Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi

Thời sự 2025-04-02 05:28:05 578
èogócUlsanHDFCvsDaejeonHanaCitizenhngàyLợithếsânbãthứ hạng của bayern   Hồng Quân - 31/03/2025 17:17  Kèo phạt góc
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/39d594393.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn

 Nhóm cướp áp sát, đạp xe làm nạn nhân ngã xuống đường. Sau đó chúng đánh hội đồng làm nạn nhân không kịp trở tay rồi cướp xe tẩu thoát.

Vụ cướp táo bạo trên xảy ra đêm 5/3 tại ấp 2A, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, TP.HCM. Hiện công an địa phương đang truy xét nhóm cướp táo tợn, đồng thời đội Hình sự Đặc nhiệm Hướng Nam thuộc phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP.HCM cũng nắm bắt thông tin để vào cuộc làm rõ.

{keywords}
Hành loạt vụ cướp ở các quận, huyện vùng ven như "thách thức" lực lượng Đặc nhiệm Hướng Nam của Công an TP.HCM. Ảnh minh họa

Theo trình báo của nạn nhân Đ.Q.B (SN 1997, quê TP. Đà Nẵng, tạm trú huyện Bình Chánh), khoảng 22h30 đêm 5/3 anh điều khiển xe gắn máy hiệu Vision lưu thông ở địa bàn huyện Bình Chánh. Đến đoạn thuộc ấp 2A, xã Vĩnh Lộc A thì bất ngờ có 3 thanh niên đi trên 1 xe gắn máy từ phía sau vượt lên, ép sát…

Nhóm đối tượng vung chân đạp vào xe làm anh B té ngã xuống đường rồi xông vào đấm đá, làm anh B không biết chuyện gì xảy ra. Sau đó nhóm đối tượng cướp xe gắn máy hiệu Vision của anh B rồi tẩu thoát.

Do nhóm cướp gây án nhanh gọn; đồng thời thời điểm xảy ra vụ cướp là lúc đêm khuya, hiện trường vắng người qua lại nên anh B không kịp truy hô và không ai can thiệp. Sau khi tiếp nhận trình báo của anh B, bước đầu công an đã đến hiện trường, lấy lời khai của nạn nhân để phục vụ công tác điều tra, truy xét.

Linh An

">

Tin nóng: Cướp táo tợn ở vùng ven Sài Gòn

Chủ nhân bức ảnh “Hoàng hôn diệu kỳ”, Gaurav Agrawal. Ảnh: BBC.

Mãi cho đến gần đây, blogger công nghệ Ice universe đã phát hiện ra các điện thoại Android sau khi cài bức ảnh làm hình nền thì ngay lập tức rơi vào trạng thái "soft-brick" và nhấp nháy màn hình liên tục.

Tuy nhiên khi khởi động lại máy, vấn đề không được giải quyết khiến Ice universe phải khôi phục cài đặt gốc và xóa toàn bộ dữ liệu. Về phần mình, Gaurav Agrawal cho biết anh cảm thấy rất buồn vì bức ảnh mình chụp gây ra nhiều phiền phức.

Trả lời phỏng vấn với BCC, Agrawal cho biết sau khi chụp và chỉnh sửa ảnh bằng Lightroom, anh đã xuất file bằng một định dạng màu khiến các máy Android gặp lỗi. Bản thân Agrawal cũng không biết được định dạng ấy không được hỗ trợ trên Android.

Với hơn 10.000 người theo dõi trên Flickr, Agrawal đã có tác phẩm được chọn đăng trên tạp chí National Geographic. “Tôi hy vọng bức ảnh của mình sẽ lan truyền trên các mặt báo, nhưng có vẻ đây không phải là điều tôi mong muốn. Từ bây giờ, tôi sẽ chuyển sang dùng một định dạng màu khác”, Agrawal chia sẻ.

Nguoi chup buc anh tu than len tieng anh 2

Không riêng gì “Hoàng hôn diệu kỳ”, tất cả các bức ảnh có không gian màu tương tự đều có thể gây ra sự cố. Ảnh: Gaurav Agrawal.

Để lý giải hiện tượng này, lập trình viên Android Davide Bianco đang điều hành dự án ROM custom POSP giải thích như sau:

Giao diện hệ thống (SystemUI) trên Android 10 chỉ hỗ trợ dải màu sRGB và bức ảnh được chụp lại không tuân theo dải màu ấy. Điều này dẫn đến sự cố ImageProcessHelper khiến cho biến y, tổng các giá trị điểm ảnh RBG không thể xử lý được.

Android chỉ được gán biến y tối đa là 225 và sử dụng nó để truy cập vào khung biểu đồ (có kích thước tối đa là 256) rồi thực hiện các tác vụ. Khác với các bức ảnh thông thường, “Hoàng hôn diệu kỳ” có biến y vượt mức 255 và trở nên ngoại lệ.

Với bất kỳ ngoại lệ trong SystemUI, chúng đều được xem là lỗi và gây nên vòng lặp vô hạn của các sự cố. Tuy nhiên, nhiều dự đoán cho rằng Android 11 sẽ không gặp phải lỗi trên vì Google đã tích hợp khả năng tự chuyển hình ảnh thành sRGB trước khi xử lý.

(Theo Zing)

 

Hình nền kỳ lạ khiến smartphone Android treo máy

Hình nền kỳ lạ khiến smartphone Android treo máy

Một số smartphone Android, đặc biệt của Samsung sẽ bị treo nếu đặt tấm ảnh này làm hình nền.

">

Chủ nhân bức hình nền khiến nhiều điện thoại Android bị hỏng

{keywords} 

Đây là ý kiến của Alex Agius Saliba, một nhà lập pháp tại Nghị viện Châu Âu, người đang dẫn dầu các nỗ lực về vấn đề này. Quyền được ngắt kết nối liên quan tới quy định một nhân viên không nên nhận cuộc gọi, email công việc hay liên lạc với “sếp” ngoài giờ làm việc.

Vào tháng 1, phần lớn chính trị gia EU ủng hộ sáng kiến kêu gọi Liên minh Châu Âu (EC) phát triển chỉ thị trên toàn khối. Trả lời CNBC, ông Agius Saliba cho rằng cần có thúc đẩy chính trị vì ranh giới giữa thời gian làm việc và thời gian cá nhân đang bị xóa nhòa trong đại dịch, nhờ sự gia tăng số lượng nhân viên làm từ xa, làm việc thông minh, làm việc linh hoạt.

Ý tưởng về quyền được ngắt kết nối thu hút sự chú ý vào thời điểm dịch bệnh bắt đầu bùng phát khi nhiều người không tới văn phòng mà làm việc ở nhà. Kết hợp với văn hóa xoay quanh smartphone và truy cập email công việc liên tục, điều này làm xáo trộn thời gian công – tư và ngày càng nhiều quản lý giao việc cho nhân viên ngoài giờ.

Thực tế, doanh nghiệp và mỗi nước đã tìm kiếm các giải pháp khác nhau để khắc phục vấn đề. Năm 2012, hãng xe hơi Volkswagen cấm một số nhân viên nhất định truy cập email từ tối đến sáng. Năm 2017, Pháp giới thiệu quy định vạch ra ranh giới chặt chẽ hơn về thời điểm bắt đầu và kết thúc nghĩa vụ của một nhân viên. Năm 2018, công ty kiểm soát dịch hại Rentokil phải nộp phạt 60.000 EUR do vi phạm.

Đầu năm nay, Ireland đưa ra bộ quy tắc về quyền ngắt kết nối cho tất cả nhân viên, nơi các khiếu nại có thể trình lên hội đồng tranh chấp tại nơi làm việc. Trong khi đó, tại Anh, Hội đồng Liên minh thương mại (TUC) đang vận động để Anh áp dụng quy tắc tương tự.

Tổng Thư ký TUC Frances O’Grady nhận xét mọi người cần có sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Tuy nhiên, công nghệ ngày nay dễ dàng làm mờ ranh giới giữa văn phòng và gia đình, không để cho họ thoát khỏi áp lực công việc. Các liên đoàn tại Pháp, Đức và Ireland đã giành được quyền lợi ngắt kết nối cho người lao động. Đã đến lúc người lao động tại Anh cũng được bảo vệ bằng luật.

Dù vậy, vẫn tồn tại nhiều câu hỏi cho chủ doanh nghiệp khi thi hành quyền ngắt kết nối. Be Kaler Pilgrim, nhà sáng lập công ty tuyển dụng Futureheads, cho biết các giải pháp kỹ thuật như hạn chế email không thể giải quyết vấn đề. Xây dựng một văn hóa cân bằng công – tư lại càng khó hơn. Nhân viên tại công ty của cô được khuyến khích gửi email cho đồng nghiệp trong thời gian làm việc thay vì tất cả thời điểm.

Theo John Lamphiere, Phó Chủ tịch Active Campaign khu vực APAC và EMEA, những sáng kiến như trên càng khó áp dụng nếu công ty có văn phòng nằm ở các múi giờ khác nhau. Chẳng hạn, nhân viên của Active Campaign tại châu Âu thường xuyên làm việc với đồng nghiệp tại Mỹ và châu Á, dẫn tới giờ làm việc trễ hoặc sớm hơn bình thường. Ông chia sẻ một phần quan trọng của quyền ngắt kết nối là cho phép nhân viên làm việc theo cách phù hợp với họ.

Emma Russell, Giảng viên cao cấp về Tâm lý học nghề nghiệp và tổ chức tại Đại học Sussex, cho rằng các quy định nghiêm khắc có thể phát sinh vấn đề riêng. Đầu năm 2020, bà viết báo cáo về tác động của quyền ngắt kết nối với nhân viên. Theo đó, một số chính sách khắc nghiệt tới mức doanh nghiệp phải ngắt kết nối tới máy chủ email. Dù xuất phát từ động cơ tốt, rõ ràng nó không phù hợp với một số nhóm nhất định.

Chính sách “một cho tất cả”, đặc biệt như cấm truy cập email, có thể gây bất lợi vì không xét đến tính linh hoạt mà vài người mong muốn. Chẳng hạn, chính sách ngắt email sau 6 giờ tối không giúp ích gì cho những người có cuộc sống khác nhau, trách nhiệm xã hội khác nhau…

Theo ông Agius Saliba, dự luật tại EU sẽ đặt ra yêu cầu tối thiểu và cơ bản, phụ thuộc vào mỗi ngành công nghiệp và lĩnh vực. Vấn đề làm thêm giờ đã tồn tại trước khi dịch bệnh diễn ra và chỉ tiếp tục leo thang hậu Covid-19, dù với nhân viên làm việc tại văn phòng hay từ xa. Mỗi nhân viên đều nên được tận hưởng quyền lợi cơ bản của người lao động.

Du Lam (Theo CNBC)

CEO Microsoft nảy ra ý tưởng Windows 11 quan trọng nhờ làm việc từ xa

CEO Microsoft nảy ra ý tưởng Windows 11 quan trọng nhờ làm việc từ xa

Trước Covid-19, CEO Microsoft Satya Nadella chưa từng làm việc tại nhà. Tuy nhiên, ông đã tư duy lại cách hoạt động của các sản phẩm trong thời gian giãn cách.  

">

Quyền ngắt kết nối tại châu Âu

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Fulham, 01h45 ngày 2/4: Pháo thủ đáng tin

Biểu đồ ghi nhận số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam trong gần 5 tháng qua

 

8 bệnh nhân còn lại đang cách ly, điều trị tại Phòng khám đa khoa khu vực Cầu Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

Bệnh nhân 389 là nam, 34 tuổi, có địa chỉ tại Hoằng Quỳ, Hoằng Hoá, Thanh Hoá.

Bệnh nhân 390 là nam, 41 tuổi, có địa chỉ tại phường Phước Hải, TP. Nha Trang, Khánh Hoà.

Bệnh nhân 391 là nam, 24 tuổi, có địa chỉ tại xã Cấp Tiến, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng.

Bệnh nhân 392 là nữ, 24 tuổi, có địa chỉ tại Độc Lập, Hưng Hà, Thái Bình.

Bệnh nhân 393 là nam, 26 tuổi, có địa chỉ tại Trung An, Vũ Thư, Thái Bình.

Bệnh nhân 394 là nam, 25 tuổi, quê ở xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định

Bệnh nhân 395 là nam, 26 tuổi, quê ở xã Hồng Quang, huyện Ứng Hoà, Hà Nội.

Bệnh nhân 396 là nam, 38 tuổi, có địa chỉ tại Cam Nghĩa, Cam Ranh, Khánh Hoà.

Như vậy tính đến sáng 20/7, Việt Nam đã ghi nhận 396 ca mắc Covid-19, tuy nhiên từ ca bệnh 268 đến nay đều là các ca bệnh nhập cảnh. 96 ngày qua, Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc Covid-19 trong cộng đồng.

Đến nay Việt Nam đã điều trị khỏi 360 trường hợp (chiếm 91%), chưa ghi nhận trường hợp tử vong.

Các địa phương hiện đang cách ly hơn 11.000 người đều là công dân Việt Nam từ các nước trở về và chuyên gia sang Việt Nam làm việc.

Trong đó, 111 người đang được cách ly tại bệnh viện, gần 10.000 người đang cách ly tại các cơ sở tập trung, và hơn 1.000 người đang cách ly tại nhà.

Thúy Hạnh

Chuyên gia dầu khí mắc Covid-19, Việt Nam ghi nhận 384 ca

Chuyên gia dầu khí mắc Covid-19, Việt Nam ghi nhận 384 ca

Chiều 20/7, Việt Nam công bố thêm 1 ca mắc Covid-19, nâng tổng số người mắc bệnh này trong cả nước lên 384 trường hợp.

">

Việt Nam ghi nhận thêm 12 ca mắc Covid

{keywords}Mercedes-Simplex, một trong những chiếc xe sang đầu tiên của Mercedes. Ảnh: Daimler

Ban đầu, khi mới xuất hiện trên thị trường, động cơ đốt trong không hề mạnh mẽ và bền bỉ như ngày nay. Thậm chí, công suất của nó còn yếu hơn cả động cơ hơi nước.

Chính vì lý do này, chiếc xe nhanh nhất thế giới trong những năm 1890 là chiếc Steamer dùng động cơ hơi nước của hãng Stanley ở Massachusetts, với tốc độ tối đa khoảng 56 km/h.

Nhưng động cơ đốt trong đã phát triển rất nhanh chóng và làm thay đổi lịch sử xe hơi.

Vào năm 1903, chiếc Mercedes-Simplex hạng sang, trang bị động cơ đốt trong, 4 xi-lanh thẳng hàng, dung tích 9293 cc, tạo ra công suất 60 mã lực, đã đạt được tốc độ tối đa lên tới 117 km/h, nhanh nhất tại thời điểm đó.

Năm 1910 - 1920: Austro-Daimler Prince Henry (136 km/h)

{keywords}
Chiếc xe là sản phẩm của Ferdinand Porsche. Ảnh: Brian Snelson

Chiếc xe đến từ nước Áo sở hữu loại động cơ 4 xi-lanh thẳng hàng, dung tích 5714cc, sản sinh công suất 95 mã lực. Đây cũng là sản phẩm thiết kế của nhà sản xuất Ferdinand Porsche danh tiếng, người sáng lập ra hãng xe Porsche ngày nay.

Năm 1920 - 1930: Duesenberg Model J (191 km/h)

{keywords}
Model J được trang bị nhiều công nghệ hiện đại. Ảnh: Chris J Moffett

Chiếc Model J sở hữu động cơ 8 xi-lanh thẳng hàng, dung tích 6900 cc, sản sinh công suất lên tới 265 mã lực.

Ngoài ra, Model J còn được trang bị nhiều tính năng công nghệ hiện đại vào thời điểm đó như bộ ly hợp 2 đĩa, máy bơm nhiên liệu cơ-điện, phanh thủy lực. Chỉ có 430 chiếc Model J được xuất xưởng trên thế giới.

Năm 1930 - 1940: Duesenberg Model SJ (225 km/h)

{keywords}
Chỉ có 36 chiếc Model SJ được sản xuất. Ảnh: Dennis Elzinga.

Hãng xe Duesenberg tiếp tục giữ ngôi vị quán quân tốc độ trong thập kỷ tiếp theo với chiếc Model SJ.

Được trang bị động cơ tăng áp công suất 320 mã lực, Model SJ dễ dàng đạt vận tốc 167 km/h khi mới sang số 2 trước khi đạt vận tốc tối đa 225 km/h.

Tuy nhiên, Fred Duesenberg, ông chủ của hãng xe đã không may qua đời vì tai nạn ô tô chỉ 2 tháng sau khi chiếc SJ được ra mắt. Sự ra đi của người sáng lập đã kéo theo công ty Duesenberg sụp đổ vào năm 1937.

Năm 1940 - 1950: Jaguar XK 120 (215 km/h)

{keywords}
Jaguar XK 120, ngôi sao triển lãm ô tô London 1948. Ảnh: Autocar

Xuất hiện lần đầu vào năm 1948 tại triển lãm ô tô London, chiếc Jaguar XK 120 đánh dấu sự tái xuất của hãng Jaguar sau chiến tranh.

Jaguar XK 120 được trang bị động cơ 6 xi-lanh thẳng hàng, dung tích 3441cc, công suất 162 mã lựcđã giúp chiếc xe đạt kỷ lục vân tốc 225 km/h tại Ostend vào năm 1949.

Với mức giá bán phải chăng, hãng Jaguar đã bán được hơn 12.000 chiếc Jaguar XK 120 tất cả.

Năm 1950 - 1960: Mercedes-Benz 300SL (246 km/h)

{keywords}
Cửa xe dạng cánh chim mòng biển là điểm nổi bật nhất của 300SL. Ảnh: Autocar

Sở hữu vẻ ngoài bắt mắt, cánh cửa xe được mô phỏng theo kiểu dáng của cánh chim mòng biển, chiếc Mercedes-Benz 300SL được các ngôi sao điện ảnh thời đó rất yêu thích.

Sau thời kỳ Hậu Thế chiến II đầy khó khăn đối với nước Đức, 300SL đã trở thành biểu tượng cho sự phục hồi của quốc gia này.

Tuy nhiên, chiếc xe cũng là lời nhắc nhở của người Đức về quá khứ cay đắng, 300SL được trang bị động cơ 6 xi-lanh thẳng, dung tích 2996cc, công suất 215 mã lực có chung nguồn gốc với động cơ Daimler-Benz V12 từng được trang bị trên máy bay chiến đấu Messerschmitt Bf109 trong Thế chiến II.

Năm 1960 - 1970: Lamborghini Miura (280 km/h)

{keywords}
kiểu dáng của Lamborghini Miura vẫn còn được các hãng xe thể thao ngày nay học hỏi.

Xuất hiện lần đầu vào năm 1966, thiết kế của chiếc Lamborghini Miura là một cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp xe hơi thời điểm đó. Thậm chí 50 năm sau, kiểu dáng của Lamborghini Miura vẫn còn được các hãng xe thể thao ngày nay học hỏi.

Với kiểu dáng khí động học đặc biệt, Lamborghini Miura không bị lật lên khi chạy với tốc độ cao.

Sức mạnh của chiếc siêu xe này đến từ động cơ V12 trung tâm, sản sinh công suất lên tới 350 mã lực.

Năm 1970 - 1980: Ferrari 512 Berlinetta Boxer (303 km/h)

{keywords}
Ferrari 512 Berlinetta Boxer của Ferrari. Ảnh: Autocar

Sự thành công của chiếc Lamborghini Miura đã khiến cho hãng xe đối thủ Ferrari phải sốt ruột. Năm 1976, chiếc Ferrari 512 ra đời, với trang bị động cơ 12 xi-lanh phẳng (động cơ Boxer), dung tích 4943cc, sản sinh công suất 340 mã lực.

Năm 1980 - 1990: Ferrari F40 (325 km/h)

{keywords}
Ferrari F40 sản phẩm cuối cùng của Enzo Ferrari. Ảnh: Autocar

Chiếc F40 được sản xuất nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 40 của hãng Ferrari. Là chiếc xe cuối cùng do Enzo Ferrari chế tạo. Ferrari F40 là chiếc xe đắt nhất, nhanh nhất, mạnh nhất vào thời điểm đó.

Với động cơ V8 tăng áp kép, dung tích 2936 cc, công suất 478 mã lực, chiếc F40 có thể đạt tới vận tốc kỷ lục 325 km/h.

Năm 1990 - 2000: McLaren F1 (386 km/h)

{keywords}
McLaren F1 là siêu xe có bộ khung sợi carbon đầu tiên. Ảnh: Autocar

Với mức ra bán 689.000 USD tại thời điểm ra mắt, chiếc McLaren F1 là siêu xe đầu tiên trên thế giới được trang bị bộ khung sợi carbon liền khối.

Ngoài trọng lượng nhẹ, McLaren F1 cũng được trang bị động cơ khủng V12 dung tích 6064 cc, công suất 627 mã lực được nhập từ BMW.

Năm 2000 - 2009: Shelby Ultimate Aero TT (414 km/h)

{keywords}
Shelby Ultimate Aero TT, siêu xe nhưng không có phanh ABS. Ảnh: Autocar

Kể từ khi công ty Duesenberg của Mỹ sụp đổ, ngôi vương tốc độ thường bị các công ty châu Âu độc chiếm. Mãi cho đến khi chiếc Shelby Ultimate Aero TT xuất hiện, trật tự này mới được thay đổi.

Shelby Ultimate Aero TT được trang bị động cơ V8 tăng áp kép, dung tích 6.345cc, sản sinh công suất lên tới 1200 mã lực. Tuy nhiên, những ai muốn lái chiếc xe này phải hết sức cẩn thận vì nó không được trang bị phanh ABS hay tính năng kiểm soát độ bám đường.

Năm 2010 - 2020: Bugatti Chiron (491 km/h)

{keywords}
Bugatti Chiron đang giữ ngôi vương tốc độ ở thời điểm hiện tại. Ảnh: Bugatti

Từ năm 2010 trở đi là kỷ nguyên của Bugatti, hãng xe Pháp đã độc chiếm ngôi vị đầu bảng về tốc độ với 2 model Bugatti Veyron và Bugatti Chiron.

Vào năm 2017, tưởng chừng như thế giới xe chứng kiến sự lật đổ khi chiếc Koenigsegg Agera RS ra đời. Với động cơ công suất 1378 mã lực, Agera RS  có thể đạt vận tốc 447 km/h và tạm giữ vị trí số 1 về vận tốc trong một thời gian ngắn.

Tuy nhiên, Bugatti đã không cho phép Koenigsegg được vui sướng quá lâu. Chiếc Bugatti Chiron phiên bản nâng cấp đã đạt được vận tốc 491 km/h vào tháng 8 năm 2019 tại đường đua VW’s Ehra-Lessien.

Tốc độ của Bugatti Chiron thậm chí có thể sánh ngang với những chiếc máy bay trực thăng nhanh nhất thế giới.

Ngân Vũ (Theo Autocar)

Trân trọng mời bạn đọc cộng tác, chia sẻ bài viết tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Những chiếc xe châu Âu đẹp nhất thập kỷ

Những chiếc xe châu Âu đẹp nhất thập kỷ

Những chiếc ô tô đến từ các hãng sản xuất xe châu Âu luôn có ưu điểm về ngoại thật bắt mắt. Dưới đây alf những mẫu xe đẹp nhất trong 10 năm qua.  

">

Những chiếc xe nhanh nhất trong lịch sử xe hơi

友情链接