当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
Rất nhiều người đã xem được đoạn video và cảm thấy sốc vì Phan là một cô giáo mầm non. Trong mắt họ, Phan rất hiền lành, nghiêm túc. Khi phát hiện ra sự việc, Phan đã nói lời xin lỗi và nhờ người quản lý xóa nhóm chát.
Tuy nhiên, mọi việc đã quá muộn. Nhiều người đã lưu được đoạn video nhạy cảm và chia sẻ lên mạng xã hội. Chồng của Phan cũng đã xem được đoạn video và anh rất sốc. Người đàn ông suy sụp vì không thể ngờ người vợ hiền lành lại phản bội trong lúc anh đang chăm chỉ làm việc để kiếm tiền cho gia đình.
Sự việc lan truyền trên mạng xã hội cũng khiến Phan nhận về vô số lời chỉ trích. Hầu hết đều không chấp nhận một giáo viên lại làm ra chuyện suy đồi như vậy. Hành động của Phan không chỉ vi phạm đạo đức mà còn vi phạm pháp luật.
Hiện, vì quá xấu hổ Phan đã viết đơn xin nghỉ việc. Cô cũng không dám ra khỏi nhà vì ngại gặp mọi người.
Linh Giang(Theo Sohu)
Cô giáo mầm non ngoại tình, gửi nhầm video nhạy cảm vào nhóm phụ huynh
Cảm phục nghị lực và cuộc đời đẹp đẽ của cô gái không tay
Inga Petry (20 tuổi) là một nữ sinh viên trường luật sống ở thành phố Atlanta, bang Georgia, Mỹ. Cô sinh ra mà không có hai cánh tay. Những tưởng khiếm khuyết bẩm sinh này sẽ tạo nên rào cản rất lớn cho cuộc sống và sự phát triển của Inga nhưng cô gái trẻ tuổi này hiện có thể chơi được đàn cello, có thể ăn bằng đũa và thậm chí có thể... lái xe bằng chân.
Cuộc đời của Inga Petry thực sự truyền cảm hứng. Kể từ khi sinh ra, Inga đã cố gắng học cách tự mình thực hiện những công việc thường ngày bằng đôi chân.
Trải qua thời gian, sự khéo léo của đôi chân cô gái càng trở nên đáng nể. Cho tới giờ, Inga có thể làm được rất nhiều việc bằng chân, trong đó, có cả những việc đòi hỏi sự khéo léo vô cùng như nấu nướng, dùng đũa, trang điểm, mặc đồ hay chơi đàn.
Cô gái có thể chơi đàn bằng chân
Inga vốn sinh ra ở Novosibirsk, Siberia, sức khỏe của Inga hoàn toàn bình thường, ngoại trừ việc cô không có hai cánh tay. Về sau, Inga được một cặp vợ chồng người Mỹ - ông bà Daniel và Jennifer Petry - nhận nuôi khi cô bé được hai tuổi rưỡi. Với sự hỗ trợ hết lòng của cha mẹ nuôi, cô bé bắt đầu học cách sử dụng đôi chân để có thể tự làm nhiều việc cá nhân cho bản thân.
Giờ đây, đã là một sinh viên trường luật, Inga cho hay: “Tôi sử dụng đôi chân của mình để viết bằng bút và cả gõ bàn phím. Tôi cũng dùng chân để sử dụng thìa dĩa và đũa, ngoài ra, tôi cũng có thể tự mình nấu nhiều món bằng chân. Tôi có nhiều bạn bè tốt và một người bạn trai yêu thương tôi”.
Trong một số clip, Inga cho thấy đôi chân của mình khéo léo tới mức cô có thể kẹp mi và chuốt mascara bằng chân.
Trong một số đoạn clip, Inga cho thấy đôi chân của mình khéo léo tới mức cô có thể kẹp mi và chuốt mascara bằng chân
Cha mẹ nuôi của cô gái - ông Daniel (46 tuổi) là một kế toán, bà Jennifer (47 tuổi) là một nhạc công. Kể từ khi nhận nuôi Inga, họ đã quyết định sẽ nuôi dạy cô theo cách mạnh mẽ, độc lập, để khiếm khuyết thể chất không trở thành rào cản khiến cô nản lòng trước cuộc sống.
“Cha mẹ dạy tôi rằng khiếm khuyết thể chất không phải là lý do để biện hộ cho việc từ bỏ. Mẹ tôi là giáo viên âm nhạc và bà đã dạy tôi cách chơi đàn cello bằng chân. Tôi biết rằng mình sẽ phải nỗ lực nhiều hơn người khác để có được những gì mình muốn.
“Tôi dự định sẽ chuyển tới sống ở thành phố New York, đó không phải một quyết định dễ dàng, tôi đã từng thử tự mình đi tàu điện ngầm và có thể xoay xở được”.
Inga có nhiều bạn bè tốt và một người bạn trai yêu thương cô
Inga hy vọng rằng một ngày nào đó, cô có thể trở thành một nữ luật sư
Inga hy vọng rằng một ngày nào đó, cô có thể trở thành một nữ luật sư. Hiện tại, Inga đã có cuộc sống riêng độc lập.
Inga cho biết, trên mạng xã hội đôi khi cô cũng phải đón nhận những bình luận hoặc tin nhắn không tế nhị, có thể gây tổn thương tâm lý, nhưng cô lựa chọn bỏ qua những điều đó: “Tôi có thể dành cả đời để khóc than, buồn bã vì tôi không có tay như người khác, nhưng tôi lựa chọn vượt qua thực tế một cách nhanh chóng”.
Inga có thể... lái xe bằng chân
Inga cho biết, trên mạng xã hội đôi khi cô cũng phải đón nhận những bình luận hoặc tin nhắn không tế nhị
Inga cũng thể hiện sự hứng thú đối với khả năng trở thành người mẫu và cô tin rằng nên có nhiều sự đa dạng trong thế giới của các người mẫu thời trang, để những người khuyết tật cũng tìm được hình ảnh của mình trong đó và được truyền cảm hứng trong cuộc sống:
“Tôi nghĩ sẽ tuyệt vời biết bao nếu có những phụ nữ khuyết tật được mời làm người mẫu trong các show trình diễn thời trang, nếu nhận được lời mời, tôi chắc chắn tham gia”.
Inga trong những sinh hoạt thường ngày
Từ chàng trai lành lặn cao 1m70, bỗng một ngày Tô Đình Khánh phải mất đi đôi chân nhưng bây giờ từng ngày trôi qua của anh rất ý nghĩa.
" alt="Cảm phục nghị lực và cuộc đời đẹp đẽ của cô gái không tay"/>Người tham gia cuộc đua, việc đầu tiên là phải thiết kế mô hình ôtô. Khải cùng các bạn tham gia 4 buổi hội thảo để nắm kiến thức về thiết kế cơ khí, lập trình hệ thống điều khiển cho xe. Kết hợp vốn kiến thức học được, nhóm lên ý tưởng, thiết kế xe trên phần mềm 3D, thử nghiệm đặt động cơ, hệ thống lái, hệ thống truyền động, giảm xóc... Sau đó nhóm xây dựng môi trường giả lập để đánh giá hoạt động xe trước khi chế tạo.
Nhóm tiến hành chạy thử để kiểm tra khả năng vận hành của mô hình. Sau nhiều lần điều chỉnh hệ thống trục các-đăng truyền động, thử nghiệm các loại bệ đỡ cho xe, "tới phiên bản thứ 3 nhóm mới thấy ưng ý nhất", Khải cho biết.
Để bảo vệ hệ thống trục truyền động, nhóm sử dụng hai bệ đỡ bên hông xe. Khi xe chạy với vòng tua cao, trục sẽ có độ võng nên cần có bệ đỡ để phòng ngừa xe bị gãy trục. Để tăng khả năng di chuyển qua khu vực gồ ghề hay leo dốc, nhóm thiết kế xe hai cầu (hai hệ thống kéo và đẩy) ở bốn bánh xe. Trong quá trình đua, nếu trục trặc ở một trong hai cầu, cầu còn lại sẽ kéo hoặc đẩy giúp xe hoạt động.
Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
Ông tâm sự: “Tôi được hỏi nhiều về ba. Tôi cũng đọc nhiều tài liệu về ông ấy. Thế nhưng, điều tôi thấy nhiều nhất và khiến tôi buồn nhất là mọi người nghĩ, hiểu về ba tôi sai quá”.
“Thậm chí có những tài liệu, phim ảnh thông tin chưa chính xác khiến người đời hiểu lầm về nhân cách ba tôi, làm ảnh hưởng đến cả dòng họ của tôi. Tôi rất buồn và hy vọng có thể gạn lọc, loại bỏ những cái chưa đúng, chưa chính xác này”, ông trăn trở.
Những năm còn sống, mỗi khi ai đó gặp và biết ông là con trai Công tử Bạc Liêu họ đều cố hỏi ông về chuyện “Công tử Bạc Liêu đốt tiền nấu trứng, nấu chè, về những mối tình đã đi vào huyền thoại của vị công tử giàu nhất xứ Nam Kỳ lục tỉnh...
Trước khi tìm được câu trả lời từ ông, trong tâm trí những người ấy, Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy là người hào hoa phóng túng, chỉ biết chơi ngông... Thậm chí một bộ phận người dân có những nhìn nhận không mấy khách quan, thiếu thiện cảm về con người nổi tiếng này.
Ông Đức kể: “Ai cũng nghĩ ba tôi chơi ngông, thích phô trương thanh thế đến bất chấp và xem thường đồng tiền trong khi thời điểm đó, người dân đang đói khổ. Ví dụ như chuyện ba tôi mua máy bay. Lúc đó, người đời chê bai ba tôi dữ lắm”.
“Thời điểm đó, ông là người Việt Nam thứ 2 mua được máy bay sau vua Bảo Đại. Thế là người ta nói ông chơi ngông, thích phô trương thanh thế, tự cho mình ngang hàng vua chúa. Nhưng thực tế không phải như vậy”, ông kể thêm.
Ông Đức giải thích việc Công tử Bạc Liêu quyết định mua máy bay là cả một sự tiến bộ. Đó là cách áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất nông nghiệp chứ không phải ông đang chơi ngông.
Ngoài việc mua máy bay để đi thăm những ruộng lúa, ruộng muối bạt ngàn, Công tử Bạc Liêu còn sử dụng phương tiện này vào việc phun thuốc trừ sâu cho lúa. Ông học tập cách làm tiết kiệm sức lao động, không gây nguy hại cho sức khỏe tá điền này từ phương Tây.
Dẫu vậy, có lẽ việc làm ấy còn quá mới mẻ so với thời đại lúc bấy giờ. Thế nên ông bị cho là kẻ chơi ngông, chơi trội, thích ném tiền qua cửa sổ.
Dở dang ước vọng một đời…
Ông Đức nói thêm: “Thời điểm cả nước kháng chiến chống Pháp, gia đình tôi nói chung và ba tôi nói riêng không hề tham gia vào bất kỳ một hoạt động chính trị bất lợi nào cho cách mạng”.
“Hơn thế năm 1947, hưởng ứng lời kêu gọi của Bí thư Tỉnh Ủy tỉnh Bạc Liêu, ông Hai Sớm, bí danh Trần Văn Phong, ba tôi còn tham gia giúp đỡ cách mạng bằng thóc gạo và thuốc men”, ông nói thêm.
Tuy vậy, những thông tin này ít được người đời nhắc đến. Điều khiến vị công tử giàu nhất xứ Nam kỳ lúc bấy giờ nổi tiếng hơn cả là giai thoại đốt tiền nấu trứng, nấu chè “để giành gái” với Bạch công tử Lê Công Phước.
Một thời, giai thoại này cũng được chính người nhà Hắc công tử Trần Trinh Huy bàn tán. Cho đến bây giờ, dân gian vẫn truyền miệng 2 câu thơ: “Nghe danh Công Tử Bạc Liêu; Ðốt tiền nấu trứng tỏ ra mình giàu!” để nhắc nhớ về giai thoại này.
Thế nhưng ông Đức khẳng định, đây là chuyện thêu dệt của người đời, hoàn toàn không có chuyện Công tử Bạc Liêu đốt tiền theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Ông Đức kể: “Trước đây, khi giai thoại này bắt đầu xuất hiện, người ta đồn đại nhiều lắm. Cả người trong nhà tôi cũng bàn tán. Thậm chí có người thân cận với ba còn bạo gan hỏi ông về chuyện này. Song, ba tôi đều gạt đi và nói đó là chuyện ngồi lê đôi mách của thiên hạ”.
“Lúc bấy giờ, ông nội tôi, Hội đồng Trạch quản lý gia sản rất chặt. Do vậy, mặc dù ba tôi có thể tiêu bạc trăm bạc ngàn nhưng cũng không dám đem tiền ra đốt tiền như vậy. Đặc biệt với một con người chịu ảnh hưởng rất mạnh của văn hóa phương Tây, ba tôi sẽ không chứng minh bản lĩnh bằng hạ sách đó”, ông nói thêm.
Ông Đức cũng quả quyết chưa bao giờ nghe cha mình cũng như gia đình thông tin về việc này. Thế nên, ông cho rằng, giai thoại trên “chỉ là những lời đồn đại, thêm thắt của dân gian” mà thôi.
Ngày còn sống, khi làm hướng dẫn viên du lịch, bán sách viết về cha mình tại Dinh thự Công tử Bạc Liêu, ông Đức cố gắng thông tin lại những giai thoại chưa đúng về nhân vật nổi tiếng này. Mỗi khi ai đó lắng nghe, đồng cảm với những lý giải của mình, ông đều nở nụ cười rất tươi.
Những lúc như thế, cơ mặt ông giãn ra, để lộ sự thỏa mãn, tự hào. Ông từng nói, ông hối tiếc vì không đủ sức viết sách, gửi gắm vào đó những trăn trở, nỗi niềm của mình.
Thế nên, điều ông có thể làm là phô tô cuốn sách viết về Công tử Bạc Liêu với nội dung ông cho rằng khá chính xác và đầy đủ hơn cả. Ông gửi tặng sách này cho bạn bè hoặc bán cho người cần.
Hơn cả mục đích mưu sinh, việc làm này giúp ông với bớt nỗi đau chưa tìm ra cách tốt nhất để thông tin lại chính xác các giai thoại về người cha của mình. Tuy vậy, những cố gắng của ông đến bây giờ vẫn còn dang dở. Và có lẽ, khi giã từ cõi đời, ông cũng mang những dang dở ấy theo mình về miền xa.
Bài, ảnh:Hà Nguyễn
Con Công tử Bạc Liêu qua đời, dở dang ước muốn 'lọc sạn' giai thoại về cha
Nhóm Kết nối do họa sĩ Trần Vĩnh Thịnh khởi xướng năm 2017, và đã qua 4 lần triển lãm (3 lần tại Hà Nội và một lần tại bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM), nhóm ra mắt lần đầu tại nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội vào năm 2017, với các họa sĩ như Nguyễn Ngần (Hà Nam), Việt Anh (Hải Phòng), Kù Kao Khải (Ninh Bình), Đào Hồng Vân (Vĩnh Phúc), Lý Vinh (Hưng Yên), Nguyễn Lương Sáng (Quảng Bình), Trần Vĩnh Thịnh, Võ Văn Quý (Huế),…
Với mong muốn kết giao các họa sĩ cả ba miền Bắc Trung Nam để cùng làm chung triển lãm hằng năm, nhằm giới thiệu các tác phẩm mới của mỗi họa sĩ, cũng như kết nối giao lưu học hỏi lẫn nhau giữu các họa sĩ ba miền. Có thể nói cho đến nay, đây là một nhóm họa sĩ đặc biệt vì quy tụ đủ 9 họa sĩ ở khắp 3 miền đất nước, có nhiều phong cách và nhiều cá tính khác nhau, nhiều họa sĩ đã có những phong cách riêng và khẳng định mình giữa muôn ngàn họa sĩ tại Việt Nam.
Triển lãm này, họa sĩ Hoàng Văn Điểm vẫn giữ phong cách đặc trưng về đề tài các thiếu nữ vùng cao với chất liệu nho mài rất bảng lãng nhẹ nhàng; họa sĩ Nguyễn Tùng đã được định danh với loạt tĩnh vật xanh lam trầm với những hoa mơ hoa đào, với những ngóc nghách phố xá vu vơ nhưng đầy tâm sự; họa sĩ Lý Vinh vẫn mơ mộng với những thiếu nữ trong ký ức ẩn hiện qua phong cách bán trừu tượng của anh; họa sĩ Đào Hồng Vân là một trong hai nữ họa sĩ của nhóm bằng những bức tranh rất mạnh mẽ và cá tính, táo bạo.
Ngược lại thì nữ họa sĩ Bùi Thanh Ngoan lại đằm thắm với những bản tranh khắc về đề tài thiên nhiên, môi trường đầy trắc ẩn và sâu lắng. Họa sĩ Nguyễn Lương Sáng vẫn trung thành với đề tài về thuyền và biển, những ký ức lưu dấu trên quê hương miền trung đầy nắng gió của anh. Một Đinh Ngọc Thắng lại mượt mà với những cô thiếu nữ trong tà áo dài truyền thống có lúc rực rỡ, nhưng cũng có lúc trầm tư sang trọng trong nét cố cung. Đặc biệt hai họa sĩ đến từ Huế là Trần Vĩnh Thịnh và Võ Văn Quý vẫn phát huy phong cách trừu tượng của mình với những bản hòa sắc đậm chất cố đô.
Tất cả những cá tính vùng miền đã được các họa sĩ góp lên một phòng tranh đầy ấn tượng không những về các phong cách vẽ, mà còn là những sẻ chia về chuyện đời, chuyện nghề, về tình người trong nhóm Kết Nối đã đi qua với nhau sau năm lần triển lãm. Đặc biệt đây cũng là một triển lãm kỷ niệm 5 năm ngày ra đời nhóm Kết nối.
Triển lãm kéo từ nay tới hết 26/7/2022 tại nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội.
Tối 3/2, LyLy cho ra mắt MV mang tênNgười ta đâu thương em phong cách ballad nhẹ nhàng với giai điệu dễ nghe như lời thì thầm của một người con gái khi yêu.
Người ta đâu thương emlà một dự án không nằm trong kế hoạch ban đầu của nữ ca sĩ. Ca khúc này được LyLy viết từ trước đó rất lâu nhưng chỉ viết được một nửa. Tới tận gần đây, cô mới có cảm hứng hoàn thành phần còn lại.
LyLy cho biết, bài hát này đặc biệt ở chỗ cô không xem đó là một sản phẩm tung ra thị trường để đánh dấu sự trở lại hay là "công cụ" để "gặt hái" những thành tích to lớn. Ca khúc là lời chia sẻ những cảm xúc của nữ ca sĩ ở thời điểm hiện tại.
Chính vì vậy, mặc dù đang cận kề Tết nhưng cô đã quyết định cho phát hành ca khúc. Nữ nghệ sĩ chia sẻ, từ lúc hoàn thành xong bài hát đến lúc làm bản phối, thu âm, quay và hậu kỳ... chỉ vỏn vẹn trong vòng 6 ngày.
MV Người ta đâu thương emlà lời tự sự về tình yêu của một cô gái. Trong không gian bao la rộng lớn giữa cánh đồng đầy gió, LyLy đã thể hiện nội tâm bằng hình ảnh nhẹ nhàng, quyến rũ. Ngoài ra, những bối cảnh nên thơ khác tại Đà Lạt cũng góp phần truyền tải cảm xúc nhân vật.
LyLy sinh năm 1996, chinh phục khán giả bằng giọng hát ngọt ngào với nhiều video cover:Anh nhà ở đâu thế(Amee), Không sao mà em đây rồi(Suni Hạ Linh), Một mình có buồn không(Thiều Bảo Trâm),… Nữ ca sĩ cũng cho ra mắt nhiều sản phẩm âm nhạc được đầu tư kỹ lưỡng như Bởi vì là khi yêu, Lời đường mật, Tuy xa mà gần tuy gần mà xa,...
Thanh Nhàn
Sau kiện tụng ồn ào với công ty quản lý cũ, LyLy bước ra hoạt động cá nhân, đầu tư hết “vốn liếng” cho sản phẩm mới.
" alt="LyLy 'Anh nhà ở đâu thế' hoàn thành ca khúc mới chỉ trong 6 ngày"/>LyLy 'Anh nhà ở đâu thế' hoàn thành ca khúc mới chỉ trong 6 ngày