Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ

Công nghệ 2025-03-30 17:22:34 3
ậnđịnhsoikèoEnuguRangersvsPlateauUnitedhngàyKhócóbấtngờbóng đâ   Hoàng Ngọc - 27/03/2025 11:18  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/361d398771.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại

{keywords}Lỗ hổng mới trong Apache Log4j được đánh giá khá nghiêm trọng và có mức độ ảnh hưởng lớn (Ảnh minh họa: Internet).

Theo Cục An toàn thông tin, vào ngày 9/12 vừa qua, mã khai thác của lỗ hổng tồn tại trong Apache Log4j đã được công khai rộng rãi trên Internet. Lỗ hổng này ảnh hưởng đến Apache Log4j phiên bản từ 2.0 đến 2.14.1, cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa.

Apache Log4j là một thư viện ghi log trong Java, tồn tại trong nhiều ứng dụng hiện nay được sử dụng phổ biến trong các hệ thống thông tin của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp lớn. Vì vậy, theo đánh giá của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), Cục An toàn thông tin, lỗ hổng này khá nghiêm trọng và có mức độ ảnh hưởng lớn.

Để đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin, góp phần bảo đảm bảo an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần kiểm tra, rà soát và xác minh hệ thống thông tin có sử dụng Apache Log4j.  

Các đơn vị cần cập nhật lên phiên bản mới nhất - log4j-2.15.0-rc2 để khắc phục lỗ hổng bảo mật nói trên cũng như các lỗ hổng bảo mật mới phát hiện khác. Đồng thời, nâng cấp các ứng dụng và thành phần liên quan có khả năng bị ảnh hưởng, ví dụ như srping-boot-strater-log4j2, Apache Solr, Apache Flink, Apache .Druid...

Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng được khuyến nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; và thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.

Trong trường hợp cần hỗ trợ, các đơn vị có thể liên hệ đầu mối hỗ trợ của Cục An toàn thông tin là Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) theo số điện thoại điện thoại 02432091616 và thư điện tử ncsc@ais.gov.vn. 

Theo thống kê, trong 11 tháng đầu năm nay, hệ thống của của Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận 8.475 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, tăng 32,13% so với cùng kỳ 11 tháng đầu năm 2020. Trong gần 8.500 sự cố tấn công mạng, có 1.789 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing), 1.405 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface) và 5.281 cuộc tấn công cài mã độc (Malware).">

Cảnh báo lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trong Apache Log4j

 - Bà tiễn đứa con trai vừa tròn 18 tuổi lên Lạng Sơn vào tháng 5/1978. Ba tháng sau thì bà nhận được tin anh hy sinh. Đó là ngày 25/8/1978.

Buổi sáng một ngày giữa tháng Hai. Trong căn nhà nằm sâu trong con ngõ giáp ngoại thành, bà Khương Thị Chu ngồi một mình, lặng lẽ nhìn ra khoảnh sân nhỏ có chiếc cổng sắt đã cũ vì thời gian.

Bà Chu năm nay 85 tuổi, là thân sinh của liệt sĩ Lê Đình Chinh, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, chiến sĩ đầu tiên ngã xuống ở mặt trận biên giới phía Bắc, khi vừa tròn 18 tuổi.

Kéo chiếc khăn tối màu che mái tóc bạc trắng, bà Chu nói rằng, trí nhớ của bà nay đã kém, chẳng nhớ được nhiều chuyện xưa. Thế nhưng, câu chuyện của bà về người con cả hy sinh trong cuộc chiến tranh biên giới thì vẫn rất rành rõ.

Nó như hằn rất sâu trong ký ức của người mẹ già.

{keywords}
Cụ bà Khương Thị Chu, năm nay 85 tuổi, thân sinh liệt sĩ Lê Đình Chinh trong căn nhà nhỏ của mình. Ảnh: Lê Văn.

Bà Chu vốn quê gốc ở huyện Thạch Thất, Hà Tây (nay là Hà Nội). Năm 1955, bà gặp ông Lê Đình Tùng khi ông tập kết ra bắc ở Nông trường Ba Vì rồi nên duyên vợ chồng. Năm 1960, bà sinh anh Chinh. Hai năm sau, ông bà có thêm một cô con gái, đặt tên là Phụng.

Vài năm sau, ông bà xin chuyển về công tác tại Nông trường Sông Âm, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa - quê hương ông Tùng. Tại đây, bà Chu sinh thêm 4 người con trai. Ông bà đặt tên cho các con lần lượt là Chiến - Lợi - Lai - Thái.

Bà Chu kể, ngày ấy, ngày ấy, trường học của xã cách nhà bà tới 3 cây số, phải vượt qua 2 con dốc cao mới tới nơi. Thế mà ngày nào đám trẻ nhà bà cũng cuốc bộ đi học.

Thế nhưng buổi sáng đi học, buổi chiều về ăn cơm xong là mỗi đứa mỗi việc. Đứa đi lấy củi, đứa đi tìm rau cho lợn, đứa thì chăm em. "Thằng Chinh là con cả nên nó cũng là đứa vất vả nhất" - bà Chu nói. "Thằng Thái (con út của bà) hồi đó đều do thằng một tay Chinh đút cơm cho mà lớn".

Cuối năm 1975, khi vừa tròn 15 tuổi, vẫn đang là học sinh lớp 7, Lê Đình Chinh quyết định viết đơn xin nhập ngũ. Bà Chu kể, Chinh lén giấu ba mẹ nộp đơn, đến khi được nhận đơn rồi mới về xin phép với ông bà. Cuối năm đó, Lê Đình Chinh khoác lên người bộ quân phục, lên đường nhập ngũ.

{keywords}
Chân dung liệt sĩ Lê Đình Chinh - chiến sĩ đầu tiên ngã xuống trên mặt trận biên giới phía Bắc.
Lần cuối bà Chu gặp lại người con cả là lần anh Chinh bị thương ở chân được đưa từ chiến trường Đăk Lăk về điều trị ở Xuân Mai. Trước khi anh Chinh được điều động lên Lạng Sơn nhận nhiệm vụ mới, anh được nghỉ phép một tuần.

Bà tiễn đứa con trai vừa tròn 18 tuổi lên Lạng Sơn vào tháng 5/1978. Ba tháng sau thì bà nhận được tin anh hy sinh. Đó là ngày 25/8/1978.

Câu chuyện về sự hy sinh của anh Chinh ngày hôm ấy, bà Chu chỉ được nghe đồng đội anh kể lại, nhưng lần nào nhắc đến cũng khiến lòng bà quặn thắt.

Bà kể, khi ấy Trung Quốc đột ngột đóng cửa biên giới khiến người Hoa đang kéo về nước bị dồn lại ùn ứ nơi cửa khẩu. Họ dựng lán trại, ăn uống sinh hoạt ngay ở sát cửa khẩu. Anh Chinh nằm trong lực lượng tăng cường bảo đảm an toàn cho đoàn cán bộ tới vận động, giải tỏa những người Hoa này.

Hôm ấy, anh Chinh vừa kết thúc ca trực của mình, còn đang dở bữa cơm trưa nhưng khi nghe thấy báo động trên đồi Pù Tèo Hào nơi đoàn cán bộ đang bị một toán người Trung Quốc hành hung, anh đã cùng đồng đội xông lên giải cứu.

Tại đây, sau khi cứu được một cán bộ phụ nữ, anh Chinh nghe thấy tiếng kêu cứu của đồng đội Lê Xuân Tước nên quay lại cứu anh Tước khỏi vòng vây.

Thế nhưng khi truy kích tên địch, anh đã bị kẻ địch phục kích trong lán trại của người Hoa dùng gậy vụt vào ống chân khiến anh ngã sấp xuống. Chỉ chờ có thế, một toán lính biên phòng Trung Quốc từ biên kia biên giới lao sang, dùng dao quắm chém liên tiếp vào đầu, vào cổ anh.

Anh đã nằm xuống bởi sự tàn bạo của quân thù, khi trong tay không một tấc sắt.

Đồng đội anh kể lại với bà, cái chết của anh Chinh đã buộc người Trung Quốc phải mở cửa khẩu cho người Hoa chạy về nước. Tối hôm đó, đã không còn một bóng người Hoa nào ở biên giới Việt Nam.

Kể tới đây, bà cụ Chu ngậm ngùi nhìn lên bức ảnh chân dung anh Chinh treo trên bức tường phía trên ghế ngồi. Bà bảo, anh Chinh hy sinh vì Tổ quốc, bà không tiếc. Bà chỉ tiếc anh còn trẻ quá. "Giá nó có vợ có con rồi thì còn đỡ tủi, đằng này, nó còn trắng trơn như thế".

Rồi người mẹ già nhẩm tính, như tự nói với mình: "Nếu như nó còn sống thì đến nay nó cũng đã 57-58, sắp tới tuổi nghỉ hưu, sắp được nghỉ ngơi rồi".

Anh Chinh mất được vài năm thì ông Tùng, chồng bà cũng đổ bệnh rồi qua đời. Hai người đàn ông trụ cột trong gia đình lần lượt bỏ bà ra đi, bà Chu một mìnhh tần tảo chăm lo cho 5 đứa con còn lại.

Bà bảo, bà đi làm công nhân từ trẻ. Chữ bà được học khi ở nông trường nên văn hóa bà chưa học hết lớp 3. Thế nhưng, bà luôn cố gắng để các con được ăn học thành người. Những người trong Nông trường Sông Âm hồi ấy, ai cũng khen 5 đứa con nhà bà ngoan ngoãn, chịu thương, chịu khó.

Nối bước anh Chinh, 5 người em thì có 4 người lần lượt vào quân ngũ. Dù sau này, các anh chị đều ra quân và làm việc ở ngành nghề khác nhưng những năm tháng trong quân ngũ và tấm gương người anh cả cho tới nay vẫn là vốn liếng trong công việc, xử thế cũng như dạy dỗ con cái của mình.

Bà Chu kể, anh em chồng bà ở quê đều đã mất cả, thế nhưng, năm nào, mỗi dịp Tết 4 đứa con trai của bà mang lễ về quê thắp hương rồi mới ra mộ thắp hương cho anh Chinh.

Mười một đứa cháu của bà, đứa lên nhất mới 30 tuổi, chẳng đứa nào biết mặt bác Chinh nhưng đứa nào cũng được bà kể cho nghe câu chuyện hy sinh anh dũng của bác.

{keywords}
Bức ảnh chân dung anh Chinh kèm theo bài thơ về anh do ngôi trường mang tên anh tại TP. HCM được bà Chu treo trang trọng trong căn phòng của mình.

Ngày 6/1/2013, sau nhiều năm bà Chu đề đạt nguyện vọng, cuối cùng hài cốt anh Chinh mới được đưa về quê nhà, an táng tại nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng (Thanh Hóa). Đó là tâm nguyện lúc cuối đời của bà Chu.

Bà cụ Chu bảo, hồi anh mới hy sinh, bà có lên thăm mộ anh. Anh Chinh được an táng ngay ở gần đồi Pù Tèo Hào, nơi anh ngã xuống. Đồng đội anh nói với bà: "Bác ạ, chúng cháu đã xác định chiến tranh là phải có hy sinh nên đã đào sẵn 10 cái hố. Không ngờ anh Chinh lại là người đầu tiên".

Bà nói, sau này, chỗ anh Chinh nằm là nơi Trung Quốc bắn pháo dữ dội. Bà đã lo mộ anh không giữ được. "Tôi nói với các anh trên ấy, tôi biết chiến tranh thì mất mát, hy sinh là chuyện không tránh được, các anh cứ nói cho tôi biết mộ thằng Chinh có còn không" - bà Chu kể lại. "Sau này, tôi mới biết các anh ấy đã đưa mộ Chinh về nghĩa trang huyện Cao Lộc".

Thế rồi 35 năm kể từ khi anh dũng hy sinh, anh Chinh cũng trở về quê nhà. Hồi đó, khi đón đứa con cả của mình tại quê nhà, bà Chu đã khóc rất nhiều.

Giờ đây người mẹ già không còn khóc nữa. Bà bảo bà yếu lắm rồi. Nhưng mỗi dịp như thế này, bà lại không nguôi nhớ về người đứa con đã mất của mình. Bà lại thấy đau.

Bà Chu cười cười chìa tay cho tôi nắm khi tôi dắt xe ra tới cổng để ra về. Bà nói, khi nào về Thanh Hóa thì ghé nhà bà chơi cho bà vui. Rồi bà lặng lẽ quay trở vào căn nhà trong con ngõ nhỏ giáp ngoại thành.

Người mẹ già sẽ lại ngồi một mình với nỗi nhớ khắc khoải về người con đã anh dũng nằm xuống ở tuổi 18 của mình mà một kẻ xa lạ là tôi vừa mới khơi lại. Có lẽ lúc ấy, bà sẽ lại khóc. Tôi bỗng dưng thấy mình có lỗi.

Những chiếc lá vàng lao xao dưới chân tường đầy nắng.

Lê Văn

">

Chiến tranh biên giới 1979: Gặp lại người mẹ của liệt sĩ Lê Đình Chinh

Tôi sinh ra và lớn lên ở một thành phố tỉnh lẻ còn chồng là “giai quê” chính hiệu. Hai chúng tôi học cùng đại học, chơi rồi thân, yêu và cưới sau 7 năm quen biết. Chính vì thế chúng tôi hiểu khá rõ về gia đình nhau và thực sự chẳng có gì cần phải đắn đo.

Mẹ chồng tôi tuy là phụ nữ nông thôn nhưng rất hiểu chuyện, bà không can thiệp quá sâu vào cuộc sống của vợ chồng tôi. Bà còn có cửa hàng tạp hóa nhỏ nhỏ ở quê nên kinh tế không đến nỗi nào, nếu so với ở làng thì có khi còn thuộc hàng khá giả. 

Lấy nhau xong, chúng tôi thuê nhà ở Hà Nội, cách cả hai quê đều không quá xa. Cuộc sống có thể nói là tạm ổn cho đến khi tôi mang bầu.

{keywords}

Ảnh minh họa (Nguồn: Onehdwallpape)

Ban đầu, mọi chuyện khá thuận lợi khi mà hàng tuần mẹ chồng lại gửi lên cho chúng tôi ít rau sạch, ít trứng gà. Mẹ đẻ thi thoảng ra chơi hoặc có người đi Hà Nội lại mua cho chúng tôi ít thịt sạch, quà quê. Ăn đồ quê dù sao vẫn yên tâm. 

Đến khi tôi mang bầu được 7 tháng, thai hơi yếu nên mẹ đẻ ở quê lên ở cùng để tiện chăm sóc. Tuần đầu, chúng tôi vẫn ăn rau của bà nội gửi. Đến cuối tuần, chả hiểu mẹ tôi đi đâu về, mang về nhà một bọc to rau với gương mặt hớn hở “Có cửa hàng rau hữu cơ mới mở gần nhà mình, từ giờ đỡ phiền bà nội gửi rau ở quê lên lích kích con ạ, một tiền gà bằng ba tiền thóc. Ăn rau hữu cơ thì yên tâm quá rồi”.

Đành rằng ăn rau hữu cơ có chứng nhận đúng là yên tâm nhưng không hiểu người bán nói thế nào mà với mẹ tôi bây giờ rau hữu cơ là thần thánh, là thần dược không chỉ thêm chất xơ mà còn bổ sung nhiều dưỡng chất khác!

Không tiếc tiền, nhưng mỗi lần mẹ tôi xách về cả bịch rau to đùng chả biết ăn bao giờ mới hết mà tôi ngao ngán. Hết ăn, mẹ tôi lại nhờ họ ép nước uống. Khổ nỗi, mẹ tôi có uống đâu vì kêu là khó uống. Chỉ khổ bà bầu tôi một ngày đủ loại nước loại sữa giờ phải thêm cả nước rau ép.

Sau nửa tháng, mẹ chồng tôi biết chuyện, bà thân chinh lên Hà Nội, mang theo không biết bao nhiêu rau củ quê với lý lẽ: “Chả biết chúng nó làm ăn thế nào, nó bảo hữu cơ thì biết hữu cơ chứ ai biết đâu mà lần. Cái gì mà chả mua được! (Ý bà nói đến giấy chứng nhận). 

Với lập luận chẳng tin ai ngoài chính mình, rau mình tự trồng, anh em nhà mình trồng yên tâm không bón thuốc, không can thiệp gì ăn vào người không lo sinh bệnh, mấy ngày bà lên chơi, chỗ rau hữu cơ của mẹ tôi bị dẹp sang một bên. Mẹ chồng tôi cũng không vừa khi lấy rau củ nhà trồng ra ép nước cho tôi uống! Mẹ tôi vừa bực mình vừa xót của, mặt nặng mày nhẹ suốt ngày.

Từ hôm đó, nhà tôi chất đầy rau củ. Rau bà nội đều đặn gửi lên. Rau bà ngoại đều đặn mua về. Ngặt nỗi mẹ tôi ở ngay đó, không thể nào làm được gì. Tôi đành nói khéo với chồng cho bớt rau của bà nội kẻo phí vì bà ngoại ở ngay trong nhà, đâu thể “xử” chỗ rau hữu cơ của bà.

Đến ngày tôi sinh con, rồi ở cữ với cả bà nội và bà ngoại cùng chung một nhà thì đúng là thảm họa. Bà nội bảo: “Cứ rau nhà trồng mới yên tâm con ạ. Rau mua ngoài ai biết họ làm thế nào, có thật thà không". 

Ngay lập tức bà ngoại phản pháo “Rau tự trồng bây giờ bón bằng phân xanh phân chuồng cũng có sạch sẽ gì đâu. Ô nhiễm ngay từ trong đất thì sao?” Lời qua tiếng lại, kết thúc lúc nào cũng là hai bà mặt nặng như chì ngồi hai góc.

Bực mình, chồng tôi vốn không can thiệp vụ này từ đầu đành lên tiếng “Hai mẹ có để cho vợ con nó nghỉ ngơi không. Nhà lúc nào cũng loạn lên vì mớ rau. Bây giờ bà nội nấu bữa trưa bà ngoại nấu bữa tối đi cho con nhờ!”.

Như mọi người nghĩ, buổi trưa chúng tôi được ăn rau quê và buổi tối là rau hữu cơ. Và cũng y rằng buổi trưa bà ngoại chỉ ăn thịt và buổi tối bà nội không thèm ăn rau. Rau nào cũng tốt nhưng ăn rau cái kiểu này thì chắc tôi stress ra mất thôi!

Đến khi tôi sinh con được tròn một tháng, bà nội có việc phải về quê, tôi mạnh dạn đề xuất luôn “Thôi mẹ còn có bố, còn nhà cửa vườn tược. Mẹ cứ về nghỉ ngơi rồi còn lo vườn tược rau củ cho con. Mẹ con ở với con cũng được. Rồi tháng sau mẹ lên thay ca cho mẹ con về lo việc nhà nhé!”.

May quá, hai bà đồng ý luôn mà không ý kiến gì. Từ lúc đó đến nay, một tháng ăn rau quê và một tháng ăn rau hữu cơ, trong nhà lúc nào cũng vui vẻ và mẹ con tôi luôn được ăn rau sạch mà không lo nhìn thái độ của hai bà mà gắp rau!

Sống chung với mẹ chồng vẫn được chiều như bà hoàng

Sống chung với mẹ chồng vẫn được chiều như bà hoàng

Lại có những nàng dâu, sống chung với mẹ chồng còn sướng hơn ở nhà đẻ.

">

Tâm sự: Mẹ chồng, mẹ đẻ và cuộc chiến mớ rau

Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà

Lý Nhã Kỳ 

Lý Nhã Kỳ nằm trong những sao có vòng 1 lớn của showbiz Việt. Cũng bởi kích cỡ vòng 1 lớn như vậy nên Lý Nhã Kỳ từng gặp nhiều phiền toái trong mỗi lần xuất hiện.

{keywords}
 
{keywords}
Vòng 1 vượt mặt của Lý Nhã Kỳ trong những bức ảnh trước đây. 

Theo nữ diễn viên từng chia sẻ, việc có số đo vòng 1 lớn tự nhiên khiến cô mặc gì cũng bị lộ ngực và mặc trang phục kiểu nào cũng khiến mọi người hiểu lầm rằng đang khoe ngực. Vì vậy khi lựa chọn phong cách sexy, Lý Nhã Kỳ nhiều lần khiến khán giả phải đỏ mặt bởi vòng 1 nóng bỏng của mình.

Gần đây, nữ diễn viên sinh năm 1982 thường được khen ngợi bởi phong cách thanh lịch, sang trọng. Cô ưa chuộng những kiểu trang phục nữ tính, có độ hở tinh tế giúp tôn vinh đường cong cơ thể mà không hề bị phản cảm.

{keywords}
Hình ảnh gợi cảm, tinh tế của Lý Nhã Kỳ hiện tại. 

Võ Hoàng Yến

Nếu như vòng 1 căng tròn, đầy đặn là ước muốn của nhiều sao nữ thì với Võ Hoàng Yến, đây lại là điều khiến cô đau đầu. Là một siêu mẫu nên khi sở hữu vòng 1 có kích thước quá lớn đã làm cô không thể mặc vừa đồ của các nhà thiết kế.

Vòng 1 thuộc dạng siêu khủng của Võ Hoàng Yến trước đây. 

Chính vì những phiền toái đó làm ảnh hưởng tới công việc nên Võ Hoàng Yến đã quyết định phẫu thuật nhỏ thu ngực. Cô trải qua 3 lần phẫu thuật thẩm mỹ vòng 1 tại Việt Nam, Thái Lan và Hàn Quốc. Sau khi thu gọn ngực, siêu mẫu sinh năm 1988 tự tin hơn rất nhiều: “Tôi hạnh phúc và sung sướng, cảm giác như người nhẹ đi cả chục ký”. 

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Vòng 1 của Võ Hoàng Yến đã nhỏ gọn hơn xưa.

Mai Phương Thuý

Sở hữu vòng 1 là 95cm, lại chăm diện trang phục hở bạo nên Mai Phương Thuý được xem là một trong những nàng hậu nóng bỏng nhất showbiz Việt. 

Những năm về trước, Hoa hậu Mai Phương Thúy đã diện những trang phục rất nóng bỏng.

Xuất hiện tại nhiều chương trình, sự kiện, Hoa hậu Mai Phương Thúy luôn đốt mắt khán giả bởi những lần diện trang phục đầy táo bạo của mình. Bên cạnh những thiết kế cắt xẻ, bó sát vòng 1, Mai Phương Thúy còn tự tin diện áo không nội y, khoe khéo vòng 1 lấp ló đầy gợi cảm. Tuy nhiên nàng hậu cũng gặp không ít rắc rối khi suýt bị lộ điểm nhạy cảm trên sóng truyền hình do nhiều lần hớ hênh. 

{keywords}
 

Kaity Nguyễn

Đảm nhận vai nữ chính trong phim Em chưa 18, Kaity Nguyễn lập tức nhận được chú ý của đông đảo khán giả. Sở hữu nhan sắc lai Tây với khuôn mặt bầu bĩnh, đôi mắt to tròn và đặc biệt là vòng 1 “khủng”, nữ diễn viên sinh năm 2000 sớm được xếp vào hàng mỹ nhân của điện ảnh Việt.

Tuy nhiên thời điểm mới nổi tiếng với Em chưa 18, vóc dáng của Kaity Nguyễn không được thon gọn như hiện tại. Cô gái 17 tuổi khi đó thường xuất hiện với những trang phục khoe vòng 1 khiến nhiều khán giả cho rằng nữ diễn viên theo đuổi phong cách sexy quá sớm.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

Bẵng đi một thời gian, Kaity Nguyễn dần có sự thay đổi về nhan sắc và hình thể. Trong những tác phẩm điện ảnh sau này như Tiệc trăng máu, Gái già lắm chiêu V…, hình ảnh mũm mĩm ngày xưa của nữ diễn viên trẻ đã không còn.

Nhờ giảm cân tích cực và lựa chọn trang phục phù hợp, Kaity Nguyễn đã được khen ngợi vì ngày càng mảnh mai, kích cỡ vòng 1 cũng được thu gọn lại khiến cô trở nên duyên dáng hơn trong nhiều kiểu trang phục. Ngoài ra, việc giảm cân cũng giúp cho những đường nét trên khuôn mặt của nữ diễn viên được thon gọn, sắc nét hơn.

{keywords}
 
{keywords}
 

Clip 'Những khoảnh khắc đời thường' của Lý Nhã Kỳ

Anh Thư

Ảnh: FBNV

4 mỹ nhân có vòng một 'dao kéo' đẹp nhất showbiz Việt

4 mỹ nhân có vòng một 'dao kéo' đẹp nhất showbiz Việt

Hoa hậu Kỳ Duyên, diễn viên Quỳnh Nga, người mẫu Vũ Ngọc Anh, diễn viên Jun Vũ là những người đẹp Việt không ngần ngại công khai "tu sửa" vòng 1.

">

Loạt mỹ nhân Việt từng gặp rắc rối vì vòng 1 'khủng'

友情链接