Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ -
Google và Facebook chịu phạt hàng trăm nghìn USD tại Mỹ Dù công cụ tìm kiếm bị cấm, Google vẫn đang hiện diện hàng ngày ở TQCông cụ tìm kiếm Made in Việt Nam liệu có cạnh tranh nổi với Google?
Google Assistant dùng AI để đoán trước các chuyến bay chậm trễ
Mặc dù vậy, có một thực tế là theo các cách khác nhau, Google vẫn âm thầm hiện diện và ảnh hướng trực tiếp tới cuộc sống của tất cả người dân Trung Quốc. Dưới đây là những mảng thị trường mà Google vẫn đang hiện diện tại Trung Quốc và có lẽ sẽ vẫn còn tồn tại ở đây sau nhiều năm nữa.
Hệ điều hành Android
Hệ điều hành Android chắc chắn là sự hiện diện hiện hữu nhất của Google tại thị trường Trung Quốc. Tất cả các hãng điện thoại của nước này, dù là Huawei, Xiaomi hay Oppo đều phải sử dụng nền tảng hệ điều hành Android của Google.
Mặc dù vậy, Trung Quốc cũng có những quy tắc nhất định đối với những chiếc điện thoại Android dùng cho thị trường nội địa. Điều rõ ràng nhất là việc những chiếc điện thoại tại đây không có kho ứng dụng Play Store của Google. Thay vào đó, để có thể tải về các ứng dụng, người dân Trung Quốc sẽ phải truy cập vào các kho phần mềm do những doanh nghiệp trong nước như Tencent cung cấp.
Ngoài ra, có một điều đặc biệt là những chiếc điện thoại Android tại Trung Quốc được thiết kế tùy chỉnh để tăng khả năng tương thích với những ứng dụng địa phương phổ biến như WeChat.
Dù công cụ tìm kiếm bị cấm, Google vẫn đang hiện diện hàng ngày ở TQ. Ứng dụng
Dù chạy trên nền tảng iOS hay Android, những chiếc smartphone tại Trung Quốc đều bị hạn chế quyền truy cập vào các ứng dụng nằm trong hệ sinh thái Google. Đó có thể là Google Maps, Google Docs, Google Mail và nhiều dịch vụ khác.
Tuy vậy, người dùng Trung Quốc vẫn có thể tìm thấy các ứng dụng trên chợ ứng dụng của các doanh nghiệp trong nước như Tencent. Thế nhưng, nếu muốn tải về các ứng dụng đó, người dùng phải sử dụng kết nối mạng riêng ảo VPN để truy cập vào máy chủ của Google.
Có một trường hợp đặc biệt khi ứng dụng Google Translate đã chính thức quay trở lại thị trường Trung Quốc. Đây hiện là một trong những ứng dụng được tải về phổ biến nhất ở đất nước này. Google mới đây cũng đã phát hành phiên bản tiếng Trung của ứng dụng quản lý tệp Files Go trên một số kho ứng dụng Android tại Trung Quốc.
Snapseed cũng là một ứng dụng phổ biến khác của Google tại Trung Quốc. Trong quá trình sử dụng, người dùng Snapseed không cần truy nhập vào máy chủ của Google, vậy nên Snapseed không bị cấm bởi chính quyền sở tại.
Games
Bên cạnh việc mang các ứng dụng của mình tới Trung Quốc, Google cũng vươn vòi bạch tuộc của mình thông qua các ứng dụng của người địa phương. Quick Draw, một trò chơi do Google tạo ra và phân phối thông qua WeChat là một ví dụ minh chứng cho điều đó.
Với lượng người sử dụng nhiều gấp 3 lần dân số Mỹ, không khó để hiểu vì sao Google đang muốn tăng tầm ảnh hưởng của mình lên Trung Quốc thông qua chính các ứng dụng bản địa của quốc gia này.
Google đang tìm cách quay trở lại thị trường Trung Quốc bằng việc phát triển riêng một công cụ tìm kiếm với khả năng kiểm duyệt theo yêu cầu của chính phủ nước này. Chính vì vậy, dự án có tên Dragonfly của Google đang chịu sự phản đối gay gắt của chính phủ Mỹ và ngay cả chính nhân viên của hãng này. Xe tự lái
Trong năm nay, Google spinoff Waymo đã thành lập chi nhánh của mình tại thành phố Thượng Hải. Google spinoff Waymo là một công ty con của Google. Công việc của Google spinoff Waymo là thiết kế, thử nghiệm các bộ phận khác nhau của những chiếc xe hơi tự lái, bên cạnh đó là đưa ra các giải pháp tư vấn.
Có một thực tế là chính phủ Trung Quốc đang tìm cách thúc đẩy các chương trình xe tự lái. Đây là một trong những hướng phát triển ưu tiên tại quốc gia này. Trung Quốc hiện cũng đã ban hành văn bản hướng dẫn mang tầm quốc gia về việc vận hành của những chiếc xe không người lái.
Thương mại điện tử
Theo TechinAsia, Google đã đầu tư 500 triệu USD vào JD.com. Đây là một trong những sàn thương mại điện tử hàng đầu tại Trung Quốc. Thông qua quan hệ đối tác, các sản phẩm của gã khổng lồ về mua sắm trực tuyến Trung Quốc sẽ được quảng bá trên các dịch vụ của Google. Không chỉ Google, Tencent cũng là một trong những đối tác đầu tư lớn tại JD.
Tuấn Nghĩa (Theo TechinAsia)
Trung Quốc lắp thiết bị nhận dạng khuôn mặt ở toilet công cộng
Việc đầu tiên mà người dùng cần làm khi bước vào nhà vệ sinh kiểu mới là đưa đầu vào máy nhận dạng khuôn mặt. Ba giây sau, 90 cm giấy vệ sinh sẽ được thả ra từ cỗ máy này.
"> -
Cảnh báo bẫy lừa đảo khi mua điện thoại, xe máy giá “rẻ giật mình” qua mạngMột địa chỉ rao bán "Samsung Galaxy A10 Pro" Made in Vietnam giá rẻ giăng bẫy người tiêu dùng.
Như ICTnews đã đưa, phản ánh đến ICTnews mới đây, phía FPT Shop cho hay từ đầu tháng 12/2018 có rất nhiều khách hàng tìm đến FPT Shop 608 Trần Hưng Đạo, TP.HCM để yêu cầu nhận hàng là iPhone do họ đã đặt hàng và chuyển khoản trước trên website có địa chỉ nhapkhausingapore.com.
Qua trao đổi với khách hàng và kiểm tra thực tế thông tin, FPT Shop nhận thấy tất cả đều đặt hàng và chuyển khoản cho doanh nghiệp có tên gọi là Công ty TNHH Nhập khẩu Singapore số tiền 100.000 đồng để mua iPhone giá rẻ từ... 3 - 4 triệu đồng.
Chủ sở hữu của website nhapkhausinhgapore.com đã có hành vi giả mạo địa điểm kinh doanh của FPT Shop nhằm tạo niềm tin cho khách hàng khi đặt hàng, ước tính có hàng trăm người bị lừa đảo.
Khi kiểm tra thông tin về các doanh nghiệp có tên nêu trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp https://dangkykinhdoanh.gov.vn thì phát hiện không tồn tại.
Liên quan đến trường hợp nói trên, thời gian qua, báo chí đã phản ánh rất nhiều vụ việc người tiêu dùng bị các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tiền đặt cọc khi mua hàng qua mạng (điện thoại Samsung, iPhone, xe máy Sh...) với thủ đoạn tương tự.
Như mới đây, tháng 12/2018, lực lượng công an đã triệt phá băng nhóm lừa đảo trú tại Đà Nẵng với hành vi lừa đảo bán xe máy giá rẻ để chiếm đoạt tiền đặt cọc.
Các đối tượng đăng thông tin trên các trang thương mại điện tử, qua Facebook, Zalo để bán xe máy thanh lý như Honda SH trị giá 70 triệu đồng chỉ với giá 30 triệu đồng.
"> -
Kaspersky: 32% người mua sắm trực tuyến bị thiệt hại tài chính trong mùa Giáng sinh 2018Để đảm bảo mua sắm trực tuyến an toàn, các chuyên gia Kaspersky Lab khuyên bạn nên sử dụng giải pháp an ninh mạng có thể bảo vệ các giao dịch trực tuyến và giữ an toàn cho tài khoản mua sắm (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)
Đại diện truyền thông tại Việt Nam của hãng bảo mật toàn cầu Kaspersky Lab vừa phát đi thông tin liên quan đến việc đảm bảo an toàn thông tin trong các hoạt động mua sắm trực tuyến thời gian gần đây.
Cụ thể, theo báo cáo “Từ niềm vui lễ hội đến đau đầu vì mật khẩu: Quản lý tiền trực tuyến trong Giáng Sinh” của Kaspersky Lab, mua sắm trực tuyến là một trong những hoạt động phổ biến nhất trên Internet, chỉ sau email. Trong khi 93% những người ý thức được các mối đe doạ tài chính thì 32% người đã bị lộ thông tin cá nhân vào tay kẻ xấu.
Các chuyên gia Kaspersky nhận định, thời điểm mua sắm bất tận đã bắt đầu bằng Black Friday vào tháng 11, tiếp đến là kỳ lễ Giáng Sinh, năm mới và các đợt giảm giá vào tháng 1/2019. “Điều cần ghi nhớ là tội phạm mạng đang ngày càng nhắm đến thông tin ngân hàng hoặc tài khoản mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng để bội thu trong mùa này”, chuyên gia Kaspersky Lab chia sẻ.
Sự tiện lợi của mua sắm trực tuyến khiến cho hoạt động này ngày càng trở nên vô cùng “cám dỗ” với đông đảo người dùng nhưng thực tế một số người vẫn lo ngại về vấn đề bảo mật cho giao dịch trực tuyến của mình. Nhấn mạnh mối lo ngại này rất chính đáng, chuyên gia Kaspersky Lab cho hay: “Trong số 32% những người có thông tin tài chính bị tổn hại thì 26% không thể lấy lại được tiền. Các yếu tố có khả năng khiến mọi người gặp rủi ro về tài chính bao gồm khó khăn trong việc kiểm soát thông tin thanh toán sau khi chúng được sử dụng trên các nền tảng thương mại điện tử khác nhau và nhiều phương thức thanh toán có sẵn”.
Cũng theo Kaspersky Lab, mua sắm trực tuyến giống như ghé thăm một trung tâm mua sắm khổng lồ nơi mà mọi người có thể mua mọi thứ từ hàng chục nền tảng thương mại điện tử khác nhau. Không có gì ngạc nhiên khi người mua sắm chật vật để giữ tất cả thông tin thanh toán trực tuyến của họ trong tầm kiểm soát. Hơn một nửa (54%) số người lo lắng nhất về thông tin tài chính tội phạm mạng truy cập. Tuy nhiên, một phần ba (36%) số người được hỏi đã quên hoặc thậm chí không quan tâm đến các trang web và ứng dụng mà họ đã chia sẻ chi tiết thông tin tài chính của mình.
">