Một ca phẫu thuật ung thư tại Bệnh viện K. Ảnh: Bệnh viện K

“Chưa kể, nhiệt độ cao sẽ phá vỡ các thành phần dinh dưỡng trong dầu mỡ (dùng để chiên, xào, rán thức ăn). Nhiệt độ sôi của dầu chính là giới hạn an toàn cho sức khoẻ (dầu oliu 190 độ C, dầu lạc 230 độ C, dầu vừng 177độ C, dầu đậu nành 240 độ C, mỡ lợn 130-200 độ C). Chúng ta nên thiết lập nhiệt độ khi chiên, xào chỉ ở mức dưới 180 độ C. Nếu trên mức nhiệt này, sẽ sản sinh chất Acylamide, đây chính là chất gây ung thư đã được Bộ Y tế khuyến cáo”, Ths.BS Nam cho biết.

 Ths.BS Nam cũng thông tin dù chiên, xào với nhiệt độ vừa phải nhưng lại quá lâu cũng vẫn sinh ra độc tố, nhất là với thức ăn chứa tinh bột, đường (bánh bao, bánh rán, các loại đồ ăn tẩm bột…). Về mặt dinh dưỡng, dùng dầu chiên đi chiên lại nhiều lần cũng không còn giá trị dinh dưỡng như ban đầu. 

Ngoài ra, Ths.BS Nam cũng thông tin không nên ngửi khói của dầu, mỡ chiên, rán. Khi dầu chiên rán ở nhiệt độ quá cao trong thời gian dài, dễ hình thành khói với Aldehyde-chất có nguy cơ gây nên các bệnh lý về tim mạch, đột quỵ và đau thắt ngực và các hợp chất đã bị oxy hoá gây ung thư, nếu ta hít phải.

Thậm chí, các nghiên cứu ở Anh đã chỉ ra rằng, việc đứng lâu trên 1 giờ đồng hồ trong gian bếp có hệ thống thông gió kém, bếp đun và gas có chất lượng kém sẽ mang tới nguy hại cho sức khoẻ tương đương việc hút 2 bao thuốc lá một ngày (40 điếu).

Để bảo đảm sức khỏe, trong bếp mỗi gia đình nên có hai loại dầu ăn. Một loại để chiên rán, có khả năng chịu nhiệt cao và một loại chỉ dùng với những món ăn xào, ướp thực phẩm, ăn sống trực tiếp, làm salad (dầu hướng dương, đậu nành, hạt cải, ô liu...).

Nên dùng cả dầu thực vật và mỡ động vật, chia theo đối tượng người dùng. Cụ thể, trẻ em và người khỏe mạnh sử dụng song song dầu thực vật và mỡ động vật theo tỷ lệ 50:50 hoặc 60:40. Người béo phì, cholesterol cao, mỡ máu, có nguy cơ tăng huyết áp, tiểu đường chỉ nên dùng dầu thực vật. Người mắc bệnh tim mạch nên dùng hoàn toàn dầu thực vật. 

Ngoài ung thư, tim mạch việc tái sử dụng dầu ăn cũng gây nguy cơ bệnh gan nhiễm mỡ. PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, cho biết, những thực phẩm gây mỡ máu cao, rối loạn chuyển hóa mỡ gây ra gan nhiễm mỡ là ăn nhiều chất béo bão hòa (dầu mỡ, bơ) và chất béo chuyển hóa do dùng dầu, mỡ chiên đi chiên lại nhiều lần (khoai tây rán, gà rán, bánh rán…). Dầu, mỡ dùng chiên, rán càng sẫm màu càng nhiều chất béo chuyển hóa. 

“Dầu, mỡ dùng lại lần thứ 3 sẽ chuyển thành chất béo bão hòa và tăng theo số lần chiên đi chiên lại. Trong gia đình, chúng ta nên dùng lượng dầu vừa phải để chiên, rán sau đó đổ đi. Nhiều gia đình tiết kiệm, dùng dầu, mỡ rán đi rán lại nhiều lần sinh ra chất béo bão hòa, dùng lâu ngày gây ra gan nhiễm mỡ”, PGS.TS Lâm nói.

Trong cuốn Hỏi - đáp Dinh dưỡng & vệ sinh an toàn thực phẩm (Viện dinh dưỡng, Bộ Y tế) cũng viết: Dầu ăn, mỡ khi chiên rán ở nhiệt độ cao (thường trên 180 độ C) sẽ xảy ra các phản ứng hóa học, sinh ra các chất aldehyt, chất oxy hóa... rất có hại cho sức khỏe. Nếu nấu ở nhiệt độ càng cao (như để cho dầu bốc cháy trên chảo), số lần nấu lại càng nhiều, lượng chất độc hại sinh ra càng nhiều. Trong những chất độc hại đó, có những chất bay hơi ra không khí, gây ô nhiễm không khí, người hít phải cũng độc hại, có chất lại lắng lẫn vào trong dầu, mỡ thấm vào thức ăn, người ăn vào rất hại cho sức khỏe. 

Khi ăn phải chất độc hại trong dầu, mỡ này có thể thấy các triệu chứng: chóng mặt, buồn nôn hoặc nôn, đau bụng, thở khó, tim đập chậm, huyết áp tăng cao, người mỏi mệt, ăn nhiều trong thời gian dài có thể bị ung thư. Dầu, mỡ nấu ở nhiệt độ cao nhiều lần còn làm cho các vitamin tan trong dầu như vitamin A, E bị phá hủy, làm giảm giá trị dinh dưỡng của dầu. 

Muốn tránh tác hại nói trên bạn cần thực hiện một số biện pháp như sau: khi chiên rán phải hạn chế nhiệt độ cao, không để vượt quá 150-180 độ C, muốn vậy không để cho dầu, mỡ bốc khói khi nấu; không nên dùng dầu, mỡ đã qua rán nhiều lần để tránh tác hại với sức khỏe; hạn chế ăn các món ăn nướng, bỏ lò vì ở nhiệt độ lò nướng rất cao, dầu mỡ sẽ bị biến chất, độc hại.

Mức độ nguy hiểm của bếp ga với sức khỏe

Mức độ nguy hiểm của bếp ga với sức khỏe

Khí thải từ bếp ga có thể làm tăng nguy cơ mắc, trở nặng của bệnh hen suyễn và các vấn đề hô hấp khác." />

Nguy cơ mắc ung thư cao khi tái sử dụng dầu ăn để nấu ăn

Thế giới 2025-04-12 18:08:30 5

Ths.BS Hà Hải Nam - Phó trưởng khoa Ngoại bụng 1,ơmắcungthưcaokhitáisửdụngdầuănđểnấuăbxh ngoai hạng anh Bệnh viện K Trung ươngchia sẻ, các món ăn chiên, xào, rán hay nói cách khác, là những món ăn có sử dụng dầu mỡ ở nhiệt độ cao, thường mang lại cho chúng ta cảm giác rất kích thích vị giác và thèm ăn. 

Tuy nhiên theo Ths.BS Nam, thực phẩm đã qua chiên, xào, rán ở nhiệt độ rất cao sẽ chứa những chất béo chuyển hóa. Đây là loại chất béo không có giá trị dinh dưỡng, chỉ mang tới những vấn đề cho sức khoẻ. Bên cạnh đó, những thực phẩm chúng ta mua về để xào rán (thịt gà rán, xúc xích rán, ngô chiên, khoai tây chiên, nem rán…) cũng thường được chế biến trong dầu thực vật hoặc dầu hạt trước khi về tay người tiêu dùng. 

Bản thân thực phẩm đó đã chứa những chất béo chuyển hóa trước khi được chúng ta đun nóng lại. Nếu tiếp tục được đun nóng đến nhiệt độ cao, hàm lượng chất béo chuyển hóa của món ăn đó sẽ lại tăng lên rất mạnh, là nguyên nhân của các bệnh lý tim mạch (cao huyết áp, máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim…) và đặc biệt là ung thư (ung thư đại trực tràng, ung thư tụy…).

Một ca phẫu thuật ung thư tại Bệnh viện K. Ảnh: Bệnh viện K

“Chưa kể, nhiệt độ cao sẽ phá vỡ các thành phần dinh dưỡng trong dầu mỡ (dùng để chiên, xào, rán thức ăn). Nhiệt độ sôi của dầu chính là giới hạn an toàn cho sức khoẻ (dầu oliu 190 độ C, dầu lạc 230 độ C, dầu vừng 177độ C, dầu đậu nành 240 độ C, mỡ lợn 130-200 độ C). Chúng ta nên thiết lập nhiệt độ khi chiên, xào chỉ ở mức dưới 180 độ C. Nếu trên mức nhiệt này, sẽ sản sinh chất Acylamide, đây chính là chất gây ung thư đã được Bộ Y tế khuyến cáo”, Ths.BS Nam cho biết.

 Ths.BS Nam cũng thông tin dù chiên, xào với nhiệt độ vừa phải nhưng lại quá lâu cũng vẫn sinh ra độc tố, nhất là với thức ăn chứa tinh bột, đường (bánh bao, bánh rán, các loại đồ ăn tẩm bột…). Về mặt dinh dưỡng, dùng dầu chiên đi chiên lại nhiều lần cũng không còn giá trị dinh dưỡng như ban đầu. 

Ngoài ra, Ths.BS Nam cũng thông tin không nên ngửi khói của dầu, mỡ chiên, rán. Khi dầu chiên rán ở nhiệt độ quá cao trong thời gian dài, dễ hình thành khói với Aldehyde-chất có nguy cơ gây nên các bệnh lý về tim mạch, đột quỵ và đau thắt ngực và các hợp chất đã bị oxy hoá gây ung thư, nếu ta hít phải.

Thậm chí, các nghiên cứu ở Anh đã chỉ ra rằng, việc đứng lâu trên 1 giờ đồng hồ trong gian bếp có hệ thống thông gió kém, bếp đun và gas có chất lượng kém sẽ mang tới nguy hại cho sức khoẻ tương đương việc hút 2 bao thuốc lá một ngày (40 điếu).

Để bảo đảm sức khỏe, trong bếp mỗi gia đình nên có hai loại dầu ăn. Một loại để chiên rán, có khả năng chịu nhiệt cao và một loại chỉ dùng với những món ăn xào, ướp thực phẩm, ăn sống trực tiếp, làm salad (dầu hướng dương, đậu nành, hạt cải, ô liu...).

Nên dùng cả dầu thực vật và mỡ động vật, chia theo đối tượng người dùng. Cụ thể, trẻ em và người khỏe mạnh sử dụng song song dầu thực vật và mỡ động vật theo tỷ lệ 50:50 hoặc 60:40. Người béo phì, cholesterol cao, mỡ máu, có nguy cơ tăng huyết áp, tiểu đường chỉ nên dùng dầu thực vật. Người mắc bệnh tim mạch nên dùng hoàn toàn dầu thực vật. 

Ngoài ung thư, tim mạch việc tái sử dụng dầu ăn cũng gây nguy cơ bệnh gan nhiễm mỡ. PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, cho biết, những thực phẩm gây mỡ máu cao, rối loạn chuyển hóa mỡ gây ra gan nhiễm mỡ là ăn nhiều chất béo bão hòa (dầu mỡ, bơ) và chất béo chuyển hóa do dùng dầu, mỡ chiên đi chiên lại nhiều lần (khoai tây rán, gà rán, bánh rán…). Dầu, mỡ dùng chiên, rán càng sẫm màu càng nhiều chất béo chuyển hóa. 

“Dầu, mỡ dùng lại lần thứ 3 sẽ chuyển thành chất béo bão hòa và tăng theo số lần chiên đi chiên lại. Trong gia đình, chúng ta nên dùng lượng dầu vừa phải để chiên, rán sau đó đổ đi. Nhiều gia đình tiết kiệm, dùng dầu, mỡ rán đi rán lại nhiều lần sinh ra chất béo bão hòa, dùng lâu ngày gây ra gan nhiễm mỡ”, PGS.TS Lâm nói.

Trong cuốn Hỏi - đáp Dinh dưỡng & vệ sinh an toàn thực phẩm (Viện dinh dưỡng, Bộ Y tế) cũng viết: Dầu ăn, mỡ khi chiên rán ở nhiệt độ cao (thường trên 180 độ C) sẽ xảy ra các phản ứng hóa học, sinh ra các chất aldehyt, chất oxy hóa... rất có hại cho sức khỏe. Nếu nấu ở nhiệt độ càng cao (như để cho dầu bốc cháy trên chảo), số lần nấu lại càng nhiều, lượng chất độc hại sinh ra càng nhiều. Trong những chất độc hại đó, có những chất bay hơi ra không khí, gây ô nhiễm không khí, người hít phải cũng độc hại, có chất lại lắng lẫn vào trong dầu, mỡ thấm vào thức ăn, người ăn vào rất hại cho sức khỏe. 

Khi ăn phải chất độc hại trong dầu, mỡ này có thể thấy các triệu chứng: chóng mặt, buồn nôn hoặc nôn, đau bụng, thở khó, tim đập chậm, huyết áp tăng cao, người mỏi mệt, ăn nhiều trong thời gian dài có thể bị ung thư. Dầu, mỡ nấu ở nhiệt độ cao nhiều lần còn làm cho các vitamin tan trong dầu như vitamin A, E bị phá hủy, làm giảm giá trị dinh dưỡng của dầu. 

Muốn tránh tác hại nói trên bạn cần thực hiện một số biện pháp như sau: khi chiên rán phải hạn chế nhiệt độ cao, không để vượt quá 150-180 độ C, muốn vậy không để cho dầu, mỡ bốc khói khi nấu; không nên dùng dầu, mỡ đã qua rán nhiều lần để tránh tác hại với sức khỏe; hạn chế ăn các món ăn nướng, bỏ lò vì ở nhiệt độ lò nướng rất cao, dầu mỡ sẽ bị biến chất, độc hại.

Mức độ nguy hiểm của bếp ga với sức khỏe

Mức độ nguy hiểm của bếp ga với sức khỏe

Khí thải từ bếp ga có thể làm tăng nguy cơ mắc, trở nặng của bệnh hen suyễn và các vấn đề hô hấp khác.
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/3c399437.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Moreland City vs Bulleen Lions, 17h00 ngày 8/4: Khách đáng tin

Nhiều hãng thông tấn đồng loạt đưa tin, một phụ nữ Anh có tên Isis Thomas đã bị cấm sử dụng tài khoản Facebook. Đồng thời, cô cũng được mạng xã hội này yêu cầu gửi bằng chứng xác thực nhận dạng của mình.

Sự cố bắt đầu khi Isis cố đăng nhập vào tài khoản mạng xã hội của mình hôm 27/6. Người phụ nữ này nhận được yêu cầu phải đổi tên tài khoản Facebook.

Theo Isis, lần đầu tiên khi đăng ký tài khoản Facebook, cô lấy tên là Isis Worcester. Song, gần đây, cô đã đổi tên tài khoản thành Isis Thomas vì tên đầu tiên không phải là tên thực.

"Tôi từng nghĩ, vấn đề nằm ở họ, nên tôi chỉ đổi họ thành Thomas. Song, hành động đó không hiệu quả và tôi cuối cùng nhận ra, mình gặp rắc rối vì mang tên là Isis. Họ (Facebook) đã gửi tin nhắn cho tôi thông báo, tên Isis không được chấp nhận, vì nó không phù hợp với các điều khoản chính sách của họ. Họ yêu cầu tôi gửi bằng chứng xác minh nhân dạng và tôi đã làm điều đó", cô Isis kể.

Isis cũng kiểm tra xem có ai từng lâm vào tình cảnh bất tiện như mình hay không và phát hiện, một phụ nữ có tên Isis đã phát động một chiến dịch phản đối trên Twitter sau khi Facebook bắt cô gửi căn cước chứng thực đến 3 lần mới cho phép cô tái sử dụng mạng xã hội này.

Trước đây, các tài khoản tên Isis được coi là bình thường trên Facebook. Song, trước sự trỗi dậy và hoành hành của tổ chức khủng bố cực đoan, tự xưng là ISIS, mạng xã hội này bắt đầu thực thi chính sách kiểm duyệt hình ảnh và cả tên người dùng gắt gao hơn. Tuy nhiên, cô Isis Thomas nhấn mạnh: "Mặc dù vậy, tôi không có ý định đổi tên của mình vì tôi yêu cái tên đó. Tôi chỉ muốn Facebook công nhận đó là tên thật của tôi".

">

Bị Facebook 'cấm cửa' vì trùng tên với khủng bố

">

Kẻ xấu ném gạch phá biển hiệu khiến chủ quán net tá hỏa

 

Đầu năm nay, hãng công nghệ Nhật Bản đã ra mắt mẫu Arrows NX F-04G. Đây là smartphone đầu tiên trên thế giới có khả năng mở khoá bằng cách quét võng mạc của người dùng. Công nghệ này được cho là "tương lai của bảo mật trên di động" và có thể xuất hiện trên nhiều mẫu smartphone khác trong tương lai gần.

ShatterShield của Moto Droid Turbo 2

Nứt vỡ màn hình là cơn ác mộng đối với nhiều người dùng smartphone. Với mẫu Droid Turbo 2 của Motorola 2, mối lo này đã được hãng giảm thiểu bằng công nghệ ShatterShield. 

5 công nghệ ấn tượng trên smartphone 2015
 

Motorola đã dùng một khung nhôm để tạo ra một tấm đế siêu bền, sau đó ốp thêm các lớp kính và lớp cảm ứng kép trên màn hình AMOLED. Với kết cấu này, màn hình của máy sẽ được gia tăng độ bền đáng kể.

3D Touch từ Apple

Bằng cách trang bị Taptic Engine từ Apple Watch lên iPhone 6S, Apple đã mang đến một công nghệ cảm ứng mới mang tên 3D Touch, giúp người dùng có thể truy cập nhanh vào các tính năng khác nhau của ứng dụng chỉ với một cú chạm mạnh lên biểu tượng ứng dụng. 

5 công nghệ ấn tượng trên smartphone 2015
 

Với 3D Touch, Apple đã rút ngắn các thao tác trên iPhone mới, đồng thời mở ra cơ hội cho các nhà phát triển phần mềm bên thứ ba khai thác được tính năng này. 

Cổng USB-C

Xuất hiện lần đầu trên chiếc tablet Nokia N1, sau đó đến MacBook 12 Retina, nhưng USB-C hiện chỉ có trên chiếc OnePlus 2 và một vài thiết bị Nexus mới ra mắt.

5 công nghệ ấn tượng trên smartphone 2015
 

Tuy chỉ mới manh nha, nhưng USB-C được người yêu công nghệ trên toàn cầu đón nhận bởi nhiều tiện ích mà kết nối này mang lại. USB-C cho tốc độ truyền tải nhanh hơn, có khả năng kết nối với nhiều thiết bị trong tương lai, truyền dòng điện 100W ở 20 Volt, xuất video 4K hoặc 5K, và quan trọng là có thể cắm theo cả hai chiều tương tự như cáp lightning của Apple. 

Màn hình viền cong từ Samsung 

Trong quá khứ, Samsung từng thử nghiệm các mẫu di động màn hình cong nhưng đều không thành công. Đến năm nay, mọi chuyện đã thay đổi. Hãng ra mắt hai mẫu có màn hình cong ở viền là Galaxy S6 Edge và Galaxy S6 Edge Plus, nhằm cạnh tranh trực tiếp với bộ đôi iPhone mới từ Apple. 

5 công nghệ ấn tượng trên smartphone 2015
 

Điều đáng nói, viền cong trên các thiết bị này đều tỏ ra hữu dụng. Người dùng có thể nhận được những thông báo thông qua viền cong. Bên cạnh đó, viền cong trên những chiếc  Galaxy S6 Edge và S6 Edge Plus cũng giúp model này có nét khác biệt trong thiết kế. 

">

5 công nghệ ấn tượng trên smartphone 2015

Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui

{keywords}

Apple được cho là chỉ chọn công ty TSMC sản xuất toàn bộ chip A11 cho dòng iPhone 8. Ảnh: iPhoneMode

Theo một số thông tin rò rỉ trước đây, CEO Apple Tim Cook được cho là đã lựa chọn công ty TSMC làm nhà sản xuất chip A10 cho dòng iPhone 7 dự kiến sắp ra mắt trong năm nay.

Samsung và TSMC từng chia sẻ nhiệm vụ sản xuất chip A9 cho các mẫu smartphone tiền nhiệm của Táo khuyết. Mặc dù 2 phiên bản vi xử lý này có hiệu suất làm việc nhìn chung như nhau, nhưng chúng cũng dẫn tới một số lời xì xào về các biến thể "tốt và xấu" của iPhone.

Apple rõ ràng muốn loại bỏ những lời phàn nàn này, thông qua việc dùng chip A10 hoàn toàn do TSMC sản xuất cho dòng iPhone 7. Mỗi chiếc smartphone đời mới này sẽ cùng được trang bị một bộ vi xử lý, mặc dù với bất kỳ thiết bị điện tử gia dụng hiện đại nào, sự khác biệt giữa các chip trang bị cho từng dòng sản phẩm sẽ dẫn đến các khác biệt nhỏ về khả năng chống chịu của chúng.

Việc mất quyền cung cấp chip A10 sẽ tạo ra tác động rõ thấy đối với doanh thu và lợi nhuận của Samsung. Do iPhone 7 và iPhone 7 Plus (có lẽ cả iPhone 7 Pro) sẽ xuất hiện trong các cửa hàng của Apple trên khắp thế giới, các khách hàng tìm kiếm cái mới sẽ dồn sự chú ý từ dòng iPhone 6 sang iPhone 7, khiến đơn đặt hàng chip do hãng công nghệ Hàn Quốc sản xuất, sẽ giảm xuống.

Hiện lại có thêm những đồn đại rằng, Apple thậm chí còn tiến xa hơn nữa khi chỉ chọn TSMC là nhà cung cấp chip A11. Nếu Apple thực sự loại Samsung khỏi vị trí nhà sản xuất vi xử lý cho iPhone 8 (dòng smartphone dự kiến sẽ trình làng vào năm 2017 và bắt đầu chu kỳ ra mắt iPhone mới 3 năm 1 lần của Táo khuyết), công ty Hàn Quốc sẽ bị vuột mất một miếng bánh doanh thu và lợi nhuận đáng kể.

Nếu coi hệ sinh thái đầy cạnh tranh của smartphone là sự khai thác không ngưng nghỉ các nguồn tài nguyên cần được làm mới, ta sẽ thấy Apple dường như đã bóp nghẹt một trong các nguồn tài nguyên trọng yếu của Samsung, vốn giúp cho họ duy trì tính mới mẻ, tham vọng và có khả năng cách tân.

Samsung đang tiếp tục tạo dựng tiếng tăm ở mảng thiết bị di động, nhằm vượt mặt Apple, đáng chú ý nhất với mẫu phablet Galaxy Note 7 sắp ra mắt, được trang bị cùng kiểu camera kép và màn hình kính uốn cong thời thượng.

Theo các nhà phân tích, quyết định "bỏ Samsung, cặp với TSMC" của Apple xét về chip trang bị cho iPhone 8 sẽ không ảnh hưởng trực tiếp đến thành công của Note 7 trên thị trường hay làm tăng doanh số bán ra của các thiết bị iPhone 7. Song, nó sẽ tác động tổng thể đến Samsung.

Tuấn Anh(theo Forbes)

">

Apple loại Samsung khỏi vị trí cung cấp chip cho iPhone 8?

友情链接