu tài xế nào bị phát hiện sẽ bị xử lý rất mạnh tay.
Tuy nhiên, cuối cùng Vinasun lại tung ra một ứng dụng gần như "song sinh" với Uber.
"Dịch vụ này của chúng tôi hoàn toàn khác với Uber. Tất cả xe đều thuộc sở hữu của Vinasun và được đăng kí hoạt động vận tải, nộp thuế đầy đủ", ông Tạ Long Hỷ, Phó tổng Giám đốc Vinasun Corp cho biết.
Trong một bài phát biểu gần đây, ông Tạ Long Hỷ dưới vai trò là Chủ tịch Hiệp hội Taxi TPHCM cho biết ông không phản đối, không đối đầu với Grab Taxi hay Uber tại Việt Nam, miễn là hoạt động đó hợp pháp.
Tuy nhiên, mặt khác ông Hỷ lại cho rằng, Grab Taxi và Uber cung cấp phần mềm kết nối sai đối tượng, hoạt động sai chức năng, giá cước có tính chiêu trò – coi thường Nhà nước và khách hàng.
" alt="'Copy' mô hình, Vinasun tuyên chiến Uber, Grab Taxi">'Copy' mô hình, Vinasun tuyên chiến Uber, Grab Taxi
-
dạy concủa chị trái ngược hẳn với nhiều bà mẹ hiện nay là cho con học trường làng, miễn là được gần nhà và sẵn sàng viết đơn gửi cô giáo cho con nghỉ học thêm để tập GYM. Bài chia sẻ của chị có tựa đề "Gánh nặng học hành của trẻ em: "Cải cách giáo dục" hay cải cách bố mẹ?. Chúng tôi xin phép đăng lại như sau:
Sáng nay tình cờ đọc được một bài báo cũ được share lại, tôi không khỏi cảm thấy mình phải nói vài câu về chuyện học hành của các em. Bài báo viết về chuyện nỗi khổ của người mẹ khi phải gửi con đi du học từ sớm để thoát khỏi cảnh giáo dục ở trong nước. Những điều chị ấy than thở về cảnh con phải học thêm, biếu quà cô, trẻ bị áp lực... ở trường, ai cũng thấy là quá đúng. Giáo dục Việt Nam đúng là có rất nhiều vấn đề.
Nhưng thế giới này có cái gì là không có vấn đề?. Con người dù ở đâu cũng sẽ phải đối mặt với những khó khăn khác nhau, chẳng thế mà “người giàu cũng khóc”. Cái chính là cách ta lựa chọn để sống như thế nào với các vấn đề đó.
Chị Lê Phương Hoa: "Tôi chưa bao giờ bị áp lực là con phải học xuất sắc hay giỏi. Tôi từng bảo thầy hiệu trưởng trường cấp 2 của cô lớn là chỉ cần con tôi đi học vui vẻ là được rồi".
Trở lại chuyện con đi học. Tôi có hai con, một mới đi làm, một đang học lớp 9. Năm nay cô nàng thi lên cấp 3, và đòi thi vào Thăng Long là trường đứng top 2 thành phố (tôi thì nàng muốn thi trường nào cũng được). Mới vào đầu năm học nhà trường đã gửi lịch học thêm dày đặc. Hôm qua tôi mới viết đơn gửi cô giáo thông báo con chỉ tham gia ½ giờ học thêm thôi, thời gian còn lại con còn bận đi tập gym và học ngoại ngữ. Nói thẳng luôn như thế trong đơn.
Tôi chưa bao giờ nếm cảnh sáng ra vất vả đưa con xuyên qua thành phố đi học, vì con tôi luôn chọn học trường gần nhà nhất. Lớp 4, chuyển nhà về ngoại ô, tôi chuyển cô út từ trường cấp 1 đình đám với hàng ngàn học sinh ngay trung tâm thành phố (cạnh nhà cũ), về ngôi trường làng sát nhà (cả trường cấp 1 mà chỉ vẻn vẹn 11 lớp – từ lớp 1-lớp 5). Và tôi thấy đó là sự thay đổi tuyệt vời nhất.
Con út từ một cô bé “số không” ở trường cũ (do quá đông học sinh), đã lột xác trở thành một cô bé tự tin, mạnh mẽ ở trường mới. Đơn giản vì trường bé quá, ít học sinh, nên cô nàng được tham gia vào mọi hoạt động như: đội hát, đội điền kinh, đội nhảy biểu diễn ... và cũng ngang nhiên đi biểu diễn cấp quận như ai. Trường làng, các cô như mẹ, cô hiệu trưởng thấy con học yếu toán, rảnh lại gọi con vào phòng hiệu trưởng để dạy thêm bài. Lên cấp 2, dù trường lớn hơn nhiều, nhưng nàng đã tự tin tới mức trở thành thành viên đội tuyển bóng ném, bóng rổ, điền kinh, cô giáo nào cũng biết mặt.
Tôi ít khi chú ý xem con học thế nào. Chỉ hay bảo con đọc sách, xem phim, đi chơi thể thao. Bạn ấy cũng thích chơi game, mẹ không cấm nhưng chơi chừng mực, khỏi hại mắt. Ấy vậy mà bạn ấy học cũng khá ổn. Đợt này toàn bị mẹ cấm không được học nhiều, nhất là học văn, vì thấy cách cô giáo dạy văn không thích hợp với tư duy của bạn ấy ... Chơi thì không phải nghĩ: bơi giỏi, trượt băng giỏi, chạy khỏe, cao nhất trường, vui vẻ hiếu động suốt ngày.
Con gái lớn tôi cũng vậy. Từ bé tới lớn chỉ học gần nhà, đi bộ đi xe vài phút là tới. Hai nàng khi học cấp 1 đều về ăn trưa ở nhà, mẹ bận đi làm thì gửi cô hàng xóm rảnh rỗi nấu cho ăn. Cô lớn ở cấp 1-2, không bao giờ học thêm ở trường, chỉ có gia sư dạy tiếng Anh và lâu lâu học bổ sung toán nếu thấy yếu. Tôi chưa bao giờ bị áp lực là con phải học xuất sắc hay giỏi. Tôi từng bảo thầy hiệu trưởng trường cấp 2 của cô lớn là chỉ cần con tôi đi học vui vẻ là được rồi.
Đổi lại, bạn lớn thích học đàn, học vẽ, lớp 9 đã thi đỗ vào học thiết kế đồ họa ARENA (bé nhất khóa, học với toàn anh chị đã xong đại học)), tiếng Anh lúc đó đã gần đủ điểm TOEFL. Lên cấp 3, năm lớp 10 bạn ấy cũng bị áp lực thi đại học nên xin đi học thêm, nhưng sau đó than với mẹ là con không học nổi. Tôi bảo, không thích thì thôi không thi nữa. Thế là nghỉ luôn. Trong hai năm, khi bạn bè vùi đầu vào học luyện thi đại học thì bạn ý tung tăng học đàn, tiếng Ý, tiếng Anh, học may, học vẽ ... Bạn ấy không thi đại học vì đã sớm thi đỗ học bổng sang Ý học. Lớp 10-11, bạn ấy đã có thể tự đi du lịch ở Singapore một mình.
Hai con đi học, tôi chưa bao giờ biếu tiền cô giáo. Cô nào quý thì 20/11 tặng món quà nhỏ (nhà có truyền thống tặng khăn quàng cổ ). Có lúc đùa hỏi con: có phải phong bì cho cô không – nàng ấy bảo: ai lại làm thế, ngượng lắm. Ấy vậy mà hầu như tất cả các cô đều quý con mình. Bạn út khá nghịch, nhiều lần bị cô mắng, nhiều lần mẹ cũng đến tận trường "mắng" cô – thế nhưng các con không thấy bị trù úm, thậm chí còn bênh cô khi mẹ chê cô có gì chưa ổn.
Tôi luôn thấy các con nói điều tốt về cô giáo. Có lúc các con cũng tức cô, nhưng chỉ là phần nhỏ, còn phần lớn là yêu mến cô. Con út hôm nọ phàn nàn các bạn ồn ào trong giờ học Sinh, bạn ấy bảo cô đang mang bầu mà có mấy đứa làm ầm ĩ, không biết thương cô bị mệt.
" alt="Tâm sự nghìn lượt 'like, share' của bà mẹ bắt con học ít thôi, chơi nhiều vào">Tâm sự nghìn lượt 'like, share' của bà mẹ bắt con học ít thôi, chơi nhiều vào
-
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước
-
Bên cạnh đó, VNPT-Net đã phối hợp với Google thực hiện bổ sung thêm dung lượng cho hệ thống Google Cache tại Đà Nẵng tăng thêm 100Gb phục vụ cho việc upload và download các video clip của sự kiện, tra cứu thông tin Google….triển khai mở rộng dung lượng các hướng kết nối đi quốc tế tăng tổng dung lượng kết nối đi quốc tế trực tiếp từ Đà Nẵng lên đến gần 200Gbps.
Nhằm đảm bảo thông suốt cho đường truyền Internet trong thời gian diến ra ABG5, VNPT-Net đã bổ sung năng lực cho các thiết bị cung cấp dịch vụ băng rộng, đưa vào khai thác các luồng có dung lượng lớn, các luồng 100Gbps. Các thiết bị dự phòng tại trạm/phòng máy đã được chuẩn bị sẵn sàng để ứng cứu khi có sự cố.
Mạng truyền dẫn tín hiệu truyền hình trực tiếp từ 18 địa điểm thi đấu về trung tâm IBC Đài truyền hình Việt Nam phục vụ việc truyền dẫn tín hiệu hình của Ban tổ chức cũng được VNPT-Net triển khai lắp đặt.
" alt="VNPT đã sẵn sàng mạng lưới phục vụ ABG5">VNPT đã sẵn sàng mạng lưới phục vụ ABG5