Nhận định, soi kèo Port FC vs Jeonbuk, 19h00 ngày 13/2: Khó cho cửa trên
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Indonesia, 18h30 ngày 13/2: Cửa dưới ‘tạch’
-Dưới đây là những chia sẻ của BùiLê Khánh thủ khoa Trường ĐH Giao thông Vận tải (28 điểm) và thủ khoa Trường ĐHNgoại thương Trần Anh Thư với điểm tuyệt đối 30 mùa tuyển sinh năm 2010.
TIN BÀI KHÁC
Việt Nam sắp có đại học xuất sắc
Lớp học đặc biệt giữa Thủ đô
Các giáo sư chưa thông đề án GD 70.000 tỷ
Căng thẳng "đua" vào lớp 10
70.000 tỷ gói trong 30 trang là bản nháp...vội
" alt="'Cẩm nang' để đỗ thủ khoa khối A, D" />CEO Meta Mark Zuckerberg. (Ảnh: Reuters) Đợt sa thải diễn ra trong gian đoạn thách thức với công ty mẹ Facebook. Cuối tháng 10, Meta công bố dự báo doanh thu quý IV ảm đạm, khiến các nhà đầu tư thất vọng, đẩy giá cổ phiếu giảm tiếp 20%.
Nhà đầu tư đã luôn lo lắng về chi phí của Meta, vốn tăng 19% trong quý III so với cùng kỳ năm 2021 lên 22,1 tỷ USD. Doanh số chung giảm 4% xuống 27,71 tỷ USD, còn thu nhập hoạt động giảm 46% xuống 5,66 tỷ USD.
“Tôi muốn chịu trách nhiệm cho những quyết định này và vì sao chúng ta tới bước này. Tôi biết điều này rất khó khăn đối với mọi người, và tôi đặc biệt xin lỗi những ai bị ảnh hưởng”, Zuckerberg viết. “Đây là khoảnh khắc buồn bã, không có cách nào giải quyết được. Với những người sắp rời đi, tôi muốn cảm ơn các bạn một lần nữa vì những gì mọi người đã làm cho nơi này”.
Theo Zuckerberg, những nhân viên mất việc sẽ nhận được 16 tuần lương. Meta sẽ chi trả phí bảo hiểm trong 6 tháng.
Meta đang đầu tư mạnh vào metaverse, thế giới ảo chỉ có thể truy cập bằng thiết bị thực tế ảo và thực tế tăng cường. Công ty thiệt hại 9,4 tỷ USD năm nay vì vũ trụ ảo và dự đoán khoản lỗ sẽ còn tăng mạnh.
Tính đến cuối tháng 9, Meta tuyển dụng khoảng 87.000 nhân viên.
Du Lam(Theo CNBC)
" alt="Meta sa thải hơn 11.000 nhân sự" />- Độc thân, chưa bao giờ kết hôn, hoặc có con đều là những quy định bắt buộctrong bất kỳ cuộc thi hoa hậu chính quy nào. Thế nhưng vẫn có một vài trường hợpban tổ chức mới tá hỏa vì thí sinh đã có chồng hay thậm chí đã sinh con vẫnngang nhiên đi thi hoa hậu. Giá khủng khiếp của việc đưa hoa hậu đi thi quốc tế" alt="Bí mật động trời chưa tiết lộ từ các cuộc thi nhan sắc" />
Chiến lược ngoại giao tài ba của CEO Tim Cook giúp Apple thắng lớn tại Trung Quốc. (Ảnh: FT) Theo Financial Times, lợi nhuận hoạt động tại Trung Quốc – bao gồm Hong Kong, Macau, Đài Loan và đại lục – tăng 104% trong 24 tháng qua, lên 31,2 tỷ USD trong 12 tháng kết thúc tháng 9/2022, cao hơn Tencent (15,2 tỷ USD) và Alibaba (13,5 tỷ USD) trong cùng kỳ.
Lợi nhuận kỷ lục cho thấy sự tài tình của Apple trong các chính sách ngoại giao với Bắc Kinh, cũng như hưởng lợi từ lệnh cấm vận của Mỹ lên Huawei – đối thủ duy nhất của họ tại Trung Quốc.
Lấp chỗ trống của Huawei
Năm 2019, Huawei vượt Apple về doanh số smartphone toàn cầu, đứng thứ hai chỉ sau Samsung và thị trường tăng trưởng nhanh nhất là Trung Quốc. Huawei và thương hiệu con Honor chiếm 42% thị phần nội địa vào tháng 3/2020, theo Counterpoint.
Người Trung Quốc gọi Huawei là “nhà máy quốc dân”và thể hiện tình yêu nước bằng cách mua smartphone Huawei. Công ty tiên phong trong cuộc đua smartphone 5G và giúp tăng doanh số thiết bị 5G trong nước lên hơn 7 triệu máy/tháng vào tháng 6/2020.
Mẫu iPhone 5G đầu tiên của Apple ra mắt vào tháng 10/2020. Khi đó, chính quyền cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã áp đặt các lệnh cấm vận đối với Huawei, cáo buộc họ là nguy cơ an ninh quốc gia.
Lệnh cấm khiến Huawei không thể tiếp cận công nghệ quan trọng, bao gồm chipset 5G, và bộ phận smartphone dần sụp đổ. Thị phần Huawei ở Trung Quốc giảm mạnh trong nửa sau năm 2020 và buộc phải tách Honor để cứu nguy. Năm 2021, doanh thu bộ phận tiêu dùng của Huawei giảm còn một nửa, xuống 38,3 tỷ USD.
Theo hãng nghiên cứu Counterpoint, khi thị phần Huawei trong nước giảm từ 29% giữa năm 2020 xuống 7% hiện tại, thị phần Apple lại tăng từ 9% lên 17%. Hầu hết doanh số Apple đều đến từ phân khúc cao cấp, nơi họ nâng thị phần từ 51% lên 72% chỉ trong 3 năm.
Chiến lược Trung Quốc của Apple
Apple nỗ lực để đáp ứng kỳ vọng của khách hàng Trung Quốc. Khi các đối thủ địa phương ra mắt smartphone màn hình lớn, camera đẹp và SIM kép, chính các nhân viên Apple Trung Quốc đã thúc đẩy ông chủ làm theo. Bản thân CEO Tim Cook thừa nhận “lắng nghe rất cẩn thận khách hàng tại đây”. Các tính năng như chụp đêm hay quét mã QR là nhằm phục vụ họ.
Cook thường xuyên ghé thăm Bắc Kinh trước dịch, trong đó có những cuộc họp với Chủ tịch nước Tập Cận Bình hay các lãnh đạo công nghệ. Financial Times nhận định, điều đó giúp Apple tránh được số phận của các đồng nghiệp phương Tây như Alphabet, Meta hay Netflix.
Nhà sản xuất iPhone cam kết đầu tư lớn và thường giữ im lặng trước các vấn đề nhạy cảm. Chẳng hạn, họ âm thầm chuyển dữ liệu người dùng Trung Quốc sang trung tâm dữ liệu thuộc về chính quyền Quý Châu, gỡ bỏ hàng ngàn ứng dụng từ App Store theo yêu cầu của Bắc Kinh. Hàng chục app của các hãng tin bị xóa, trong khi các nền tảng nhắn tin mã hóa như WhatsApp, Signal, Telegram bị cấm. Apple tranh luận họ phải tuân thủ luật của nước sở tại.
Nỗ lực đứng cùng phía Trung Quốc của Apple đã được đền đáp. Họ duy trì khả năng tiếp cận nguồn nhân lực dồi dào và các nhà máy trong nước, đồng thời trở thành thương hiệu cao cấp hàng đầu tại thị trường lớn nhất thế giới.
Du Lam (Theo FT)
" alt="Apple kiếm lời tại Trung Quốc cao hơn cả Alibaba, Tencent gộp lại" />Không chỉ lộng lẫy với những bộ cánh trên sân khấu, sao Việt còn khéo léo khoe vẻ đẹp bằng những bộ trang phục streetstyle đơn giản và đẹp mắt.
Thanh Phương
Chuyện về người tình 'có tiếng không có miếng' của Hà Dũng" alt="Ngắm street" />Diễn đàn lần này với chủ đề, “Chuyển đổi số tại các cơ quan báo chí Việt Nam: Xu thế tất yếu hay trào lưu nhất thời?”. Các đại biểu sẽ thảo luận xung quanh việc làm thế nào để có thể thực hiện chuyển đổi số báo chí, chuyển đổi theo hướng nào, bài toán kinh phí, công nghệ sẽ được giải ra sao…
Mở đầu diễn đàn, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh chia sẻ:“Từ đầu đến năm nay, chuyển đổi số báo chí đã trở thành chủ đề rất nóng. Đã có nhiều hội nghị, hội thảo bàn về vấn đề này. Sự quan tâm của các cơ quan báo chí càng ngày càng tăng, rõ ràng là chúng ta không thể đứng ngoài công cuộc chuyển đổi số của cả nước. Nếu không muốn mất độc giả, khán thính giả và quan trọng hơn nếu không đi theo lộ trình này, chúng ta sẽ không thực hiện được sứ mệnh của mình là đưa đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước đến với những độc giả, trong nước và quốc tế".
Diễn đàn về chuyển đổi số tại cơ quan báo chí Việt Nam được tổ chức ở Thanh Hóa. Ông Minh mong muốn, chuyển đổi số báo chí không chỉ là trào lưu mới mà phải được lan toả, triển khai đến các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương.
Trong phần tham luận về thực trạng chuyển đổi số báo chí Việt Nam, ông Phạm Anh Tuấn, Tổng biên tập báo điện tử VietNamNet cho biết, vào năm 2018, báo điện tử VietNamNet được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giao nhiệm vụ trở thành một cơ quan báo chí đi đầu về chuyển đổi số.
Ông Tuấn thừa nhận sự khởi đầu là rất khó khăn vì công ty công nghệ lớn không mặn mà với việc hợp tác với báo chí, hoặc đưa ra mức giá đề nghị quá cao. Cho đến nay, đây vẫn là một vấn đề lớn đối với các cơ quan báo chí nói chung. Do tại Việt Nam, các công ty công nghệ chuyên sâu về lĩnh vực báo chí vẫn không nhiều.
Cũng theo ông Phạm Anh Tuấn, các cơ quan báo chí thường rất hào hứng với “chuyển đổi”, song khi đến phần “số” thì vấp phải nhiều khó khăn do xây dựng một cơ sở hạ tầng kỹ thuật số rất phức tạp và đắt đỏ. Dù khó khăn, nhưng chuyển đổi số là con đường không thể khác để phát triển báo chí.
Chia sẻ tại Diễn đàn, ông Tô Đình Tuân, Tổng biên tập báo Người Lao Động nhấn mạnh chuyển đổi số là xu hướng tất yếu. “Không chuyển đổi số sẽ chết”.
Còn nhà báo Lê Quang Minh, Tổng giám đốc Đài truyền hình Quốc hội cho rằng chuyển đổi số "rất đắt đỏ". Và với cơ chế hiện nay, nhiều đơn vị báo chí không dễ làm. "Nếu làm phần cứng thì dễ, nhưng phần mềm rất khó”.
Ông Phạm Mạnh Hùng, Ủy viên Ban Thường vụ Hội Nhà báo Việt Nam, Phó Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam mong muốn lãnh đạo Bộ TT&TT, Ban Tuyên giáo và các bộ, ngành có tiếng nói mạnh mẽ hơn nữa với lãnh đạo Đảng và nhà nước, để được đầu tư toàn diện cho báo chí kể cả về công nghệ và chi phí sản xuất nội dung…
Lê Dương
" alt="Diễn đàn chuyển đổi số trong cơ quan báo chí tại Thanh Hóa" />
- ·Soi kèo góc Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2
- ·'Nơi cất giấu bí mật' giữa bãi dung nham Hawaii
- ·Triệu phú tử nạn vì cứu nhân viên
- ·Phần mềm gián điệp tràn ngập châu Âu
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Persis Solo, 19h00 ngày 14/2: Khó tin cửa trên
- ·Sự thật bức ảnh nghệ sĩ Thương Tín ngồi thất thần dưới chân cầu vượt
- ·Nỗ lực sờ đầu rùa cầu đỗ đại học
- ·Diễn viên Quốc Tuấn ủng hộ nghệ sĩ Lê Duy Mạnh ra đĩa than
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Galatasaray, 3h00 ngày 14/2: Cơ hội sửa sai
- ·Madonna U 60 vẫn hở bạo
Trong chương trình phổ thông mới, Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12, đảm nhiệm một trong bốn mặt giáo dục Đức - Trí - Thể - Mỹ.
Giáo dục thể chất góp phần hình thành các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho học sinh; đồng thời, thông qua việc trang bị kiến thức về sức khoẻ, quản lý sức khỏe và rèn luyện, học sinh biết thích ứng với các điều kiện sống, lạc quan và chia sẻ với mọi người; có cuộc sống khoẻ mạnh về thể lực và tinh thần.
Thông qua hoạt động thể dục thể thao trong và ngoài nhà trường, học sinh có ý thức tự giác, sống có trách nhiệm, tự tin, trung thực, dũng cảm, có tinh thần hợp tác thân thiện, thể hiện khát khao vươn lên, từ đó có những định hướng cho tương lai phù hợp với năng lực, sở thích cá nhân, đáp ứng xu thế hội nhập toàn cầu.
Môn học bắt buộc từ lớp 1 đến 12
Chương trình môn Giáo dục thể chất tập trung phát triển các năng lực chăm sóc sức khỏe, vận động cơ bản và thể dục thể thao, nhằm phát triển các tố chất thể lực của học sinh; giúp học sinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần; có những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có sức khỏe, có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới.
Học sinh được lựa chọn các hoạt động phù hợp với thể lực
Chương trình môn Giáo dục thể chất được thiết kế theo cấu trúc vừa đồng tâm vừa tuyến tính phù hợp với tâm - sinh lý lứa tuổi và quy luật phát triển thể lực của học sinh; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh; vận dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc điểm của môn học và hỗ trợ việc hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực ở học sinh.
Chương trình môn học giáo dục thể chất mang tính mở, tạo điều kiện để học sinh được lựa chọn các hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của bản thân và điều kiện của nhà trường. Đồng thời tạo điều kiện để các trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với yêu cầu giáo dục, điều kiện thực tế và đặc điểm cụ thể của học sinh địa phương.
Với giai đoạn giáo dục cơ bản (ở cấp tiểu học và THCS), chương trình triển khai theo 4 mạch: Đội hình đội ngũ; Vận động cơ bản; Bài tập thể dục; Thể thao tự chọn.
Nội dung chủ yếu ở giai đoạn này là giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể; thông qua các trò chơi vận động và tập luyện thể dục, thể thao hình thành các kỹ năng vận động cơ bản, phát triển các tố chất thể lực và phương pháp phòng tránh chấn thương trong hoạt động, làm cơ sở để phát triển toàn diện.
Với giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, chương trình cấp THPT là môn học bắt buộc có phân hoá, thông qua hình thức tự chọn môn thể thao nhằm giúp cho học sinh tiếp tục phát triển kỹ năng chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể, phát triển về nhận thức và năng khiếu thể thao, giúp những học sinh có năng khiếu thể thao tự chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp. Học sinh được chọn nội dung hoạt động thể thao phù hợp với nguyện vọng của mình và khả năng đáp ứng của nhà trường.
Chương trình học mỗi môn thể thao gồm 3 nội dung: (i) kỹ thuật cơ bản; (ii) kỹ thuật nâng cao; (iii) hoàn thiện các kỹ thuật, chiến thuật thi đấu. Tùy điều kiện của mỗi trường, học sinh có thể lựa chọn một hoặc nhiều môn thể thao trong 3 năm học hoặc mỗi năm học lựa chọn một môn môn thể thao.
Những học sinh học 1 môn thể thao trong cả 3 năm học THPT được học đầy đủ ba nội dung (i), (ii) và (iii).
Những học sinh học 2 môn thể thao được học các nội dung (i) và (ii) ở một môn thể thao, môn thể thao còn lại chỉ được học nội dung (i).
Những học sinh học 3 môn thể thao được học nội dung (i).
Tạo môi trường học tập thân thiện, vui tươi
Yêu cầu cơ bản của phương pháp giáo dục mới là phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, rèn luyện năng lực tự học, tự tập luyện cho học sinh, giúp các em có cơ hội phát triển năng lực thể chất.
Để thực hiện được yêu cầu này, giáo viên đóng vai trò thiết kế, tổ chức, cố vấn, trọng tài, hướng dẫn hoạt động tập luyện cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự mình trải nghiệm, tự phát hiện bản thân và phát triển.
Giáo viên sử dụng đa dạng các phương pháp nhằm tích cực hoá các hoạt động của học sinh một cách hợp lý, kết hợp các loại dụng cụ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, chú trọng sử dụng hiệu quả các thành tựu của công nghệ thông tin, phương tiện nghe nhìn thông qua các tranh ảnh kỹ thuật, video clip... để tạo nên giờ học sinh động, hấp dẫn và hiệu quả.
Trong hoạt động giáo dục thể chất, giáo viên cần tích hợp, sử dụng kiến thức một số môn học khác để nội dung luyện tập không bị đơn điệu. Ví dụ, trong quá trình tổ chức luyện tập, giáo viên nên sử dụng một số bài hát (đồng dao) khi tổ chức trò chơi, hoặc kết hợp với âm nhạc phù hợp làm “nền” cho những thời gian luyện tập nhất định trong giờ học, tạo không khí vui tươi, hưng phấn khi tập luyện,làm cho học sinh ưa thích và đam mê luyện tập thể thao.
Giáo viên cần sáng tạo và linh hoạt khi xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học môn Giáo dục thể chất để đảm bảo tính thực tiễn, phù hợp với thể lực của các nhóm học sinh, cơ sở vật chất của từng địa phương cũng như thời tiết của mỗi vùng miền, đặc biệt là các nội dung thực hành ở những trường không có nhà thể chất.
Đánh giá phải kết hợp giữa thường xuyên và định kỳ
Đánh giá kết quả Giáo dục thể chất phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt trong chương trình giáo dục thể chất, bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hoá; phải kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kỳ, kết hợp giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy - học.
Việc đánh giá kết quả Giáo dục thể chất cần thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực chung, năng lực chuyên môn, chú trọng khả năng vận dụng kiến thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ hoạt động vận động của học sinh tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần tập luyện của học sinh, qua đó khuyến khích các em tham gia các hoạt động thể thao ở trong và ngoài nhà trường.
Kết quả học tập môn Giáo dục thể chất của học sinh từ lớp 1 đến lớp 9 được ghi nhận bằng loại như: Xuất sắc: A+; Giỏi: A; Khá: B; Trung bình: C; Yếu: D.
Kết quả học tập môn Giáo dục thể chất của học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 được đánh giá theo thang điểm 10.
Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12, đảm nhiệm một trong bốn mặt giáo dục Đức, Trí, Thể, Mỹ.
Giáo dục thể chất là môn học liên quan chủ yếu tới sự vận động của cơ thể, trong suốt quá trình học tập và rèn luyện; đặc thù riêng của môn học là cần dụng cụ để tập luyện các môn như bóng rổ, bóng chuyền, bóng ném, bóng đá, bóng bàn, cầu lông, đá cầu, võ, điền kinh,...) kèm theo là nhà tập hoặc sân tập cho các môn thể thao... Vì vậy, cần phải có những thiết bị tối thiểu để phục vụ cho công tác giảng dạy và tập luyện là hết sức cần thiết đối với các địa phương.
Cần tăng cường đủ đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất phục vụ cho công tác giảng dạy tại các nhà trường. Đặc biệt ở cấp tiểu học, do số tiết ở lớp 1 hiện hành là 35 tiết/năm, chương trình mới tăng lên thành 70 tiết/ năm.
Trên đây là những nét tóm lược về chương trình môn Giáo dục thể chất. Dự thảo chương trình môn học này sẽ được Bộ GD-ĐT giới thiệu trong tháng 1 để nhận các ý kiến đóng góp.
Thanh Hùng
Chương trình các môn học ở phổ thông đổi mới thế nào?
Chương trình các môn học ở chương trình phổ thông mới có nhiều thay đổi so với chương trình hiện hành.
" alt="Môn Giáo dục thể chất ở chương trình phổ thông mới sẽ như thế nào?" />Dưới đây là dự thảo môn Giáo dục công dân chương trình phổ thông mới.
Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
Ban Giáo dục
Có thể ban hành chương trình môn học vào tháng 4
Buổi họp báo giới thiệu dự thảo chương trình môn học phổ thông mới diễn ra từ 16h chiều ngày 19/1 thu hút sự quan tâm đặc biệt của báo giới.
" alt="Dự thảo môn Giáo dục công dân chương trình phổ thông mới" />Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng. (Ảnh: quochoi.vn)
Thay mặt Cơ quan chủ trì soạn thảo trình bày tờ trình về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ, Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng cho biết, Luật Cảnh vệ năm 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2018, qua 5 năm triển khai thực hiện, bên cạnh những kết quả tích cực vẫn còn một số vướng mắc, bất cập.
Theo Thứ trưởng Bộ Công an, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn qua 5 năm thi hành, giải quyết các bất cập, vướng mắc của pháp luật về cảnh vệ, bảo đảm tính ổn định, thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khả thi, dễ tiếp cận, hiệu lực.
Thảo luận tại phiên họp, Đại tá Vũ Huy Khánh, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh cho biết, qua thẩm tra, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.
Về bổ sung đối tượng cảnh vệ là Thường trực Ban Bí thư, Chánh án TAND tối cao và Viện trưởng Viện VKSND tối cao, Đại tá Vũ Huy Khánh thông tin, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh nhất trí với đề xuất.
Đại tá Vũ Huy Khánh, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh. (Ảnh: quochoi.vn)
Đại diện Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh cho rằng việc bổ sung này nhằm thể chế kịp thời quy định của Đảng và đảm bảo tính thống nhất, công bằng, minh bạch về chức danh, chức vụ và chế độ, chính sách đối với các đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Ông Ngô Văn Nhạc, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học (Tòa án Nhân dân tối cao) nêu quan điểm, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao là những người đứng đầu các cơ quan xét xử, kiểm sát các hoạt động tố tụng, với tính đặc thù công việc liên quan trực tiếp đến chỉ đạo tổ chức giải quyết các vụ án, vụ việc, xử lý tội phạm, tiềm ẩn các yếu tố nguy hiểm, nguy cơ bị kẻ xấu đe dọa, xâm hại trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ...
Do đó, đại diện Tòa án Nhân dân tối cao khẳng định, việc bổ sung 3 đối tượng này là đối tượng cảnh vệ hết sức cần thiết.
Nêu ý kiến tại phiên họp, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung bày tỏ đồng tình với các quy định của dự thảo luật như bổ sung 3 đối tượng cảnh vệ; thu hẹp diện đối tượng cảnh vệ là hội nghị, lễ hội; bổ sung quy định áp dụng biện pháp cảnh vệ đối với đối tượng không thuộc trường hợp quy định của Luật Cảnh vệ...
Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung. (Ảnh: quochoi.vn)
Ông Lê Hoài Trung cho rằng, trong trường hợp cấp thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, bảo đảm công tác đối ngoại, Bộ trưởng Công an quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ phù hợp đối với đối tượng không thuộc trường hợp quy định tại điều này (điểm đ, khoản 3, Điều 1).
"Quy định thẩm quyền của Bộ trưởng Công an, tôi thấy linh hoạt như này là phù hợp. Trên thực tế, về đối ngoại, các đối tượng cảnh vệ rất đa dạng, nhiều nước đang phát triển người lãnh đạo đi ra nước ngoài có thể gặp rủi ro về mặt an ninh. Nếu tất cả những việc ấy trình lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định có thể sẽ không đảm bảo yêu cầu", Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương nhấn mạnh.
Phát biểu chỉ đạo tại phiên họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đánh giá, dự thảo luật đã phù hợp với Hiến pháp và góp phần tháo gỡ khó khăn trong thực tiễn.
Song, Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh phối hợp cơ quan soạn thảo tiếp tục giải trình cho thuyết phục hơn, hoàn chỉnh hồ sơ, gửi sớm để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Theo chương trình, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp thứ 30 vào chiều 22/2.
Anh Văn" alt="Đề xuất bổ sung Thường trực Ban Bí thư vào diện đối tượng cảnh vệ" />- Dẫn đầu trong tất cả các vòng thi, kết thúc với 230 điểm, Phạm Thị Ngọc Oanh, học sinh Trường THPT Tiên Lãng, Hải Phòng, đã xuất sắc giành ngôi vô địch cuộc thi chung kết "Đường lên đỉnh Olympia" năm thứ 11.
" alt="Vô địch Olympia thường xuyên kéo bạn nam tranh luận" />Phạm Thị Ngọc Oanh, học sinh Trường THPT Tiên Lãng, Hải Phòng, vô địch Đường lên đỉnh Olympia lần thứ 11.
- ·Nhận định, soi kèo Botev Vratsa vs Lokomotiv Sofia, 22h30 ngày 14/2: Bộ mặt quen thuộc
- ·Huyền Trang kể hậu trường cảnh nóng táo bạo dài 6 giây với Việt Anh
- ·Chương trình giáo dục phổ thông mới: Giáo viên có được cởi 'vòng luẩn quẩn không lối thoát'?
- ·Trình Chính phủ hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số trước 15/12
- ·Nhận định, soi kèo PDRM vs Negeri Sembilan, 19h15 ngày 14/2: Khách đáng tin
- ·Chủ tịch Quốc hội: Để lại nội dung chưa cần thiết, tránh Kỳ họp thứ 7 quá tải
- ·Chưa thông qua Luật Đất đai sửa đổi vào top sự kiện tiêu biểu của Quốc hội 2023
- ·Mua nhà 4 tháng nếu bán đi lãi 1,5 tỉ nên hay không?
- ·Siêu máy tính dự đoán Augsburg vs RB Leipzig, 02h30 ngày 15/2
- ·Chủ tịch Quốc hội: Ưu tiên hoàn thành thể chế phát triển Thủ đô toàn diện