Nhận định

Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-28 11:58:13 我要评论(0)

Pha lê - 24/01/2025 08:49 Việt Nam lich bóng đá anhlich bóng đá anh、、

ậnđịnhsoikèoHàNộivsHAGLhngàyBámđuổiđộiđầubảlich bóng đá anh   Pha lê - 24/01/2025 08:49  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

7 mẫu moto được chờ đón nhất 2018

{keywords}Theo WikiLeaks, CIA đã sử dụng thủ thuật tinh vi biến ti vi thông minh, kết nối Internet của Samsung thành thiết bị theo dõi người dùng, ngay cả khi họ đã bấm nút tắt máy.

Matt Blaze, khoa học gia máy tính thuộc Đại học Pennsylvania (Mỹ) lưu ý rằng, các công cụ tấn công, xâm nhập như WikiLeaks đề cập thường không được dùng để theo dõi số đông mọi người. "Những công cụ này dường như chỉ nhắm vào thiết bị của một số người cụ thể, thông qua chiếm quyền điều khiển phần mềm chạy trong máy, trái ngược với các công cụ giải mã mọi thông tin đã được mã hóa và truyền phát trên mạng", ông Blaze giải thích.

CIA có vẻ chỉ chú trọng đến các cuộc tấn công có chủ đích, chẳng hạn như thu thập các thông tin phím bấm hoặc ngấm ngầm kích hoạt microphone ở ti vi thông minh của Samsung để thu âm lén dù người dùng đã bấm nút tắt máy. Trong thực tế, nhiều công cụ theo dõi như mô tả trong tài liệu của WikiLeaks được triển khai thông qua "các thiết bị di động".

Robert M. Lee, cựu quan chức phụ trách các hoạt động chiến tranh mạng của Mỹ và hiện là CEO của công ty an ninh mạng Dragos, cho biết thêm rằng, bất kỳ thiết bị nào có tính năng điều khiển bằng giọng nói hoặc/và kết nối Internet nào, đều có thể trở thành mục tiêu của các cuộc tấn công có chủ đích như trên. Điều này đồng nghĩa, không chỉ có smartphone, máy tính và ti vi thông minh mà ngay cả sản phẩm loa thông minh Amazon Echo hay xe hơi tự lái đều có thể bị hacker lợi dụng biến thành thiết bị theo dõi chủ nhân của chúng.

Theo các chuyên gia, để bảo vệ dữ liệu cá nhân và tránh nguy cơ bị hacker theo dõi bằng chính những sản phẩm công nghệ của mình, chúng ta nên đảm bảo mọi thiết bị cá nhân đều được cài đặt các phiên bản hệ điều hành, chương trình phần mềm mới nhất. Điều này sẽ giúp tăng khả năng nhà phát hành đã vá xong các lỗ hổng dễ bị khai thác trong những hệ điều hành, phần mềm đó.

Ngoài ra, để tăng khả năng bảo mật, các chuyên gia cũng khuyến cáo mọi người rút sạc, không kết nối Internet và thậm chí tháo pin của thiết bị di động nếu có thể. Trong trường hợp vẫn phải dùng thiết bị kết nối mạng, họ được khuyên không nên kích vào các đường liên kết lạ hoặc mở các tệp tin đính kèm email cho đến khi hoàn toàn chắc chắn chúng an toàn.

Tuấn Anh(Theo Daily Mail)

" alt="Cách phòng nguy cơ bị theo dõi qua smartphone, TV thông minh" width="90" height="59"/>

Cách phòng nguy cơ bị theo dõi qua smartphone, TV thông minh

Loại mã độc đào tiền ảo mới được phát tán qua ứng dụng Facebook Messengerbắt đầu bùng phát và làm “náo loạn” Internet tại Việt Nam bắt đầu từ ngày 19/12/2017. Cụ thể, Sáng 19/12/2017, nhiều người dùng sử dụng ứng dụng Facebook Messenger tại Việt Nam đã trở thành nạn nhân của một loại mã độc được cho là sử dụng để đào tiền ảo. Mã độc này lây lan bằng cách gửi đi một tập tin tên là video_xxx.zip (trong đó xxx là các số ngẫu nhiên). Đây là một tập tin nén trong đó có chứa tập tin với định dạng mp4.exe, thực chất là tập tin thực thi của hệ điều hành Windows. Tuy nhiên, người dùng thông thường lại nhầm tưởng là tập tin Video (mp4) nên dễ dàng tin tưởng mở tập tin.

Theo phân tích của các chuyên gia Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT, loại mã độc này khi lây nhiễm vào máy tính người dùng sẽ thực hiện những hoạt động: mã độc tự động tải và cài đặt một số tập tin độc hại 7za.exe, files.7z từ trang web độc hại có tên miền yumuy.johet.bid  (với các mẫu mã độc khác nhau, tên miền này có thể thay đổi); mã độc sẽ sử dụng tập tin 7za.exe để giải nén tập tin file.7z, sau đó lấy tiện ích mở rộng (extension) độc hại và tự động cài đặt tiện ích mở rộng này này vào trình duyệt Chrome, đồng thời mã độc này không cho người dùng truy cập vào phần quản lý tiện ích mở rộng của trình duyệt. Trong tập tin được giải nén có chứa các tập tin thực thi được cho là sử dụng nhằm mục đích lợi dụng tài nguyên máy tính người dùng để đào tiền ảo.

Số liệu thống kê từ hệ thống giám sát virus của Bkav cho thấy, kể từ thời điểm bắt đầu bùng phát vào sáng 19/12/2017 cho tới nay, số lượng máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc đào tiền ảo phát tán qua Facebook Messenger đã liên tục tăng nhanh, từ con số 12.600 máy tính bị lây nhiễm tại thời điểm 14h ngày 21/12/2017 lên hơn 23.000 máy tính bị nhiễm vào chiều ngày 26/12/2017 và số máy tính bị hệ thống của Bkav ghi nhận nhiễm mã độc đào tiền ảo tính đến thời điểm ngày 2/1/2018 là 36.000 máy tính.

Trong các thông tin cảnh báo trước đó, chuyên gia Bkav cũng khuyến cáo về việc hacker lập trình để sinh tự động các biến thể mới, với tần suất khoảng 10 phút/lần nhằm qua mặt các phần mềm an ninh. Nguy hiểm hơn, thông tin công bố ngày 21/12/2017 của Bkav còn cho hay, biến thể mới của mã độc đào tiền ảo còn được cài sẵn chức năng lấy cắp mật khẩu Facebook của người dùng.

Trao đổi với ICTnews sáng nay, ngày 6/1/2018, ông Vũ Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch phụ  trách mảng chống mã độc của Bkav cho biết: “Tính tới thời điểm hiện tại thì số máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã  độc đào tiền ảo là 41.000 máy. Chúng tôi chưa phát hiện thêm hình thức lây lan mới của loại mã độc này, mã độc đào tiền ảo hiện vẫn chỉ lây qua Facebook Messenger thông qua plugin trên Google Chrome”.

Liên quan đến việc lan truyền, phát tán mạnh mã độc đào tiền ảo thông qua ứng dụng Facebook Messenger tại Việt Nam được các chuyên gia an ninh mạng liên tục đưa ra các khuyến cáo trong khoảng 3 tuần gần đây, thời gian qua, trong thông tin chia sẻ với báo chí, đại diện truyền thông của Facebook tại Việt Nam cho hay, hiện Facebook đã duy trì một số hệ thống tự động để giúp ngăn chặn các liên kết và tệp gây hại xuất hiện trên Facebook và Messenger.

" alt="Facebook nói gì về việc mã độc đào tiền ảo lây lan mạnh qua ứng dụng Messenger?" width="90" height="59"/>

Facebook nói gì về việc mã độc đào tiền ảo lây lan mạnh qua ứng dụng Messenger?