Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Krumovgrad, 21h00 ngày 3/4: Khó tin cửa trên
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/38a396475.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
tin bóng đá 8
"Kính gửi Ban Giám Hiệu
Con là... lớp 10... trường V...
Đầu tiên, con xin phép được thay mặt các bạn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy, Cô và Ban Giám Hiệu. Con biết rằng nhà trường đã rất cố gắng đem đến cho chúng con trải nghiệm học tập trọn vẹn nhất có thể. Con biết ơn mọi sự hỗ trợ mà con nhận được xuyên suốt thời gian học online.
Con đã muốn viết bức thư này cách đây 1 tuần trước nhưng đã không thể vì con vẫn chưa hoàn thành hết bài tập về nhà. Và đó cũng là lý do con viết bức thư này - bài tập về nhà đang chiếm hết toàn bộ thời gian của chúng con.
Trong bốn tuần học vừa qua chúng con đã bị khủng hoảng với số lượng nhiệm vụ mà nhà trường giao cho.
Con đã phải chạy đua với bài tập ngày từ tuần đầu tiên trở lại trường. Tiến độ của các môn học thật sự làm con bị choáng ngợp, kể cả khi con vẫn dành thời gian học suốt mùa hè (các khóa học trên Edx và Coursera). Vì vậy, không phải vì tụi con chưa quen với bài tập, mà là tụi con không thể quen với số lượng bài tập như thế này.
Lớp con đã thực hiện một khảo sát nội bộ: Mỗi ngày các bạn dành trung bình hơn hai đến ba tiếng đồng hồ chỉ để làm bài tập về nhà. Thống kê số lượng bài tập và thời gian cần để hoàn thành cũng đưa ra kết quả tương tự. Đa số các bạn ngủ sau 11 giờ đêm và chỉ ngủ được 6-8h một ngày, tức là thời gian sử dụng thiết bị điện tử cho mục đích giáo dục còn nhiều hơn.
Con nghĩ rằng việc dành ra 3 tiếng mỗi ngày để làm bài tập là đi ngược lại với giá trị cốt lõi của trường V.
Đầu tiên là ham học hỏi: Áp lực từ các nhiệm vụ trên trường dập tắt niềm vui được đến trường của chúng con. Đáng nhẽ giáo dục phải là một quyền lợi mà con may mắn nhận được, thế mà giờ đây con đang sợ hãi nó. Mỗi buổi sáng thức dậy, con đều cảm thấy lo lắng về buổi học mới với đống bài tập mới. Âu lo đó thậm chí không tan biến kể cả khi con đã đi ngủ, khi con nghĩ rằng liệu mình đã cố hết sức chưa? Liệu bài đó có cách làm khác thông minh hơn không? Liệu cái vòng tròn luẩn quẩn này có hồi kết?
Làm bài tập về nhà không đến từ sự chủ động của chúng con. Chúng con làm bài với tâm thế để có điểm, để không bị quở trách, để không bị bêu xấu trước cả lớp,... chứ hầu như không phải vì tự nguyện. Nếu không bị nhắc nhở, hay trừ điểm thì e rằng sẽ không ai muốn làm bài tập trường giao.
Lượng bài tập tỉ lệ nghịch với thời gian riêng tư của học sinh dành cho sở thích, mối quan tâm cá nhân. Bắt chúng con dành thời gian làm 10 nhiệm vụ mỗi ngày tương tự việc tước đi quyền được làm điều mình thích (bởi vì sau khi học thì chẳng còn thời gian tận hưởng cuộc sống).
Chúng con nhận được rất nhiều bài quiz từ kiểm tra tự học đến kiểm tra sau tiết học, phiếu bài tập, bản báo cáo cần hoàn thành, chủ đề cần nghiên cứu, nhưng nhận được rất ít sự tôn trọng cho vùng tự do của mình.
Hơn nữa, cách thiết kế bài tập về nhà hiện nay không đủ kích thích sự sáng tạo. Dường như nhà trường muốn học sinh hoạt động như một cỗ máy có thể tìm m để tập hợp D có nghĩa, có thể ghi nhớ đặc điểm của người tinh khôn, có thể lí giải vì sao Nhật Bản lại thường xuyên xảy ra động đất, có thể viết một bài văn nêu cảm nhận của em (nhưng chấm theo ý kiến của cô) về bài thơ em chẳng thể nào thấm nổi,... làm tất cả chỉ trong 1 giờ mỗi ngày.
Từ những ý đã nêu trên, con cho rằng lượng bài tập hiện nay là đi ngược lại với mục tiêu giáo dục của V.
Không chỉ vậy, nó còn đi ngược lại với xu thế toàn cầu.
Phần Lan là nước có nền giáo dục tốt nhất thế giới. Tại đây giáo viên giao cho học sinh cực kỳ ít bài tập về nhà, chỉ cần làm khoảng 15-30 phút/ngày. Trong một tuần, học sinh chỉ mất trung bình 2,8 tiếng để làm bài. Thời gian còn lại dành cho gia đình, bạn bè, thể thao hay các hoạt động cộng đồng khác.
Một khảo sát được thực hiện trên 4,317 học sinh trung học của Stanford đã cho thấy những mặt khuất của bài tập về nhà. Trong đó, 56% học sinh cho biết bài tập là nguyên nhân đầu tiên gây căng thẳng và chỉ 1% có ý kiến ngược lại. "Bận rộn làm bài tập về nhà khiến học sinh chán nản với việc học, và chỉ làm bài tập đơn giản để cho xong và để lấy điểm", Denise Pope, một giảng viên cấp cao của trường Stanford và là đồng tác giả của nghiên cứu được đăng trên tạp chí giáo dục Journal of Experimental Education, nói.
Hơn nữa, sử dụng máy tính quá lâu còn dẫn tới nhiều mối nguy hại đến não bộ.
Một nghiên cứu đến từ đại học Y Harvard cho biết màn hình điện tử tác động đến sự phát triển “nghèo nàn" của não bộ.
Ánh sáng xanh từ màn hình cản trở giấc ngủ vì nó ức chế các hormone melatonin. Không ngủ ngon sẽ dẫn đến tình trạng kiệt quệ vào sáng hôm sau và lại khó tiếp thu bài hơn, kết quả học tập kém đi.
Growing Up Digital (GUD) đang thực hiện một nghiên cứu toàn cầu về ảnh hưởng của công nghệ số hóa đến thể trạng, tinh thần và sự hòa nhập xã hội. Nghiên cứu dự kiến sẽ được thực hiện đối với 3000 - 5000 người trẻ, kéo dài trong 10 năm.
Theo con, chúng ta không cần đợi kết quả từ nghiên cứu dài hơn đó, bởi vì chính chúng con đã là một bằng chứng sống của tác hại từ màn hình máy tính. Khó ngủ, nhức đầu, đau mắt, mỏi lưng, đờ đẫn, cáu gắt, kiệt quệ là những gì chúng con đang phải chịu đựng.
Con tin chắc chắn rằng kiến thức không chỉ đến từ nhà trường và bài tập về nhà. Có một thực tế rằng con đã học được rất nhiều điều khi không dành thời gian cho sách vở. Con học về nhân đạo khi tìm hiểu khủng hoảng ở Afghanistan, con học về quyền con người qua luật phá thai gay gắt ở Texas, con nhận ra tác động của một hình xăm từ vụ việc cô phó hiệu trưởng Văn Thùy Dương, con hứng thú với ảnh hưởng của một bộ phim truyền hình đến tỉ lệ tội phạm,... Thậm chí, việc viết nên bức thư này cũng giúp con biết thêm được nhiều thông tin vô cùng quan trọng mà có lẽ con sẽ không có được nếu chỉ ngồi 3 tiếng làm bài tập.
Chúng ta đang đứng ở một thời kỳ đặc biệt, khi mà gần 50% kiến thức về một lĩnh vực bất kỳ sẽ bị “hết hạn" khi học sinh tốt nghiệp. Một thời kỳ mà 65% học sinh tiểu học sẽ làm một công việc mà bây giờ thậm chí chưa tồn tại. Vậy câu hỏi con đặt ra là, bài tập về nhà liệu có chuẩn bị đủ hành trang cho chúng con bước vào thời kỳ đó hay không?
Con cảm ơn nhà trường vì đã dành thời gian cho chúng con".
Trần Khánh An
Khi đã có máy tính và sóng – những trang thiết bị cần thiết để bắt đầu thực hiện việc dạy học trực tuyến – thì lúc này, sự thay đổi của phương thức dạy và học sẽ quyết định chất lượng dạy học.
">Bức thư của nữ sinh lớp 10 gửi nhà trường: 'Bài tập của chúng con quá nhiều'
Ngoài phong độ tệ hại, cố ý ‘diễn kịch’, tiền vệ người Bồ còn có những biểu lộ không cho thấy khí chất cần có của một đội trưởng lúc MUgặp khó. Anh liên tục vung tay, biểu lộ thất vọng của kẻ thất bại, thay vì nỗ lực chiến đấu làm gương xốc toàn đội.
Chứng kiến điều đó, không ít fan MU cho rằng, Bruno Fernandesbình thường đúng là tốt nhưng không xứng đáng đeo băng đội trưởng Quỷ đỏ.
Erik ten Hag biết những chê trách nhắm vào Bruno Fernandes nhưng theo The Sun, nhà cầm quân người Hà Lan chưa có ý định loại tiền vệ người Bồ khỏi nhiệm vụ.
Một nguồn tin nói với tờ này: “Bruno Fernandes sẽ vẫn là đội trưởng MU. Anh ấy cũng đã phát biểu sau trận, nói với các đồng đội rằng họ phải trở lại, còn nhiều thứ phải làm. HLV Erik ten Hag tin rằng Bruno là người phù hợp để dẫn dắt đội bóng”.
Tuy nhiên, Daily Mail cho biết, có những lo ngại từ các cầu thủ MU rằng Bruno Fernandes không phù hợp làm đội trưởng lâu dài, trong đó một số thấy tức giận với những ‘trò hề’ của tiền vệ này ở Anfield.
Casemiro, Raphael Varane và De Gea được cho là những cái tên tốt hơn để đeo băng thủ quân Quỷ đỏ. Ở thảm bại kinh hoàng 0-3 tại Anfield vừa qua, chính Varane đã hò hét đồng đội đi đến phía CĐV để tri ân, xin lỗi trong lúc một số cầu thủ tính bỏ đi thẳng vào đường hầm.
MU sẽ có trận đón tiếp Real Betis lúc 3h ngày 10/3 tại lượt đi vòng 16 đội Europa League.
">Erik ten Hag quyết định băng đội trưởng MU, dàn sao kém vui
Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
TIN BÀI KHÁC
Điều kiện tuyển sinh vào ngành công an: dễ hay khó?">Sinh viên mở shop, điều kiện thế nào?
Em Nguyễn Văn Thành, học sinh lớp 7/3 trường THCS Lê Hồng Phong (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) đang ngày ngày chống chọi với căn bệnh hiếm gặp.
Thành là con đầu lòng của anh Nguyễn Văn Quân (42 tuổi) và chị Nguyễn Thị Phấn (35 tuổi), dưới em còn em trai Nguyễn Quốc Khánh (10 tuổi).
Sau khi kết hôn vào năm 2008, vợ chồng anh Quân khăn gói về quê nội ở Hải Phòng tìm kiếm cơ hội việc làm. Công việc bấp bênh, đến năm 2013, anh chị quyết định quay lại Quảng Nam, hy vọng cuộc sống bớt vất vả.
Mỗi tháng gia đình cần đến 41 triệu đồng chữa bệnh cho Thành |
Anh Quân lái xe dịch vụ cho một công ty trên địa bàn TP, chị Phấn làm nhân viên bán hàng ở công ty sữa. Cuộc sống cứ thế trôi qua cho đến khi tai họa ập đến vào tháng 4/2020, con trai bắt đầu xuất hiện những cơn sốt không dứt.
Chị Phấn thẫn thờ nhớ lại những ngày phát hiện bệnh của con: “Đi khám, bác sĩ bảo sốt bình thường, sau đó là sốt siêu vi. Cơn sốt liên tục không dứt nên vợ chồng tôi quyết định đưa con trai ra Bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng để kiểm tra kỹ hơn. Tôi như rơi xuống vực thẳm khi biết con trai mình mắc căn bệnh quái ác – Lupus ban đỏ hệ thống tổn thương da, khớp”.
Căn bệnh này nếu tiếp xúc với ánh nắng mặt trời sẽ nổi ban đỏ khắp người, sau đó làm tổn thương trực tiếp đến thận, gan. Với bệnh này chỉ dùng thuốc ức chế, chưa có thuốc điều trị dứt điểm. Thành không được tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nên mỗi lúc ra đường đều phải bịt kín từ đầu đến chân.
“Con thấy khó chịu khi phải bịt như vậy, nhưng không bịt mỗi lần ra đường về nhà con đau lắm, con đau ở ngoài thân, đau đầu và trong người nữa”, cậu bé 12 tuổi buồn bã nói.
Liên tục vay mượn để cứu con
Căn bệnh quái ác của con trai khiến cuộc sống gia đình bị đảo lộn. Chị Phấn phải nghỉ việc ở nhà chăm sóc con, anh Quân do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên thu nhập giảm sút, mỗi tháng chỉ kiếm được khoảng 5 triệu đồng. Không còn nhiều khả năng xoay sở, anh chị trả phòng trọ, về nhà ông bà ngoại ở để tiện chăm các con,
Trung bình mỗi tháng, Thành phải quay trở lại bệnh viện điều trị 7 ngày nhằm ức chế virus trong người không phát triển. Khi virus tái phát nhưng chưa được vào thuốc, Thành sẽ có triệu chứng sốt, đau đầu liên tục.
Chị Phấn mếu máo: “Mỗi tháng điều trị 7 ngày, mỗi ngày 5 triệu đồng tiền vào thuốc, bình quân cứ mỗi tháng chúng tôi phải tốn đến 35 triệu đồng để lo thuốc cho Thành. Giờ bệnh của con đã tổn thương đến thận, phụ tạng, gan nên thời gian nằm bệnh viện sắp tới rất nhiều”.
![]() |
Khi virus tái phát nhưng chưa được vào thuốc, Thành sẽ sốt và đau đầu liên tục |
Bên cạnh khoản 35 triệu đồng cố định hàng tháng, mỗi ngày, cậu bé 12 tuổi phải “nạp” vào người 200.000 đồng tiền thuốc. Như vậy, chi phí thuốc men hàng tháng bố mẹ Thành phải lo cho em lên đến 41 triệu đồng.
Sổ đỏ căn nhà cấp 4 của ông bà ngoại cũng đã cầm cố ngân hàng, vay hơn 200 triệu đồng cứu cháu. Tuy nhiên căn bệnh hiểm ác đã "ngốn" hết sạch, vợ chồng chị Phấn phải vay mượn bà con, làng xóm để tiếp tục lo.
Trước câu hỏi con có nguyện vọng gì, cậu bé tội nghiệp với gương mặt bị phù nề, nhăn nhó đau đớn nói: "Con muốn được chơi ngoài sân như các bạn, con muốn ra ngoài trời nhưng không phải bịt kín toàn thân”.
Giáo viên chủ nhiệm của Thành, cô Tô Thị Minh Diện cho hay, Thành là một học sinh ngoan của lớp, thân thiện với bạn bè.
“Đi học em rất ngoan, chú ý nghe giảng bài, có nhiều lúc mệt quá Thành phải gục mặt xuống bàn. Lúc này tôi cùng các bạn trong lớp đến động viên, nếu em không tiếp tục học được sẽ liên lạc với gia đình ngay sau đó”,cô Diện chia sẻ.
Hiệu trưởng Trường THCS Lê Hồng Phong Ca Văn Bê thông tin:“Hiện trường đã miễn toàn bộ học phí cho em Thành, biết rằng số tiền này không là bao so với viện phí của em nhưng đây là việc làm kịp thời để hỗ trợ học sinh”.
Chia sẻ thêm về hoàn cảnh của gia đình anh Quân, chị Phấn, Phó chủ tịch UBND Phường An Mỹ Trịnh Lương Quý xác nhận: “Gia đình họ thuộc diện khó khăn, cả nhà có hai ông bà già, cặp vợ chồng cùng đứa cháu bệnh tật. Chúng tôi hy vọng có nhiều nhà hảo tâm hỗ trợ để giúp đỡ họ vượt qua giai đoạn này”.
Công Sáng
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Con trai vật vã với bệnh lạ, cha mẹ thất nghiệp bất lực không lo nổi viện phí
Hà Nam (vàng) sớm giành vé vào bán kết |
Thế trận hiệp 2 tiếp tục thuộc về đội bóng của HLV Phạm Văn Hải. Phút 54, tuyển thủ quốc gia Trần Thị Duyên (19) bất ngờ dứt điểm chính xác, nâng tỉ số lên 2-0 cho Hà Nam.
Hai bàn thắng liên tiếp giúp tinh thần cầu thủ Hà Nam thêm hưng phấn. Vì vậy, họ càng đá càng hay và có bàn thắng gia tăng cách biệt thành 3-0 do công Nguyễn Thị Hồng Cúc (9) ở phút 74′.
Nỗ lực của Thái Nguyên T&T chỉ giúp họ có bàn thắng danh dự ở phút 89, với pha lập công của Lê Thị Thùy Trang (9) thực hiện ở phút 89.
![]() |
Hà Nội I cũng thể hiện phong độ cực kỳ thuyết phục |
Trong trận đấu muộn, Hà Nội I dễ dành đánh bại TP Hồ Chí Minh II 3-0, qua đó tiếp tục giành trọn 3 điểm.
Với 2 trận toàn thắng, Hà Nam và Hà Nội I sớm giành vé vào bán kết. Trận quyết định vị trí đầu bảng A diễn ra chiều 28/4 giữa Hà Nam và Hà Nội I.
H.K
">Hà Nam, Hà Nội I sớm giành vé bán kết Cup Quốc gia 2021
友情链接