Kèo vàng bóng đá Genoa vs Udinese, 01h45 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/3b594476.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo HAGL vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 6/4: Chia điểm?
Người đồng nghiệp cho biết, Asuka tuy là ngôi sao khiêu dâm nổi tiếng nhưng những ngày cuối đời rất bi thảm. Cô được cho là đã nhảy lầu tự tử vào khoảng tháng 3 vừa qua sau thời gian dài bế tắc trong cuộc sống cá nhân.
Cụ thể, người này tố cáo Asuka bị công ty bóc lột lao động, ép buộc quay phim nóng đến kiệt sức nhưng trả lương bèo bọt. Chẳng hạn, Asuka phải đóng đến 3 cảnh sex trong một phim nhưng chỉ được trả 200 nghìn Yên (khoảng 43,5 triệu đồng). Trong khi đó, những cuốn phim này có mức tiêu thụ lớn, thu về lợi nhuận khổng lồ.
Nhan sắc ngọt ngào của nữ diễn viên bị giấu tin tự sát. |
Đáng lưu ý, sau khi Aida Asuka chết, gia đình và công ty của cô đã không công bố thông tin nói trên. Phía công ty quản lý vẫn thường xuyên cập nhật hình ảnh và bài đăng trên tài khoản Twitter của Asuka như thể cô vẫn bình yên vô sự.
Động thái này được cho là để duy trì lượng phim khiêu dâm có Aida Asuka đóng được bán ra.
Một số người dùng mạng đã rà soát lại những bài đăng trên Twitter của Asuka vào thời điểm tháng 2, phát hiện nữ diễn viên đã từng đăng những dòng tâm sự đầy bế tắc. Asuka phát hiện mình bị ung thư cổ tử cung nhưng vẫn phải liên tục đóng phim nóng.
"Tôi đã rất cô đơn và thường ngồi im một mình trong phòng kín. Tôi biết điều này không tốt nhưng tôi chỉ có thể làm vậy khi thấy mệt mỏi và bất lực. Tôi thực sự sẽ thấy thanh thản hơn nếu có ai đó đến ôm tôi vào những lúc như thế này", một bài đăng vào ngày 23/2.
Aida Asuka sinh năm 1990, được biết đến như một nữ thần phim khiêu dâm với nhan sắc ngọt ngào, quyến rũ. Việc lộ tin Asuka nhảy lầu tự tử cách đây 3 tháng khiến nhiều người hâm mộ sốc nặng.
Đáng lưu ý, Aida Asuka cũng không phải sao khiêu dâm Nhật đầu tiên chết tức tưởi mà không ai biết.
Năm 2008, diễn viên phim cấp 3 Ai Iijima chết trong căn hộ riêng ở Tokyo vì nhiễm AIDS giai đoạn cuối nhưng phải một tuần sau thi thể của cô được phát hiện.
Năm 2010, dư luận xứ hoa anh đào kinh hãi khi hay tin Murasaki Tsuya, ngôi sao khiêu dâm nổi danh một thời, chết ở tuổi 41. Cô qua đời trong phòng trọ vào khoảng tháng 2, được phát hiện trong tình trạng bị phân hủy nghiêm trọng vào tháng 3 và công bố xác nhận đã chết vào tháng 5.
Gia Bảo
Mana Sakura - nữ diễn viên phim nóng Nhật Bản tổ chức hôn lễ để cưới chính bản thân mình. Váy, nhẫn cưới và lời tuyên thệ đều có đầy đủ trong đám cưới này.
">'Nữ thần phim cấp 3' tự tử nhiều tháng mới lộ tin đã chết
Đây không phải lần đầu tiên, Nhật Kim Anh vướng phải tin đồn chia tay ông xã Bửu Lộc vì thông tin trên mạng xã hội nhiều lần đề cập đến tin đồn vợ chồng nữ ca sĩ "cơm không lành canh không ngọt".
VietNamNet đã liên hệ với Nhật Kim Anh nhưng cô đã tắt máy. Tuy nhiên người đại diện truyền thông của Nhật Kim Anh đã xác nhận với một trang tin về việc cô đã ly hôn với chồng sau nhiều năm chung sống. Theo đó, cũng theo người này, nữ ca sĩ hiện sức khoẻ không được tốt, bị sốt và mệt mỏi.
Nhật Kim Anh và ông xã Bửu Lộc những ngày còn hạnh phúc bên nhau. |
Nhật Kim Anh và ông xã Bửu Lộc làm đám cưới vào cuối năm 2014. Cả hai sống với nhau hạnh phúc và có một con chung vào tháng 9/2015. Từ khi kết hôn, Nhật Kim Anh ít tham gia hoạt động nghệ thuật dành thời gian chăm sóc con và đầu tư kinh doanh.
Cuối năm 2017, dư luận rộ lên thông tin Nhật Kim Anh đã ly hôn với ông xã vì một thời gian dài, cô không nhắc đến ông xã hay chia sẻ bất cứ hình ảnh nào về gia đình của mình trên trang cá nhân hay tại những sự kiện.
Tuy nhiên, Nhật Kim Anh đã lên tiếng phủ nhận. Cô cho biết: "Do công việc bận rộn và trang cá nhân của tôi chủ yếu để bán hàng và trao đổi với khán giả, khách hàng". Chồng Kim Anh chủ yếu sống và làm việc ở Cần Thơ trong khi cô chủ yếu hoạt động tại TP.HCM.
Dịp Tết cổ truyền hồi tháng 2, nữ ca sĩ vẫn chia sẻ nhiều hình ảnh bên gia đình và ông xã. |
T.N
- Nữ ca sĩ đã mở một bữa tiệc tân gia hoành tráng ngay chính giữa sân vườn rộng trong căn biệt thự mới mua tại TP.HCM.
">Nhật Kim Anh ly hôn chồng sau 5 năm chung sống
Cụ thể, thuê bao đăng ký gói cước G80 vừa sẽ được dùng thoải mái data truy cập internet 24/7 trong trong suốt chu kỳ 30 ngày, vừa được miễn phí data tốc độ cao cho 10 ứng dụng giải trí, kết nối, làm việc và học tập online.
Miễn phí data tốc độ cao truy cập theo ứng dụng
Giá trị mà gói cước G80 mang lại là vừa giúp thuê bao sử dụng data theo cách riêng lại vừa thỏa mãn nhu cầu cho đại bộ phận khách hàng ở mọi lứa tuổi. Ví dụ có những người chỉ sử dụng data để đọc báo, xem truyền hình, có những nhóm khách trẻ lại dùng để giải trí: chơi game, nghe nhạc, xem phim, lướt mạng xã hội,... hay nhóm khách hàng văn phòng sử dụng data để phục vụ công việc check mail, tải file, họp online, … hoặc học sinh để học tập online.
![]() |
G80 tặng thêm ưu đãi free data tốc độ cao xài 10 ứng dụng: Tiktok, Instagram, Spotify, FPT Play và PUBG, Gmail, Google Drive, Skype, Zalo, Viber cho thuê bao Android có tải và cài đặt ứng dụng mobifoneGo. |
Khác với những gói cước 4G khác, khi thuê bao đăng ký gói G80, có cài thêm ứng dụng mobifoneGo về điện thoại sẽ được sử dụng free toàn bộ data tốc độ cao cho 10 ứng dụng hot nhất hiện nay bao gồm: Giải trí trên: Tiktok, Instagram, Spotify, FPT Play và PUBG; Làm việc trên: Gmail, Google Drive, Skype; Kết nối trên: Zalo, Viber.
Link tải ứng dụng mobifoneGo tại: https://bit.ly/app-mobifoneGo. Mọi ứng dụng được tải từ bên ngoài gói sẽ được tính data riêng.
Hiện tại, ứng dụng mobifoneGo đã có trên Android, phiên bản trên iOs sẽ sớm ra mắt trong thời gian tới.
Thả ga data truy cập internet cả tháng
Đã 3 năm kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, con người dần dịch chuyển sang các hình thức kết nối, làm việc, giải trí online thay vì trực tiếp như trước đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tết Nguyên Đán đang tới gần, người dân di chuyển bên ngoài thường xuyên hơn, bởi vậy nhu cầu sử dụng data di động cho các hoạt động online vô cùng lớn.
Đại diện chăm sóc khách hàng của nhà mạng cung cấp gói cước G80 cho biết: “Nếu sử dụng các ứng dụng phục vụ công việc hay giải trí, kết nối online trong thời gian dài đều ngốn dung lượng data rất lớn. Bởi vậy, gói G80 với mục đích bảo kết nối internet theo nhu cầu sử dụng internet trên di động của người dùng”.
Là một sinh viên đại học đang áp dụng hình thức học trực tuyến, Anh Thái (Ba Đình, Hà Nội) chia sẻ: “Mình là sinh viên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên trường mình chuyển sang hình thức học online. Khổ nỗi mạng Wi-Fi chỗ khu nhà mình cứ chập chờn khiến cho việc học tập thường xuyên bị gián đoạn. Từ khi sử dụng gói G80, chỉ 80k/tháng mình được dùng thoải mái data để học tập, xem video, xem phim… với tốc độ ổn định.”
Qua tìm hiểu được biết, gói cước G80 có cú pháp đăng ký là DK G80 gửi 999. Khi đăng ký thành công, thuê bao được tặng ngay 4GB data tốc độ cao truy cập toàn bộ internet. Khi sử dụng hết 4GB vẫn tiếp tục truy cập internet. Không phát sinh cước ngoài gói.
Điều này có nghĩa, bạn sẽ được trải nghiệm thả ga data truy cập internet với tốc độ ổn định, xem video, lướt web mượt mà.
Tối ưu cước phí data di động
Là khách hàng thường xuyên xem phim, chơi game trên điện thoại, anh Đức Anh (Q3.TP.HCM) đang sử dụng một gói cước 4G thông thường. Do xem phim, chơi game, sử dụng mạng xã hội nhiều nên hầu như tháng nào anh Đức Anh cũng phải mua thêm dung lượng data để sử dụng. Nhiều khi đang xem thì hết dung lượng, khiến cho việc kết nối bị gián đoạn.
Từ khi biết và đăng ký gói G80, anh Đức Anh có thể thoải mái xem phim trên FPT PLay, chơi game, nghe nhạc trên Spotify, lướt mạng xã hội như: Tiktok, Instagram… thoải mái mà không còn lo hết dung lượng tốc độ cao, và cũng không bị phát sinh cước phí vượt gói.
“Mình lựa chọn gói G80, mất 80.000 đồng/tháng có thể thỏa mãn tất cả các nhu cầu, vừa được xem phim, chơi game, nghe nhạc thỏa thích, không lo hết dung lượng cao giữa chừng, cứ trọn gói vậy là hay, không còn thấp thỏm, lo lắng chi phí bị phát sinh nhiều nữa”, anh Đức Anh chia sẻ.
Đăng ký toàn quốc, không cần đổi SIM
Theo nhà mạng MobiFone, gói cước này được áp dụng cho tất cả thuê bao trả trước, trả sau MobiFone đang hoạt động 2 chiều (trừ thuê bao Fast Connect). Khách hàng có thể đăng ký ngay mà không cần phải đổi SIM.
Với những ưu đãi mà gói G80 cung cấp, hy vọng sẽ mang lại cho cho thuê bao MobiFone một chu kỳ sử dụng với những trải nghiệm tuyệt vời.
Phương Dung
">G80 MobiFone – Gói 4G bao trọn nhu cầu data chỉ 80K/tháng
Nhận định, soi kèo Brest vs Monaco, 0h00 ngày 6/4: Cái dớp với Brest
Chất lượng Internet của Việt Nam được nâng cao
Speedtest vừa công bố chất lượng Internet Việt Nam trong quý 4/2021. Theo kết quả này, mạng Internet cố định của VinaPhone có tốc độ nhanh nhất là là 75,49 Mbps, thứ hai là Viettel là 73,38 Mbps và thứ 3 là FPT là 71,10 Mbps.
Xếp hạng trên chỉ số toàn cầu của Speedtest dựa trên tốc độ tải xuống trung bình để phản ánh tốt nhất tốc độ mà người dùng có thể đạt được khi sử dụng dịch vụ. Theo kết quả này, TP.HCM cho thấy tốc độ tải xuống trung bình nhanh nhất qua băng thông rộng cố định trong số các thành phố đông dân nhất của Việt Nam trong quý 4/2021 là 75,10 Mbps. Độ trễ trung bình cho các nhà cung cấp băng rộng cố định hàng đầu tại Việt Nam trong quý 4/2021, FPT Telecom và VinaPhone có độ trễ thấp nhất là 4 ms.
Kết quả này của Speedtest cho thấy chất lượng Internet của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể so với năm 2020 và cũng tương tự như kết quả chất lượng Internert mà Bộ TT&TT công bố.
Theo con số của Bộ TT&TT tốc độ trung bình của thuê bao truy nhập Internet băng rộng của Việt Nam đã tăng lên đáng kể. Cụ thể, nếu như năm 2018 tốc độ trung bình của thuê bao Internet băng rộng cố định là 27,1 Mbps thì đến hết năm 2021 con số này là 78,3 Mbps. Năm 2018 tốc độ ttrung bình của thuê bao truy nhập Internet băng rộng di động là 21,6 Mbps thì đến cuối năm 2021 con số này là 43,3 Mbps.
Đại diện Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) cũng khẳng định, theo kết quả đo kiểm chất lượng Internet Việt Nam qua ứng dụng i-Speed (ứng dụng giúp người dân chủ động đo và đánh giá tốc độ truy cập Internet đang sử dụng) cho thấy tốc độ Internet của Việt Nam cũng tăng lên đáng kể trong thời gian vừa qua.
![]() |
Học trực tuyến, đứt cáp biển có ảnh hưởng đến Internet Việt Nam?
Các nhà mạng lớn như VNPT, Viettel, FPT, CMC đều khẳng định, các nhà mạng đã đầu tư rất mạnh vào hạ tầng truyền dẫn trong nước và quốc tế để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Tuy nhiên, nhiều khách hàng đặt câu hỏi khi các tuyến cáp quang biển gặp sự cố và việc hàng triệu học sinh học trực tuyến liệu chất lượng dịch vụ Inernet có được các nhà mạng đảm bảo.
Hiện nay, các ứng dụng học trực tuyến phổ biến tại Việt Nam chủ yếu đến từ các nhà cung cấp quốc tế với khoảng 90% thị phần. Đa phần không sử dụng máy chủ trong nước, đơn cử một ứng dụng họp, học trực tuyến phổ biến đang được rất nhiều người ở Việt Nam tin dùng lại có máy chủ ở nước ngoài.
Theo Cục Viễn thông, Bộ TT&TT, đa số thuê bao cáp quang (FTTH) trong nước có băng thông 30-50 Mbps. Băng thông thực tế hiện nay là 60-100 Mbps, do được nhân 2 lần trong giai đoạn dịch theo cam kết của các nhà mạng. Với mạng băng rộng di động, tốc độ trung bình tải xuống/tải lên đang là 42/20 Mbps. Các chỉ số này hoàn toàn đáp ứng yêu cầu học tập trên Zoom.
Cục Viễn thông cho biết, mỗi hộ gia đình sử dụng FTTH có thể dùng đến 8 kết nối Zoom đồng thời có thể xem video streaming trên các nền tảng như YouTube, Netflix. Trong khi đó, các cá nhân dùng băng rộng di động cũng đáp ứng tốt cho ít nhất 5 đường kết nối Zoom. Với băng thông của các mạng băng rộng thì phần kết nối truy nhập và kết nối trong nước chắc chắn thông suốt, không gặp khó khăn, tắc nghẽn.
Tuy nhiên, hiện nay, Zoom không có máy chủ ở Việt Nam. Trung tâm dữ liệu của Zoom gần Việt Nam nhất là ở Singapore, Hongkong, Trung Quốc Đại lục. Tuy nhiên, sự số 2 tuyến cáp biển AAG (từ 22/10/2021) và APG (từ 5/12/2021) đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng đường truyền Internet tại Việt Nam thời gian qua. Người dùng thường xuyên gặp phải tình trạng chậm kết nối, nghẽn mạng, thậm chí không truy cập được đối với những website có máy chủ đặt ở nước ngoài, vào những khung giờ cao điểm. Tình trạng này diễn ra với hầu hết dịch vụ của các nhà cung cấp đường truyền Internet tại Việt Nam.
Trong thời gian qua các nhà mạng trong nước đều đang gấp rút tiến hành khắc phục sự cố và nâng cấp mạng. Việc sửa chữa các tuyến cáp quang biển gặp sự cố vẫn đang gấp rút được tiến hành, tích cực phối hợp cùng các đối tác quốc tế để xử lý sự cố nhanh nhất, đồng thời thực hiện các biện pháp tăng cường chất lượng đường truyền, đảm bảo tối ưu nhu cầu của người dùng.
Trao đổi với VNPT, đại diện nhà mạng này cho biết ngay từ đầu năm 2021 đã thực hiện nhiều hạng mục phục vụ công tác đảm bảo đường truyền truy cập cho khách hàng như việc tăng cường gần 5.000 trạm 4%, dung lượng VN2 đạt hơn 100Tbps, tăng 15.91%; truyền dẫn liên tỉnh tăng 16.56%; dung lượng kênh quốc tế: Đạt 6164 Gbps, tăng 17.5% so với năm 2020, tương đương 921Gbps. Tốc độ download 4G tăng 32.25% so với đầu năm; Tốc độ download trên mạng băng rộng cố định tăng 71.89%. Dự kiến trong năm 2022, VNPT sẽ tiếp tục tăng cường tỉ trọng cáp đất lên 900G (từ 4% lên 10%) ngay trong quý 2/2022 và tăng cường băng thông đến các ứng dụng dịch vụ quốc tế lớn.
Đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới, VNPT cũng đã có các phương án đảm bảo trải nghiệm dịch vụ cho khách hàng như triển khai tăng cường trạm phát sóng di động và băng thông Internet để đáp ứng nhu cầu thực tế, nâng cấp hệ thống để chống nghẽn mạng theo từng khu vực và thời điểm.
Cùng với VNPT, các nhà mạng lớn khác cũng khẳng định đã tăng thêm các đường kết nối dự phòng để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng vào dịp Tết Nguyên Đán.
Phương Dung
">Speedtest: Chất lượng Internet Việt Nam đã được nâng lên
![]() |
Sau hơn 20 năm, "chàng kỹ sư Huy" ngày nào đã trở thành một ngôi sao tên tuổi trong làng giải trí Việt, có cuộc sống hạnh phúc bên vợ đẹp con xinh. |
![]() |
Quyền Linh tập trung vào sự nghiệp MC hơn là diễn xuất trong những năm gần đây. Anh xây được căn biệt thự triệu đô, với tông màu trắng. |
![]() |
Tuy ở nhà lầu, đi xe hơi nhưng Quyền Linh vẫn giữ thói quen giản dị với dép tổ ong. |
![]() |
Nhiều khi công việc bận rộn, anh vẫn cùng anh em trong ê-kíp ăn cơm bụi. |
![]() |
Năm 2017, Quyền Linh tiết lộ anh từng nhận được 100 triệu tiền cát -xê - cao nhất từ trước đến nay - khi đóng phim cho Phước Sang. |
![]() |
Người tình màn ảnh của Quyền Linh trong "Đồng tiền xương máu" chính là nữ diễn viên Trương Ngọc Ánh. |
![]() |
Cô có một cuộc sống khá giả, vừa là diễn viên kiêm nhà sản xuất phim. |
![]() |
Sau khi ly hôn Trần Bảo Sơn, Trương Ngọc Ánh hẹn hò cùng diễn viên Việt kiều Kim Lý một thời gian ngắn rồi chia tay. Sự nghiệp đi lên nhưng tình duyên dang dở, Trương Ngọc Ánh hiện vẫn chưa tiết lộ về "một nửa" của mình. Trương Ngọc Ánh được mệnh danh "bà trùm Hương ga" sau thành công của bộ phim do chính cô sản xuất. |
![]() |
Chi Bảo có cuộc sống kín tiếng trong nhiều năm qua. Trước đó anh tham gia trong rất nhiều phim như “Người đàn bà yếu đuối”, “Bến sông trăng”, “Đẻ mướn”, “Hương đời”, “Người đẹp Tây Đô”, “Trường Sơn ngày ấy”, “Ba lẻ một”, “Giao thời”, “Những năm tháng dấu yêu”, “Lục Vân Tiên”, “Lẵng hoa tình yêu”, “Cô gái xấu xí”... Anh từng kết hôn vào thập niên 1990 rồi ly hôn, sau đó tái hôn lần hai. Anh hiện sống cùng con trai tên Gia Cát, năm nay 17 tuổi. |
![]() |
Vai phản diện trong phim "Đồng tiền xương máu" là Yến (Cát Tường). Đây là nhân vật mưu mô, tham vọng và không thành thật trong tình yêu. |
![]() |
Sau hơn 20 năm, Cát Tường vẫn giữ được nét đẹp tự nhiên trên gương mặt. Cô gắn liền với vai trò MC trên nhiều chương trình truyền hình được yêu thích, tiêu biểu là "Bạn muốn hẹn hò". Gần đây, vị trí MC của Cát Tường trong show này bị thay thế bởi Nam Thư. |
![]() |
Vai phụ khác trong phim "Đồng tiền xương máu" do Trương Minh Quốc Thái đảm nhiệm. Anh vào vai người yêu của Nga - người yêu cũ của Toàn (Chi Bảo). Quốc Thái kết hôn với vợ Việt kiều Mỹ. Anh có cuộc sống hạnh phúc bình yên. |
Theo Dân Việt
- Anh kể nguyên nhân luôn đem theo đôi dép tổ ong cho đến tận bây giờ vì đó là một vật kỷ niệm không thể quên của nam nghệ sĩ trong những ngày đầu đặt chân lên thành phố.
">Dàn sao 'Đồng tiền xương máu' sau 20 năm: Có người cát
Theo ông Nguyễn Sơn Thuỷ - Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Quảng Nam, việc áp dụng chuyển đổi số đối với các nước có ngành du lịch phát triển diễn ra khá mạnh mẽ trước khi có đại dịch.
Du lịch không chạm không chỉ giúp du khách cảm thấy thuận tiện mà còn an toàn trong giai đoạn dịch bệnh. (Ảnh: Vntravellive) |
Nhiều điểm đến ở một số nước Châu Á như Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan ứng dụng công nghệ thông minh trong nhiều mảng vận hành, từ các dịch vụ đặt chỗ cho đến phương thức thanh toán, quản trị của chính các doanh nghiệp như ví điện tử, mã QR, trải nghiệm du lịch dựa trên công nghệ thực tế ảo… Cụ thể là việc làm thủ tục check in tại hải quan nhập cảnh vào Singapore, thủ tục check in vé máy bay tại Thái Lan, scan khuôn mặt khi đi tàu biển vào Trung Quốc hay các khách sạn không người ở Đài Loan, Nhật Bản...
Cũng theo ông Thuỷ, ứng dụng công nghệ thông minh vào du lịch Việt Nam khá chậm. Ngành du lịch đang loay hoay để vừa đảm bảo an toàn cho du khách, vừa phục hồi theo tiêu chí “thích ứng, an toàn”. Ngoài ra, du lịch không chạm tại Việt Nam còn rất mới và cần bắt đầu từ chính các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách và chính quyền địa phương... Phải tập trung triển khai đồng bộ, nhất quán trong hoạt động du lịch.
“Hãy bắt đầu từ việc check in vào Việt Nam tại các cửa khẩu hải quan, sân bay, biên giới. Du khách khi làm thủ tục chỉ cần scan khuôn mặt, quét vân tay hoặc scan QR code để hoàn thành tất cả thủ tục như visa, vé máy bay, kê khai y tế, kiểm tra điều kiện đi lại đảm bảo phòng chống dịch bệnh. Tiết giảm các thủ tục hành chính trực tiếp như khai báo giấy, trình hồ sơ, chữ ký tại quầy, thanh toán bằng tiền mặt...", ông Thủy nói.
Còn ở trong nước, hồ sơ của doanh nghiệp sẽ được báo cáo qua Cổng dịch vụ công, chính quyền, cơ quan quản lý du lịch tại địa phương bằng hình thức trực tuyến. Tất cả dữ liệu của doanh nghiệp, du khách phải có cơ chế chia sẻ đảm bảo an toàn thông tin. Thực tế thì những việc này chưa được quy định đầy đủ trong pháp luật Việt Nam, do đó cần nhanh chóng hoàn chỉnh khung pháp lý. “Các doanh nghiệp cần được khuyến khích chuyển đổi số bằng chính sách tài khoá, tài chính cụ thể, ưu đãi đặc biệt. Ứng dụng công nghệ thông minh giúp tăng lợi thế cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu du khách và thế giới. Giải pháp công nghệ ổn định, thông minh, bền vững và nhân sự có chuyên môn cao cũng là một điểm hạn chế tại Việt Nam”, ông Nguyễn Sơn Thủy nhận định.
Du lịch "không chạm": Cơ hội để phục hồi
Du lịch "không chạm" giúp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông minh, hỗ trợ quảng bá xúc tiến du lịch trên môi trường số như VR/AR/360o, tăng giá trị trải nghiệm cho du khách tại các khách sạn, nhà hàng, điểm tham quan. Ngoài ra còn góp phần gia tăng lợi thế cạnh tranh điểm đến, tiếp cận du khách dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn.
Trao đổi với Vietnamnet, ông Cao Trí Dũng - Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Vietnam TravelMart cho rằng, du lịch "không chạm” là cơ hội cho ngành du lịch phục hồi sau làn sóng Covid-19, thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, tái khởi động ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh bình thường mới.
![]() |
Travel Blogger Khoai Lang Thang là một trong số những người trẻ yêu thích xu hướng du lịch "không chạm". |
“Rõ ràng đây là cơ hội lớn, đồng thời là thách thức không nhỏ cho ngành du lịch Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nói riêng. Covid-19 đã làm thay đổi cơ bản cấu trúc khách, hành vi tiêu dùng và thói quen mua hàng theo hướng sử dụng công nghệ thông minh để tiếp cận đến dịch vụ cuối cùng. Ngành du lịch Việt Nam, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp phải tận dụng cơ hội này để nhanh chóng chuyển đổi số, chuẩn bị mọi điều kiện bước lên con thuyền thương mại số nhằm nhanh chóng phục hồi du lịch Việt Nam”, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng nhấn mạnh.
Cũng theo ông Dũng, có 3 điều kiện tiền đề cho du lịch không chạm/ít chạm tại Việt Nam: Một là, ý thức phòng chống dịch bệnh ngày càng được nâng cao của du khách và các điểm đến; Hai là, công nghệ thông minh và năng lực chuyển đổi số; Ba là, sự ra đời ngày càng nhiều của các sản phẩm hướng đến gia tăng trải nghiệm, sản phẩm ở các khu vực biệt lập, gần gũi với thiên nhiên, phù hợp với nhóm nhỏ, gia đình.
Ông Sơn Thuỷ cho biết thêm, Quảng Nam luôn hướng đến du lịch bền vững, hướng đến thiên nhiên, sử dụng vật liệu thân thiện, bảo vệ môi trường: “Du lịch Quảng Nam đã hình thành các sản phẩm du lịch kinh tế tuần hoàn, món ăn từ “rác”, mô hình tiết giảm sử dụng chai lọ, đồ nhựa theo phương pháp “đong đầy”; thúc đẩy chuyển đổi số trong quảng bá du lịch, e-marketing, giới thiệu tour trên nền tảng số mới…”.
Với những người trẻ, du lịch "không chạm" mang nhiều màu sắc mới khi ứng dụng công nghệ thông minh trước - trong và sau mỗi chuyến đi, là cơ hội để trải nghiệm văn hoá, đặc sản, ẩm thực địa phương.
Travel Blogger Khoai Lang Thang cho rằng, du lịch "không chạm" ở Việt Nam còn khá mới, được ứng dụng ở một vài địa phương. Mọi người có thể đi du lịch, nhất là trong dịp Tết nhưng hạn chế đến những tụ điểm đông người, tuân thủ quy định của chính quyền địa phương nơi đến và thực hiện 5K. Ngoài ra, nên ưu tiên các tour du lịch gia đình, trải nghiệm văn hoá địa phương. Xu hướng du lịch sắp tới có thể là đi theo nhóm nhỏ, những người thân quen, hạn chế gặp người lạ.
“Mình ấn tượng với Thái Lan trong việc ứng dụng công nghệ thông minh, du khách có thể tìm hiểu thông tin bằng mã QR, chỉ cần sử dụng điện thoại, quét mã là biết hết về điểm đến chứ không nhất thiết phải cầm một tờ giấy hướng dẫn. Tuy nhiên, tại Việt Nam, việc thanh toán thông qua ứng dụng hay booking, tra cứu điểm đến trên điện thoại phù hợp với các bạn trẻ, nhiều cô chú lớn tuổi khó tiếp cận hơn một chút...”, Travel Blogger Khoai Lang Thang nói.
Hiện nay, nhu cầu du lịch nội địa đã gia tăng trở lại kể từ khi những hạn chế đi lại được nới lỏng và chiến dịch “phủ vắc xin” được đẩy mạnh. Việt Nam cũng mở lại 10 đường bay quốc tế và mới đây đã tăng tuần suất bay cho một số chặng như đường bay đến Nhật Bản, Đài Bắc, Hàn Quốc và Singapore. Theo số liệu từ Cục Hàng không Việt Nam, có khoảng 140.000 người Việt có nhu cầu về nước đón Tết Nguyên đán 2022. Dự báo, lượng khách đến Việt Nam sẽ vượt 30.000 lượt/tuần, bao gồm cả công dân Việt Nam, Việt kiều và người nước ngoài.
Du lịch Việt sẽ được "hồi sinh" trở lại - đó là mong muốn và kỳ vọng của những người làm du lịch sau hơn 2 năm “cầm cự” và sống chung với đại dịch. Nhiều địa phương đã huy động mọi nguồn lực để “cứu” ngành du lịch, trong đó ứng dụng khoa học, công nghệ thông minh là một trong những giải pháp quan trọng nhất để tăng lợi thế cạnh tranh, tạo sự thuận lợi, đề cao tính an toàn cho du khách.
Ka Mi
Bằng chiếc smartphone, những cảnh đẹp của Việt Nam được các hướng dẫn viên online gửi đến du khách quốc tế trong mùa dịch Covid-19, bên cạnh đó nhiều khách trong nước cùng nhờ nó để đi du lịch trực tuyến trong hoàn cảnh giãn cách xã hội.
">Công nghệ thông minh
Thư tình công khai cuối cùng bạn gái viết cho Toàn Shinoda
Nữ sinh hiếm hoi có Huy chương Vàng vật lí quốc tế
友情链接