Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 21h00 ngày 7/4: Không hề dễ nhằn

Giải trí 2025-04-12 17:42:56 51
ậnđịnhsoikèoArazNakhchivanvsSumqayitFKhngàyKhônghềdễnhằgiải bóng đá ngoại hạng anh   Hồng Quân - 07/04/2025 07:59  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/3a495688.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích

 - Ngay sau khi giành chức vô địch AFF Cup 2018, đội tuyển Việt Nam đã có mặt tại Hà Nội để chuẩn bị cho chiến dịch chinh phục vòng chung kết Asian Cup 2019, diễn ra vào tháng 1 tới.

Bóng đá Việt Nam và những chuyện cổ tích năm 2018

BXH FIFA tháng 12/2018: Việt Nam tiếp tục khiến Thái Lan ngước nhìn

Phan Văn Đức ẵm giải Bàn thắng đẹp nhất AFF Cup 2018

{keywords}

Sau khi giành chức vô địch AFF Cup 2018, các cầu thủ Việt Nam được nghỉ ngơi 5 ngày. Đây thực sự là khoảng thời gian nghỉ rất quý giá của Xuân Trường và các đồng đội

{keywords}

Trong lần triệu tập lần này, HLV Park Hang Seo giữ 20/23 cầu thủ ông đã chọn tại kỳ AFF Cup vừa qua

{keywords}

Ba cầu thủ không có tên là hai "lão tướng" Anh Đức, Văn Quyết và Đình Trọng bị chấn thương. Ngoài ra, ông gọi Trần Minh Vương và 6 tân binh từ giải U21 quốc tế vừa qua, gồm: Ngô Tùng Quốc, Đinh Thanh Bình, Phan Thanh Hậu, Nguyễn Thành Chung, Ngân Văn Đại và Nguyễn Hoàng Đức

{keywords}

Tân binh Hoàng Đức có phong cách ăn mặc khá giống Xuân Trường

{keywords}

Tuyển Việt Nam bổ sung khá nhiều cầu thủ trẻ, và đây chính là sự tính toán dài hơi của HLV Park Hang Seo

{keywords}

Công Phượng lên tập trung khá muộn

{keywords}

Văn Lâm gần như khó mất suất bắt chính ở tuyển Việt Nam

{keywords}

Quang Hải có một năm thi đấu rất thành công. Cầu thủ CLB Hà Nội hướng tới danh hiệu Quả bóng vàng 2018

{keywords}

Trong đợt chuẩn bị cho Asian Cup 2019, thầy trò HLV Park Hang Seo có 2 trận giao hữu quốc tế, gặp CHDCND Triều Tiên vào ngày 25/12 tại Việt Nam, sau đó sẽ di chuyển sang Qatar tập huấn từ ngày 27/12/2018 đến 4/1/2019

{keywords}

Trong thời gian tập huấn tại Qatar, tuyển Việt Nam tái ngộ Philippines vào ngày 31/12 nhằm hoàn tất các thử nghiệm trước khi di chuyển sang UAE thi đấu vòng chung kết Asian Cup 2019, diễn ra từ ngày 5/1 đến 1/2/2019

{keywords}

HLV Park Hang Seo mang tới rất nhiều thành công cho bóng đá Việt Nam, được kỳ vọng tiếp tục tạo nên bất ngờ ở VCK Asian Cup 2019

Huy Phong

">

Tuyển Việt Nam gom quân, chạy đà cho Asian Cup 2019

Nhận định, soi kèo Cukaricki vs FK IMT Belgrad, 23h00 ngày 7/4: Mệnh lệnh phải thắng

{keywords}

Bảng 1. Thứ hạng các trường ĐH của Việt Nam trong Bảng xếp hạng THE thế giới. (Nguồn: https://www.timeshighereducation.com/world-university-rankings/2020/world-ranking )

Như vậy, cùng với Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐHQGHN đạt mức điểm 22,2 - 28,2 của THE.

Trong đó, ĐHQGHN có các chỉ số về giảng dạy, nghiên cứu khoa học, và hội nhập quốc tế đứng đầu trong nhóm các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam có mặt trong Bảng xếp hạng.

ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu về chỉ số thu nhập từ doanh nghiệp.

Còn Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có chỉ số về trích dẫn khoa học cao nhất.

Năm nay, THE xếp hạng cho 1.395 cơ sở giáo dục đại học trên tổng số 1.820 cơ sở giáo dục đại học tham gia.

Đây là con số lớn nhất từ trước đến nay trong quy mô xếp hạng đại học thế giới của THE.

Các cơ sở giáo dục này thuộc 92 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Tâm tư sau kết quả "về đích sớm"

Trao đổi với VietNamNet sáng 12/9, ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội bày tỏ sự vui mừng vì ngày càng có nhiều trường ĐH của Việt Nam lọt vào các bảng xếp hạng quốc tế. Như vậy là mục tiêu có 4 cơ sở GDĐH lọt vào top 1000 thế giới theo Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019 – 2025 (đã được Thủ tướng phê duyệt) đã đạt được sớm 6 năm. Tuy nhiên, ông cũng lưu ý "không nên phấn kích" bởi thứ tự xếp hạng vẫn thấp, và đây chỉ là một trong những chỉ số "đo lường" về hoạt động của các cơ sở đào tạo đại học.

{keywords}
Giờ thực  hành thí nghiệm bộ môn Công nghệ Y sinh của Viện Điện tử Viễn thông (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội). Ảnh: CCPR-HUST

Ông Sơn phân tích: “Hầu hết các bảng xếp hạng đều coi trọng các chỉ số đánh giá thành tích nghiên cứu mà ít đánh giá sát thực chất lượng đào tạo và tác động xã hội. Trong bảng xếp hạng của THE thì các chỉ số năng suất, uy tín và ảnh hưởng nghiên cứu đã chiếm tới 60%, ngay cả tiêu chí chất lượng giảng dạy cũng lại căn cứ vào quy mô đào tạo tiến sĩ (8,25%) và ý kiến bình chọn của các học giả có thành tích cao về nghiên cứu (15%) tức một phần nào đó cũng gián tiếp phản ánh năng lực nghiên cứu. Nếu tính thêm cả chỉ số về chuyển giao tri thức và hợp tác công bố quốc tế nữa thì có thể nói các tiêu chí liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới nghiên cứu đã chiếm trọng số tới hơn 90%. Trong khi đó, những chỉ số phản ánh sát thực nhất chất lượng đào tạo như mức độ nỗ lực của người học, mức độ hài lòng của người học, tỉ lệ việc làm của người tốt nghiệp, mức độ gia tăng thu nhập khi tốt nghiệp thì chưa thấy bảng xếp hạng uy tín nào đề cập tới. Đó cũng là một vấn đề chúng ta cần suy ngẫm khi xây dựng chiến lược phát triển, cần phải quan tâm tới cả 3 nhiệm vụ cốt lõi trong sứ mạng của một trường đại học là đào tạo, nghiên cứu và phục vụ cộng đồng”.

Theo đó, trong thời gian tới, các trường đại học trong nước cần hợp tác chặt chẽ, toàn diện và hiệu quả hơn, thay vì cho đến nay chỉ chú trọng hợp tác quốc tế.

5 nhóm tiêu chí xếp hạng thế giới của THE

1) Giảng dạy (Môi trường học tập) với trọng số điểm xếp hạng là 30% và 5 tiêu chí xếp hạng, bao gồm: kết quả khảo sát về uy tín giảng dạy (15%), tỷ lệ giảng viên/sinh viên (4,5%), tỷ lệ học viên nghiên cứu sinh/sinh viên đại học (2,25%), tỷ lệ giảng viên là tiến sỹ (6%), và thu nhập của đơn vị (2,25%). Thu nhập của trường đại học được THE tính thông qua chỉ số sức mua tương đương, phản ánh mức độ đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho hoạt động dạy và học ở trường đại học.

2) Nghiên cứu (số lượng; thu nhập; uy tín) với trọng số 30%, bao gồm: kết quả khảo sát về uy tín nghiên cứu khoa học (18%), thu nhập từ nghiên cứu (6%), và năng suất nghiên cứu (6%).

{keywords}
Cán bộ nghiên cứu làm việc trong phòng thí nghiệm của ĐHQG Hà Nội. ĐHQG Hà Nội còn nằm trong nhóm 801-1000 thuộc Bảng xếp hạng đại học thế giới của QS, đứng thứ 124 trong Bảng xếp hạng đại học châu Á của QS. ĐHQGHN cũng có nhiều ngành đào tạo thuộc top 500-600 thế giới thuộc bảng xếp hạng QS.Ảnh: Vũ Tùng

3) Trích dẫn (số trích dẫn quốc tế trung bình của một công trình của trường đại học) với trọng số 30%. Dữ liệu được tính thông qua 23,400 tạp chí khoa học thuộc cơ sở dữ liêu Scopus trong giai đoạn từ 2014 đến 2018. Lượng trích dẫn được tính cho các ấn phẩm này trong giai đoạn từ 2014 đến 2019. Đã có 12,8 triệu công bố và 77,4 triệu trích dẫn được tính toán.

4) Quốc tế hóa (về cán bộ, sinh viên, nghiên cứu) với trọng số 7,5%, bao gồm: tỷ lệ giảng viên quốc tế (2,5%), tỷ lệ sinh viên quốc tế (2,5%), và chỉ số hợp tác quốc tế (2,5%, thông qua số công bố khoa học có ít nhất 1 đồng tác giả là học giả quốc tế);

5) Thu nhập từ doanh nghiệp (chuyển giao tri thức) với trọng số 2,5% tính thông qua tổng thu nhập từ chuyển giao công nghệ và tri thức cho doanh nghiệp. 

Xem chi tiết phân bổ trọng số các chỉ số xếp hạng ở hình dưới đây:

{keywords}
 

THE xếp hạng như thế nào?

Để có dữ liệu xếp hạng, THE căn cứ vào cơ sở dữ liệu khoa học SCOPUS (của Nhà xuất bản Elsevier) cho các tiêu chí về năng suất nghiên cứu, trích dẫn khoa học và hợp tác quốc tế. Các khảo sát về uy tín giảng dạy và nghiên cứu khoa học được THE chủ động gửi cho các tác giả có công bố trong cơ sở dữ liệu SCOPUS. Các tiêu chí về thu nhập được chuẩn hóa dựa trên chỉ số sức mua tương đương (PPP). Các tiêu chí còn lại được THE đánh giá dựa trên dữ liệu do trường đại học cung cấp. Việc tính điểm và xử lý dữ liệu của THE được tổ chức kiểm toán độc lập, chuyên nghiệp là PricewaterhouseCoopers (PwC) giám sát đầy đủ và độc lập.

Theo Bảng xếp hạng thế giới 2020 của THE, ĐH Oxford tiếp tục giữ vị trí số 1 thế giới, tiếp theo là Viện công nghệ California (California Institute of Technology), ĐH Cambridge, ĐH Standford, Học viện CN Massachusetts… Đáng kể nhất là sự bứt phá của Viện Công nghệ California, đơn vị đã vươn từ vị trí thứ 5 lên vị trí thứ 2 thế giới.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Tốp 20 các trường châu Á trong bảng xếp hạng.

Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan có 16 trường lọt vào top 1000, Malaysia có 13 trường, Indonesia có 6 trường, Singapore có 2 trường.Ở khu vực châu Á, các trường đứng đầu bao gồm Đại học Thanh Hoa (thứ 23 thế giới), Đại học Bắc Kinh (24) và Đại học Quốc gia Singapore (25).

Các trường trong khu vực có thứ hạng tương đương ĐHQGHN và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (nhóm 801-1000) bao gồm: Đại học Chulalongkorn (đứng thứ 3 ở Thái Lan), Universiti Tenaga Nasional (UNITEN) và Universiti Utara Malaysia (cùng đứng thứ 9 ở Malaysia).

Hạ Anh

Trường ĐH Tôn Đức Thắng lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng đại học uy tín

Trường ĐH Tôn Đức Thắng lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng đại học uy tín

- Trường ĐH Tôn Đức Thắng lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng ARWU 2019 - Bảng xếp hạng được đưa ra bởi Trường ĐH Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc). 

">

2 đại học Việt Nam lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng uy tín thế giới

Ngay sau khi có thông tin Đặng Văn Lâm sang Thái Lan thi đấu từ mùa giải 2019, Chủ tịch CLB Hải Phòng Trần Mạnh Hùng đã tiết lộ mức phí phá vỡ hợp đồng của thủ thành 26 tuổi này với đội bóng đất Cảng.

Ông Hùng cho biết, sau khi cộng hết các khoản, từ lương đến phí bồi hoàn hợp đồng, Lâm “Tây” sẽ phải trả cho CLB Hải Phòng khoảng 3 tỷ đồng. Sắp tới, hai bên còn ngồi lại với nhau để giải quyết nốt một số thủ tục, tuy nhiên mức đền bù gần như không có nhiều thay đổi.

{keywords}
Văn Lâm thi đấu xuất sắc trong màu áo CLB Hải Phòng và tuyển Việt Nam

Ông Hùng thừa nhận đội bóng đất Cảng dù rất muốn giữ chân ngôi sao số 1 của mình nhưng đành bất lực bởi số tiền đền bù khi chấm dứt hợp đồng trước thời hạn quá thấp và dễ dàng bị phá vỡ.

Theo người đứng đầu CLB Hải Phòng, trước đó ít ai nghĩ Văn Lâm lại có thể vụt sáng trở thành một ngôi sao lớn ở tuyển Việt Nam như hiện tại nên không tính đến trói hợp đồng bằng chục tỷ hay triệu đô, nên giờ đành phải chấp nhận.

Về phần mình, thủ thành Văn Lâm thông qua người đại diện đã chủ động gửi đơn xin thanh lý hợp đồng với CLB Hải Phòng và thể hiện nguyện vọng muốn được ra nước ngoài thi đấu, bắt đầu từ ngày 1/1.

“Sau khi cùng tuyển Việt Nam vô địch AFF Cup 2018, nếu tiếp tục ở lại Việt Nam tôi vẫn có những điều kiện thuận lợi cũng như sự quan tâm, ủng hộ của tất cả mọi người.

{keywords}
Văn Lâm sang Thái Lan thi đấu từ mùa giải 2019

Nhưng tôi không muốn đặt mình trong vùng an toàn mà thích dấn thân, đương đầu với những thử thách để có trải nghiệm mới trong sự nghiệp thi đấu của mình. Quan trọng là tôi chưa muốn dừng lại và hài lòng với bản thân mình. Tôi luôn muốn học hỏi”, Văn Lâm chia sẻ.

Hiện tại, Văn Lâm đang cùng tuyển Việt Nam tập trung tại Qatar chuẩn bị cho Asian Cup 2019. Được biết, thủ thành Đặng Văn Lâm sẽ lên đường sang Thái Lan ngay sau khi Asian Cup 2019 khép lại để cùng Muangthong United chuẩn bị cho Thai League 2019 khởi tranh ngày 22/2 tới.

CLB Muangthong United cũng đã có kế hoạch tổ chức buổi lễ họp báo và ra mắt hoành tráng dành cho Đặng Văn Lâm. Gia nhập đội bóng xứ Chùa Vàng, “người gác đền” cao 1,88m của đội tuyển Việt Nam có thể nhận mức lương hơn 10.000 USD/tháng.

Huy Phong

">

Đặng Văn Lâm đền bù hợp đồng 3 tỷ, CLB Hải Phòng nói gì?

友情链接