当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
Theo quy định, sân Mỹ Đình không được tổ chức sự kiện tối thiểu 21 ngày trước khi giải đấu diễn ra để đảm bảo chất lượng mặt cỏ và các vấn đề khác liên quan. Vì thế VFF buộc phải thuê sân khác. Điều đáng nói, trước đó VFF làm việc với Ban quản lý sân Mỹ Đình nhiều lần nhưng cuối cùng phải chấp nhận "hủy kèo". Được biết, giá VFF thuê sân Mỹ Đình khoảng 800 triệu đồng/trận.
Như vậy, tuyển Việt Nam gặp Indonesia trên sân Việt Trì vào ngày 15/12, sau đó tiếp tục thi đấu tại đây ở trận gặp Myanmar, ngày 21/12. Hai trận còn lại ở vòng bảng, tuyển Việt Nam làm khách Lào (8/12) và Philippines (18/12). Nếu vào bán kết, thầy trò HLV Kim Sang Sik nhiều khả năng sẽ trở lại với sân Mỹ Đình.
Tuyển Việt Nam hội quân tại Hà Nội vào ngày 21/11, sau đó có chuyến tập huấn kéo dài khoảng 2 tuần tại Hàn Quốc, trước khi chốt danh sách bước vào trận ra quân AFF Cup 2024 gặp Lào vào ngày 9/12 trên sân khách.
Tuyển Việt Nam phải đá sân Việt Trì vì concert Anh trai say hi
PGS.TS Vũ Thị Hiền (sinh năm 1976) là cựu sinh viên K33 ngành Kinh tế đối ngoại của Trường ĐH Ngoại thương. Bà Hiền nhận bằng tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế và Quan hệ kinh tế quốc tế tại Trường ĐH Ngoại thương năm 2012 và được phong hàm phó giáo sư năm 2018.
PGS.TS Vũ Thị Hiền là giảng viên cao cấp Viện Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế và từng giữ chức vụ quản lý các phòng chức năng như: Phòng Quản lý đào tạo, Phòng Hợp tác Quốc tế, Phòng Quản lý dự án.
PGS.TS Vũ Thị Hiền cũng là Đảng ủy viên Trường ĐH Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025 và là thành viên Hội đồng trường từ tháng 8/2020 đến tháng 7/2023. Bà cũng từng giữ chức vụ Phó Chủ tịch Công đoàn Trường ĐH Ngoại thương giai đoạn 2019 - 2021, Chủ tịch Công đoàn trường giai đoạn 2021 - 2023.
Phát biểu tại buổi lễ, ông Bùi Anh Tuấn, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương đã thay mặt tập thể nhà trường chúc mừng PGS.TS Vũ Thị Hiền đã được tín nhiệm cao và được bổ nhiệm giữ chức phó hiệu trưởng.
Ông Tuấn bày tỏ hy vọng PGS.TS Vũ Thị Hiền sẽ vượt qua thử thách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao phó. Như vậy, hiện nay, ngoài Chủ tịch Hội đồng trường Lê Thị Thu Thủy, Hiệu trưởng Bùi Anh Tuấn, Trường ĐH Ngoại thương có 3 phó hiệu trưởng gồm: bà Phạm Thu Hương, ông Đào Ngọc Tiến và bà Vũ Thị Hiền.
PGS.TS Vũ Thị Hiền làm phó hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương
Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
Câu chuyện trên minh họa sự tương tác của độc giả với nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết, cách mà một nhân vật văn học, qua việc tạo ra sự kết nối cảm xúc sâu sắc với độc giả, có thể trở nên sống động như một người bạn thân thiết. Những phản ứng cảm xúc như lo lắng, đau buồn và hy vọng, được hình thành từ sự thấu hiểu sâu sắc, kinh nghiệm sống và sự đồng cảm, những yếu tố mà chỉ con người mới có thể cung cấp.
Làm thế nào để một tác giả có thể tạo ra những nhân vật hư cấu chân thật đến mức họ gợi lên những cảm xúc mạnh mẽ như vậy ở độc giả? Khi trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng phát triển, liệu các thuật toán có thể mô phỏng được sự đồng cảm và trực giác của con người để kể những câu chuyện lay động lòng người như vậy không?
Mặc dù AI có thể phân tích các mẫu thống kê để tạo ra văn bản giống với văn học, nó thiếu đi ý thức và kinh nghiệm sống, điều cần thiết để tạo ra những tác phẩm nghệ thuật có chiều sâu cảm xúc và trí tuệ. Các chuyên gia lập luận rằng, AI chỉ có thể bắt chước các hình thức và cấu trúc bề ngoài của văn học mà không thể nắm bắt được bản chất cốt lõi làm cho nghệ thuật trở nên xúc động.
Ngược lại, những người ủng hộ AI tin rằng với dữ liệu đủ lớn và sức mạnh xử lý mạnh mẽ, AI có thể mô hình hóa cảm xúc con người với độ chính xác ngày càng cao. Các mạng nơ-ron được đào tạo trên cơ sở dữ liệu khổng lồ về văn học cổ điển, tiểu sử và sách tâm lý học có thể dần dần hấp thụ sự phức tạp của các nhân vật hư cấu. Tuy nhiên, việc này chỉ dừng lại ở mức mô phỏng, không phải trải nghiệm thực sự.
Khoảng cách giữa chiều sâu cảm xúc của con người và máy móc
Cảm xúc con người không chỉ bắt nguồn từ các phản ứng sinh lý mà còn được định hình bởi lịch sử cá nhân, ký ức và trải nghiệm văn hóa chung. Nhịp tim đập nhanh khi đối mặt với nguy hiểm, cảm giác ấm áp khi ngượng ngùng, và nước mắt khi buồn bã là những phản ứng sinh học mà AI, không có cơ thể hoặc hệ thần kinh, không thể trải nghiệm. Thêm vào đó, ký ức cá nhân và các chi tiết cảm giác như mùi cỏ mới cắt hay âm thanh của một bài hát cũng góp phần tạo nên các thế giới chủ quan, phức tạp trong mỗi con người mà AI khó có thể tái tạo.
Hơn nữa, cảm xúc của con người còn được khắc sâu trong văn hóa và nhân loại chung. Những trải nghiệm phổ quát như mất mát, tình yêu đầu đời và niềm vui khi ôm con đầu lòng kết nối chúng ta với nhau. AI không có sự kết nối nội tại này, không thừa hưởng những giấc mơ, nhu cầu và nguồn cảm hứng của nhân loại qua nhiều thế kỷ nghệ thuật và kể chuyện. Điều này làm cho văn học có tính cộng hưởng cảm xúc, điều mà AI không thể đạt được.
Mặc dù các nhân vật hư cấu của AI có thể trải qua những cảm xúc như tình yêu, giận dữ và vui mừng, nhưng tất cả đều được tạo ra một cách toán học, thiếu đi bản chất thực sự. Dù đúng về mặt kỹ thuật, những cảm xúc này vẫn thiếu đi yếu tố cộng hưởng mà chỉ có thể xuất hiện khi tác giả hiểu sâu sắc về trải nghiệm con người.
Trong tương lai xa, AI có thể mô phỏng cảm xúc và nội tâm con người tốt đến mức độc giả có thể đắm chìm trong các tác phẩm của AI như với văn học con người. Tuy nhiên, sẽ luôn tồn tại một khoảng cách giữa chiều sâu cảm xúc của các tác giả con người và máy móc, vì AI không có trải nghiệm sống và thế giới nội tâm. Sự đồng cảm và kết nối cảm xúc mà chúng ta có với văn học con người bắt nguồn từ chính nhân tính của các tác giả, điều mà AI không thể đạt được.
Mặc dù AI có thể mô phỏng cảm xúc và sáng tạo, nhưng không thể thay thế được bản chất của việc sống và cảm nhận. Trái tim con người, với tất cả sự mong manh và khiếm khuyết, vẫn là nguồn cảm hứng bất tận. AI không thể thay thế sự kiên cường của tâm hồn con người trong việc mơ ước và sáng tạo ngay cả trong những thời điểm tăm tối nhất. Khi văn học của con người vang vọng trong tâm hồn chúng ta, đó là minh chứng cho sự chiến thắng của tinh thần con người trước máy móc.
Chính sự khác biệt giữa AI và con người thúc đẩy chúng ta mở rộng lòng trắc ẩn và trí tưởng tượng, làm sâu sắc thêm mối liên kết với bản thân và nhân loại.
(Lược dịch theo Kadaxis.com)
" alt="Giới hạn của AI trong mô tả cảm xúc"/>Chia sẻ với VietNamNet, Giáp Hoàng Anh cho hay, bản thân em bất ngờ khi những hình ảnh của mình nhận được sự quan tâm của nhiều người.
“Em rất bất ngờ khi nhận được tin nhắn từ bạn bè về việc hình ảnh của mình được chia sẻ trên các trang mạng. Em cũng vui khi được mọi người dành cho những lời khen và sự quan tâm, quý mến”, Hoàng Anh chia sẻ.
Hoàng Anh cho hay, những hình ảnh chia sẻ trên mạng xã hội được ghi lại tại sự kiện Hội thi Nghiệp vụ cấp khoa Triết học của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội ngày 7/11. Tại hội thi này, Hoàng Anh giữ vai trò dẫn chương trình (MC).
Cá nhân em được các thầy cô tin tưởng, “đặc cách” vượt qua hội thi cấp khoa, chọn góp mặt vào đội tuyển cấp trường bởi Hoàng Anh gần như luôn là trưởng các đội văn nghệ, phong trào tại khoa...
Nam sinh cho rằng, được mọi người quan tâm, ủng hộ về ngoại hình là niềm vui và khiến em tự tin hơn trong các công việc mỗi ngày.
Song bản thân em muốn phát triển nhiều hơn về mọi mặt, trong đó có kiến thức và kỹ năng, chứ không phải chỉ ở ngoại hình. “Em luôn tự nhủ mọi thứ cần phát triển từ bên trong trước. Càng lớn, ngoài vẻ ngoại hình, em cảm nhận khi có thêm kiến thức, vẻ đẹp về tâm hồn khiến em tự tin hơn”, Hoàng Anh chia sẻ.
Nam sinh sinh năm 2005 chia sẻ, bản thân chọn theo đuổi ngành Triết học bởi thích những thứ liên quan đến chính trị và muốn lý giải những sự vận hành trong cuộc sống, xã hội.
“Em thích nghiên cứu về Triết học bởi nhận ra tất cả mọi sự, mọi điều trong cuộc sống đều từ đó mà ra. Em theo học Triết học với mong muốn lý giải cuộc sống xung quanh và trả lời được câu hỏi mình là ai, là gì trong xã hội. Từ trước đến nay, em thường làm những điều khác biệt, không thích theo những điều, xu hướng mọi người theo nhiều, ngay cả ở ngành học.
Ví dụ các bạn thường theo học các ngành kinh tế, công nghệ thông tin,... nhưng em nghĩ có thể đến một ngày, những ngành học đó sẽ bị bão hòa và lúc đó nếu mình cũng như vậy sẽ khó có chỗ đứng trong xã hội. Còn nếu chọn một ngành nghề khó hoặc ít người theo đuổi, bản thân sẽ có cơ hội phát triển hơn”, Hoành Anh chia sẻ.
Nam sinh cho biết, em muốn phát triển nhiều hơn về mọi mặt, trong đó có kiến thức và kỹ năng, chứ không phải chỉ ngoại hình.
Những ngày này, Hoàng Anh được chọn là một trong những thành viên của đội tuyển Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tham dự cuộc thi Olympic Triết học Việt Nam 2024 do Hội Triết học Việt Nam tổ chức. Chung cuộc, đội tuyển Trường ĐH Sư phạm Hà Nội giành giải Nhì toàn đoàn.
Hồi phổ thông, nam sinh từng lọt vào đội tuyển học sinh giỏi toán của tỉnh Lạng Sơn. Em cũng từng giành Huy chương Vàng và Bạc tại Hội khoẻ Phù Đổng các năm và giải Nhất thi Giai điệu tuổi hồng học sinh THPT cấp tỉnh.
Sau 2 năm ở môi trường đại học, Hoàng Anh sở hữu “bộ sưu tập” khoảng 20 giấy khen của hiệu trưởng, hội sinh viên, Đoàn trường và khoa Triết học.