Nhận định, soi kèo Kenya vs Zimbabwe, 20h00 ngày 6/9: Tin tưởng Kenya
(责任编辑:Công nghệ)
- Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
Chuyển đổi số báo chí không chỉ tạo ra những nội dung thông tin chuyên sâu, với hình thức thể hiện bắt mắt mà còn được truyền phát trên đa dạng các nền tảng. Chuyển đổi số và sự thách thức các mô hình kinh doanh truyền thống
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và chuyển đổi số, sự cạnh tranh giữa các cơ quan báo chí truyền thông nhằm thu hút sự quan tâm của công chúng và giành giật nhà quảng cáo diễn ra ngày một gay gắt, khốc liệt. Sự hiện diện phổ biến và rộng khắp của các nền tảng số (như Facebook, Google và Apple…) cùng với khả năng bứt phá đáng kinh ngạc của công nghệ thông tin đang làm cho các mô hình kinh doanh truyền thống, từng đem lại thành công cho các doanh nghiệp truyền thông nhiều thập kỷ qua, bị thách thức nghiêm trọng.
Ứng dụng công nghệ số, đặc biệt là AI, Big Date, IoT... báo chí truyền thông hiện đại xuất hiện nhiều diện mạo mới, như báo chí truyền thông đa nền tảng, báo chí dữ liệu, báo chí di động...
Chuyển đổi số báo chí không chỉ tạo ra những nội dung thông tin chuyên sâu, với hình thức thể hiện bắt mắt mà còn được truyền phát trên đa dạng các nền tảng (bao gồm website, mạng xã hội, ứng dụng điện thoại..) để phục vụ tối đa nhu cầu của công chúng. Chuyển đổi số báo chí đang tạo ra nhiều mô hình kinh doanh mới, dựa trên công nghệ số.
Trước đây, mô hình kinh doanh kinh điển của các cơ quan báo chí truyền thông là dựa vào quảng cáo, và xây dựng trên nền tảng của một thị trường kép. Trong đó, các cơ quan báo chí truyền thông cung cấp (gần như miễn phí) nội dung thông tin để thu hút khán giả, và ‘bán’ các khán giả này cho các nhà quảng cáo. Tuy nhiên, sự lệ thuộc ngày càng cao của giới truyền thông vào các nhà quảng cáo đã và đang trở thành yếu điểm cho mô hình kinh doanh này, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng trong thập niên qua.
Doanh thu hoạt động và tỷ suất lợi nhuận của các đài truyền hình ở châu Âu giảm lần lượt là 14% và 52,1% trong 5 năm vừa qua. Trong khoảng thời gian này, doanh thu quảng cáo trên báo in của châu Âu các nhà xuất bản báo chí đã giảm từ 17,2 tỷ euro xuống còn 12,9 tỷ euro (giảm 25,6%).
Ở Việt Nam, theo báo cáo của Ban Tuyên giáo Trung ương, năm 2020, doanh thu nhiều cơ quan báo chí giảm 70%, doanh thu của hệ thống các đài phát thanh - truyền hình giảm 4% so với 2019. Theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông năm 2023, doanh thu 09 tháng đầu năm 2023 của các cơ quan báo, tạp chí giảm 9,4% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó quảng cáo giảm 14,8%, đối với các đài phát thanh – truyền hình, tổng nguồn thu giảm 23% so với năm trước đó. Trừ một số đài truyền hình còn lại hầu hết các đài đều không khai thác được hết thời lượng quảng cáo/ngày trên kênh chương trình theo quy định cho phép của Luật Quảng cáo.
Điều đáng nói là, ngay cả khi báo điện tử ngày một thu hút đông đảo độc giả, thì 75-80% doanh thu “quảng cáo số” vẫn chảy vào túi các hãng công nghệ nền tảng.
Báo chí bị suy giảm nguồn thu, nhiều tờ báo không có ngân sách đứng trước nguy cơ phải giải thể hoặc thu hẹp quy mô, số khác phải xoay xở bằng các nguồn thu khác ngoài mặt báo. Và vì vậy, để có ngay nguồn thu trước mắt, không ít cơ quan báo chí chọn giải pháp “giật tít câu view”.
Các mô hình mới
Mô hình kinh doanh trực tuyến: Netflix, được thành lập vào năm 1997, là ví dụ điển hình về một công ty thành công với mô hình kinh doanh số.
Khi mới thành lập Netflix sử dụng công nghệ cho phép người dùng chọn ra danh sách bộ đĩa DVD mà họ muốn xem trên trang Netflix.com, sau đó công ty sẽ gửi từng đĩa DVD về cho khách hàng, để người dùng có thể giữ phim mà không phải lo lắng về phí trễ hạn. Netflix mang lại trải nghiệm thuận tiện hơn, tuy nhiên về cơ bản thì vẫn khá giống với các cửa hàng cho thuê phim.
Từ năm 1999, Netflix chính thức phát triển dịch vụ đăng ký trả phí, cung cấp dịch vụ xem video trực tuyến từ Mỹ với nội dung đa dạng gồm phim đa lĩnh vực và các chương trình truyền hình, theo đó, Netflix cho phép người dùng chỉ cần chi trả một mức phí từ 30-40 USD/tháng để xem lượng video tùy thích.
Tuy nhiên, phải đợi đến 2007, khi tận dụng nền tảng công nghệ lưu trữ đám mây, tạo ra không gian phim ảnh đa dạng và đặc sắc, quá trình chuyển đổi số của Netflix mới chính thức bắt đầu. Được xây dựng dựa trên hệ thống thuật toán và dữ liệu lớn người sử dụng, Netflix tạo nên giá trị khác biệt nhờ cung cấp dịch vụ trải nghiệm đặc biệt cho khách hàng, theo đó, người dùng tùy chọn xem trực tuyến video theo yêu cầu, bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu miễn là có kết nối Internet.
Dựa trên dữ liệu lịch sử từ những lần xem phim trước đó của khách hàng, Netflix sẽ biết người dùng thích xem thể loại gì, nội dung gì để gợi ý đúng theo “khẩu vị” của họ. Chất lượng hình ảnh mượt mà, giao diện bắt mắt, dễ sử dụng, không quảng cáo, đồng thời cung cấp nhiều tính năng hữu dụng như tự động ghi nhớ mốc thời gian đang xem dở, có phụ đề, tự động phát tập phim tiếp theo… Netflix ngày càng thể hiện sự thấu hiểu khách hàng, từ đó giữ chân người dùng ở lại lâu hơn trong thế giới của Netflix.
Xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2016, cho đến nay Netflix là ứng dụng phát trực tuyến phổ biến thứ hai tại Việt Nam. Netflix cũng đã đăng ký trên Cổng thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nước ngoài để tiến hành nộp thuế. Dự kiến Netflix sẽ sớm mở Văn phòng đại diện tại Việt Nam.
Năm 2022, Netflix đã nói lời tạm biệt với việc gửi DVD qua đường bưu điện, sau khi đã gửi đi hơn 5,2 tỷ chiếc đĩa DVD trong vòng 25 năm, và trở thành công ty kinh doanh số, cung cấp nội dung video kỹ thuật số phổ biến nhất trên Facebook, Website, app mobile, vượt qua cả Amazon, Hulu và Youtube.
Mô hình kinh doanh ‘phân mảnh’: Các nền tảng truyền thông mới như công cụ tìm kiếm (Google), dịch vụ thương mại điện tử (eBay) và/hoặc các trang mạng xã hội (Facebook) mang lại sự thay đổi diện mạo đáng kể cho lĩnh vực kinh tế báo chí truyền thông số.
Kinh tế truyền thông trong môi trường số dường như là phép nghịch đảo của mô hình kinh tế đã tồn tại nhiều thập kỷ qua.
Các cơ quan báo chí truyền thông truyền thống thường chú trọng vào phía cung cấp thông tin (ví dụ: giá cả, danh mục sản phẩm...) để tạo ra hiệu quả kinh tế và cắt giảm chi phí. Trong khi, các nền tảng kỹ thuật số, theo chiều ngược lại, ưu tiên tạo trải nghiệm người dùng tối ưu và xây dựng lượng khách hàng lớn.
Mô hình kinh doanh truyền thông gắn với những sản phẩm báo chí truyền thông vật lý, như tờ báo, tờ tạp chí, đĩa CD, DVD. Trong khi, phương tiện truyền thông số gắn sản phẩm số với kênh truyền số, vì vậy, đưa sản phẩm tới công chúng một cách nhanh chóng và với chi phí thấp hơn nhiều.
Bên cạnh đó, nhóm công chúng đại chúng cũng đang được phân tách thành các nhóm nhỏ công chúng, có nhu cầu thị hiếu khác nhau. Các sản phẩm truyền thông được tách lẻ, và các nhóm công chúng ‘phi đại chúng hóa’ đang là hoạt động phổ biến trong nền kinh tế báo chí truyền thông số.
Nếu trước đây người hâm mộ âm nhạc phải bỏ tiền mua cả album, thì iTunes và Spotify cho phép người nghe mua/nghe từng bản nhạc riêng lẻ. Báo chí cũng trở nên phân mảnh, khi từng các bài báo riêng lẻ được rao bán hoặc cung cấp miễn phí trên các trang web tin tức khác nhau. Ngay cả trên TV, 'sự phân mảnh' cũng đã bắt đầu kể từ khi Netflix khuyến khích khán giả xem phim hay các video theo kiểu ‘gọi món’, còn các kênh truyền hình như HBO và RTL ra mắt tính năng cho phép công chúng trả phí riêng lẻ, tách biệt với dịch vụ đăng ký trả phí theo gói định kỳ.
Các nền tảng số phát triển mạnh mẽ, đang dẫn đến sự phân mảnh cao độ, theo cách ‘cá thể hóa’. Các cơ quan báo chí truyền thông có thể dõi theo độc giả của mình trên các nền tảng khác nhau, đo lường mức tiêu thụ tin tức đa phương tiện (điện thoại thông minh, máy tính bảng,…) và cung cấp cho công chúng những thông tin được cá nhân hóa theo nhu cầu, sở thích của họ.
Mô hình kinh doanh đa nền tảng: Các cơ quan báo chí truyền thông ứng dụng công nghệ số để sản xuất và phân phối sản phẩm báo chí truyền thông trên tất cả nền tảng và thiết bị, và định hình phương thức kinh doanh mới - kinh doanh trên đa nền tảng. Các tờ báo hàng đầu trên thế giới đều 'ưu tiên kênh kỹ thuật số' và điều chỉnh nội dung cho phù hợp với các nền tảng và định dạng kỹ thuật số cụ thể.
Mô hình kinh doanh dựa trên việc việc bán “quyền tiếp cận” hơn là 'quyền sở hữu’: Dịch vụ đám mây ngày một trở nên phổ biến, phí dịch vụ cho các gói lưu trữ với dung lượng không giới hạn ngày một giảm, và ngày càng có nhiều người tiêu dùng có thể truy cập vào nội dung đa phương tiện từ mọi thiết bị họ có.
Nếu trước đây, sự lựa chọn của người tiêu dùng gặp nhiều khó khăn, vì nội dung (nguồn cung) thường bị giới hạn bởi không gian, thời gian, sự trở ngại về vị trí địa lý hay số lượng nguồn cung giới hạn, thì công nghệ hiện đại đã gần như xóa bỏ các rào cản đối với công chúng trong việc tiếp cận thông tin.
Một thập kỷ trước, người dùng thường tải nhạc hoặc phim để lưu trữ trên máy tính của họ. Ngày nay, công chúng thích “quyền tiếp cận” hơn là “quyền sở hữu” và muốn có quyền truy cập “ngay lập tức” tới nhiều nội dung nhất có thể.
Mô hình kinh doanh dữ liệu lớn: Các nền tảng kỹ thuật số khai thác sức mạnh của dữ liệu lớn (bao gồm dữ liệu khổng lồ về thông tin, dữ liệu về các cá nhân,… để sáng tạo nội dung và cá nhân hóa các dịch vụ. Dữ liệu lớn là nguồn lực quý giá của ngành báo chí truyền thông và chắc chắn sẽ trở thành một trong những giá trị của mô hình kinh doanh của nền kinh tế số.
Trong bối cảnh các mô hình kinh doanh hiện có ngày một kém hiệu quả, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của trực tuyến và các nền tảng di động, các cơ quan báo chí truyền thông đều phải tái cơ cấu về tổ chức và hoạt động, để thích ứng với logic phát triển kinh tế của môi trường truyền thông kỹ thuật số.
Trong bối cảnh công nghệ phát triển như vũ bão, các sản phẩm báo chí truyền thông gia tăng không giới hạn, thu hút sự chú ý của công chúng ngày càng trở nên khó khăn, thì việc cung cấp nhiều nội dung hơn sẽ không giúp các cơ quan báo chí truyền thông đạt được lợi thế cạnh tranh, mà quan trọng hơn, là sự chăm sóc và thấu hiểu khách hàng.
Sự hiểu biết cụ thể, kỹ lưỡng về thói quen và nhu cầu của công chúng truyền thông cũng như xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với độc giả/ khán giả/ thính giả là chiến lược trọng tâm trong hoạt động chuyển đổi số của các cơ quan báo chí truyền thông để phát triển các mô hình kinh doanh mới.
Ngày 14/6, Tạp chí Thông tin và Truyền thông, Báo điện tử VietNamNet (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp với Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông (Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội) sẽ tổ chức Hội thảo quốc tế: “Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số”.
Hội thảo nằm trong khuôn khổ sự kiện thường niên của cộng đồng báo chí Việt Nam mang tên “Diễn đàn báo chí tháng 6”- lần thứ ba (năm 2024), do Tạp chí Thông tin và Truyền thông, Báo điện tử VietNamNet và Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông đồng chủ trì.
Hội thảo được tổ chức trong 1 ngày làm việc, với 3 phiên họp, thảo luận.
" alt="Các mô hình kinh tế báo chí truyền thông mới trong bối cảnh chuyển đổi số" />Các mô hình kinh tế báo chí truyền thông mới trong bối cảnh chuyển đổi số- Học giả người Mỹ - người bị 2 con “phá bĩnh” khi đang trả lời trực tiếp đài BBC – đã lên tiếng về sự cố mà ông cho rằng “sai lầm nhỏ đã khiến gia đình tôi trở thành ngôi sao trên YouTube”.Play" alt="Giáo sư bị “phá bĩnh” trên sóng BBC nhận hết lỗi về mình" />Giáo sư bị “phá bĩnh” trên sóng BBC nhận hết lỗi về mình
Với những con chip AI của mình, Nvidia đã lên ngôi công ty giá trị nhất thế giới xét theo vốn hóa thị trường. Ảnh: finimize Đầu tháng này, Nvidia lần đầu chạm mốc 3 nghìn tỷ USD và cũng trở thành á quân thay cho Apple.
Trong năm 2024, cổ phiếu Nvidia tăng hơn 170% và còn liên tục chinh phục những đỉnh cao mới khi báo cáo kết quả kinh doanh quý I vào tháng 5.
Từ cuối năm 2022, cổ phiếu nhà sản xuất chip đã tăng hơn 9 lần, trùng với sự trỗi dậy của công nghệ trí tuệ nhân tạo.
Cũng trong ngày 18/6, cổ phiếu Apple giảm 1,1% nên vốn hóa giảm còn 3,29 nghìn tỷ USD.
Nvidia chi phối khoảng 80% thị trường chip AI dùng trong trung tâm dữ liệu, một ngành kinh doanh đang bùng nổ khi OpenAI, Alphabet, Amazon, Meta và những hãng khác đang chạy đua để mua sắm những con chip cần thiết để xây dựng mô hình AI và chạy khối lượng công việc ngày càng lớn.
Nvidia cuối cùng đã vượt lên trở thành công ty giá trị nhất thế giới, Nhưng ít ai biết rằng, hơn 30 năm qua, Nvidia từng 3 lần đứng bên bờ vực sụp đổ.
4 tập đoàn tài phiệt Hàn Quốc họp khẩn
Samsung, SK, Hyundai và LG đều tổ chức các cuộc họp chiến lược trong tháng này để tìm cách vượt qua những bất ổn địa chính trị và kinh tế suy thoái.
Theo Korea Herald, từ 18-20/6, Samsung Electronics – chaebol số 1 Hàn Quốc – sẽ khởi động các cuộc họp chiến lược. Các lãnh đạo cấp cao nhất dự kiến gặp mặt để thảo luận về các chiến lược toàn cầu của công ty trong các lĩnh vực công nghệ quan trọng, bao gồm trí tuệ nhân tạo. AI liên quan đến tất cả các hoạt động kinh doanh, từ smartphone đến thiết bị gia dụng đến chip.
SK Group, tập đoàn lớn thứ hai Hàn Quốc, sẽ tổ chức cuộc họp cấp cao từ ngày 28-29/6 để đánh giá kế hoạch kinh doanh giữa các chi nhánh. Chủ tịch Chey Tae Won, con trai của cố chủ tịch, và các thành viên khác của gia đình sáng lập, bao gồm Phó Chủ tịch SK Innovation Chey Jae Won và Chủ tịch Hội đồng SK Supex Chey Chang Won, dự kiến tham dự cuộc họp cùng với những người đứng đầu các chi nhánh.
Đứng thứ ba về tài sản, tập đoàn ô tô Hyundai sẽ triệu tập một cuộc họp chiến lược toàn cầu vào cuối tháng này với sự tham dự của Chủ tịch điều hành Chung Eui Sun.
Các giám đốc dự kiến sẽ thảo luận về các chiến lược để vượt qua Đạo luật Giảm lạm phát và các biện pháp sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11. Họ cũng có thể sẽ thảo luận về kế hoạch tăng trưởng ở Ấn Độ và Đông Nam Á.
Chaebol lớn thứ tư Hàn Quốc – LG - đã tiến hành các cuộc họp chiến lược trong hai tuần vào tháng trước. Các công ty con quan trọng, bao gồm LG Electronics và LG Innotek, báo cáo kết quả và chia sẻ kế hoạch hoạt động kinh doanh trong nửa năm tới.
HarmonyOS của Huawei ‘hất cẳng’ iOS tại Trung Quốc
Dữ liệu từ Counterpoint Research cho thấy, trong quý I/2024, HarmonyOS chiếm 17% thị phần, lần đầu tiên vượt qua iOS tại thị trường di động lớn nhất thế giới.
Một trong những yếu tố thúc đẩy là nhu cầu nội địa tăng cao đối với các mẫu smartphone 5G do Huawei tự sản xuất.
Tập đoàn công nghệ có trụ sở tại Thẩm Quyến, vốn nằm trong danh sách cấm vận của Mỹ, ghi nhận mức tăng thị phần nội địa hơn gấp đôi, từ 8% của quý I/2023. Trong khi đó, iOS tụt xuống vị trí thứ ba với 16%, Android Google tiếp tục thống trị với 68% trong cùng kỳ.
Theo Counterpoint, thị phần của HarmonyOS dự kiến sẽ “tiếp tục tăng trưởng khi Huawei tập trung địa phương hoá chuỗi cung ứng”.
Trên phạm vi toàn cầu, Android và iOS tiếp tục dẫn đầu trong quý I/2024 với thị phần lần lượt là 77% và 19%. Cùng thời điểm HarmonyOS chiếm 4%.
NATO rót 1 tỷ euro cho AI, không gian và robot quân sự
Quỹ Đổi mới của NATO thông báo cung cấp gói hỗ trợ tài chính đầu tiên, trị giá 1 tỷ euro cho các công nghệ sâu phục vụ mục đích quốc phòng của khối.
Quỹ Đổi mới ra mắt năm 2022, sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra. Đây là chương trình nhằm kết nối giữa bên mua, thường là chính phủ các nước thành viên, với những công ty khởi nghiệp (bên bán) để phát triển công nghệ quốc phòng.
Các công ty đầu tiên nhận được khoản đầu tư là các công ty châu Âu bao gồm: ARX Robotics của Đức - công ty chuyên thiết kế robot không người lái và 3 công ty khởi nghiệp khác ở Vương quốc Anh (công ty sản xuất chip Fractile, iComat và Space Forge chuyên sản xuất vật liệu không gian mới).
Quỹ này cũng rót tiền vào 4 quỹ đầu tư mạo hiểm tập trung vào công nghệ sâu, bao gồm: Join Capital, Vsquared Ventures, OTB Ventures và Alpine Space Ventures.
NATO cho biết các khoản đầu tư dành cho những trung tâm công nghệ chuyên sâu nhằm thúc đẩy chủ quyền công nghệ của Liên minh.
" alt="Nvidia ngoạn mục vượt Microsoft và Apple, 4 tập đoàn tài phiệt Hàn Quốc họp khẩn" />Nvidia ngoạn mục vượt Microsoft và Apple, 4 tập đoàn tài phiệt Hàn Quốc họp khẩn- Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
- Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- NCSC: Lổ hỗng bảo mật trong Apache Log4j đang được khai thác rộng rãi
- Xét tuyển học bạ
- Gap year, trải nghiệm mới của giới trẻ Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Đưa gần 350 công dân từ châu Âu và châu Phi về nước
- Đà Nẵng 'phác thảo' Trung tâm Điều hành và Giám sát an ninh mạng
- Thùy Tiên độc đáo trang phục dân tộc, Lan Khuê nữ tính đầy sang trọng
-
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:26 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Không đủ chuẩn làm hiệu trưởng, GS Trương Nguyện Thành rời ĐH Hoa Sen về Mỹ
- Không đủ chuẩn để giữ chức hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen, GS Trương Nguyện Thành đã chia tay ngôi trường này sau 1 năm gắn bó để về Mỹ.Đề nghị công nhận "giáo sư quần đùi" là Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen" alt="Không đủ chuẩn làm hiệu trưởng, GS Trương Nguyện Thành rời ĐH Hoa Sen về Mỹ" /> ...[详细] -
Facebook Messenger và Instagram thiếu tính năng bảo mật quan trọng
Phải đến năm 2023, Facebook Messenger và Instagram mới hỗ trợ tính năng mã hóa đầu cuối một cách mặc định (Ảnh: Engadget).
Tin nhắn được gửi qua Messenger và Instagram vẫn có thể được mã hóa đầu cuối, nhưng tính năng này không được bật một cách mặc định, ít nhất là cho đến năm 2023. Trong khi đó, WhatsApp đã hỗ trợ mã hóa tin nhắn đầu cuối một cách mặc định.
Trong một bài đăng trên The Telegraph, Antigone Davis, người đứng đầu bộ phận an ninh của Meta, cho rằng sự chậm trễ này bắt nguồn từ những lo ngại về sự an toàn của người dùng.
Việc mã hóa tin nhắn đầu cuối đồng nghĩa chỉ người gửi và người nhận mới thấy được các cuộc trò chuyện của họ. Davis cho biết Meta muốn đảm bảo rằng tính năng trên sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động ngăn chặn tội phạm của công ty.
David cũng nói thêm rằng sau khi việc mã hóa đầu cuối được triển khai một cách mặc định, công ty vẫn sẽ "sử dụng kết hợp dữ liệu không mã hóa trên các ứng dụng của họ như thông tin tài khoản và báo cáo từ người dùng" để giữ an toàn cho công ty, đồng thời "hỗ trợ bảo vệ công cộng".
Trước đó, trong một bài đăng trên blog của công ty vào đầu năm nay, Meta nói rằng tính năng mã hóa đầu cuối mặc định sẽ xuất hiện trên Instagram và Messenger "sớm nhất vào năm 2022". Tuy nhiên, với những gì mà David vừa thông báo, công ty sẽ trì hoãn việc ra mắt tính năng này cho đến năm 2023.
Việc Meta chậm triển khai tính năng mã hóa đầu cuối cho các nền tảng nhắn tin của công ty đang vấp phải không ít ý kiến trái chiều từ các chuyên gia. Cách đây không lâu, Hiếu PC, chuyên gia tại Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), thuộc Cục An toàn thông tin - Bộ Thông tin và Truyền thông, cũng bày tỏ quan điểm rằng việc trì trệ nâng cấp bảo mật có thể khiến các vấn nạn trên mạng trở nên trầm trọng hơn.
"Vào năm 2018, trong bài phỏng vấn với Vox, CEO Mark Zuckerberg thừa nhận công ty này có thể nhận biết những tin nhắn có nội dung nhạy cảm và chặn người dùng gửi các tin nhắn như vậy", Hiếu PC viết.
Hãng này cũng cho phép người dùng báo cáo đoạn chat vi phạm chuẩn mực cộng đồng. Bộ phận chuyên trách có thể xem bất cứ tin nhắn nào bị người dùng hoặc công cụ tự động gán nhãn vi phạm.
Facebook giải thích rằng đây là nỗ lực của họ nhằm "ngăn chặn những thông điệp xấu trên nền tảng Messenger". Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra những câu hỏi về quyền riêng tư của người dùng và liệu rằng Facebook có đang "đọc trộm" các nội dung mà người dùng trao đổi trên Messenger.
Theo Dantri/The Verge, The Guardian
Facebook và Instagram âm thầm theo dõi trẻ em, mã độc khét tiếng trở lại
Mã độc khét tiếng Emotet đã trở lại; Facebook và Instagram âm thầm theo dõi trẻ em; Mỹ Latinh là khu vực bất bình đẳng công nghệ nhất thế giới;... là những thông tin nổi bật nhất bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
" alt="Facebook Messenger và Instagram thiếu tính năng bảo mật quan trọng" /> ...[详细] -
Những người trẻ gốc Việt làm nên chuyện ở xứ người
- Bằng những nỗ lực và kiến thức của mình, họ đã ghi được dấu ấn đẹp trong cộng đồng quốc tế về những người Việt trẻ và tài năng.
Nghèo nhưng nghị lực và tự trọng
" alt="Những người trẻ gốc Việt làm nên chuyện ở xứ người" /> ...[详细]Câu chuyện của Diane Trần gây xúc động và nhận được sự cảm phục của nhiều người -
Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
Nguyễn Quang Hải - 23/01/2025 08:44 Cup C2 ...[详细] -
Cử nhân vác lúa, bán hàng thuê chờ việc tốt
- Tốt nghiệp ĐH, không ít cử nhân chưa kịp vui đã tỏ ra hoang mang trước nguy cơ thất nghiệp. Có những cử nhân hăm hở đi xin việc và chờđợi mỏi mòn....Đỏ mắt tìm việc
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hàng loạt doanh nghiệp trong vàngoài nước đứng trên bờ vực phá sản, các công ty thu hẹp sản xuất, kinh doanh,cắt giảm nhân sự, hoạt động cầm chừng. Mỗi năm cả nước lại có hàng ngàn sinhviên ra trường, dự báo “cơn bão thất nghiệp” khiến cuộc chạy đua việc làm trởnên gay gắt, khốc liệt hơn bao giờ hết.
" alt="Cử nhân vác lúa, bán hàng thuê chờ việc tốt" /> ...[详细]Chưa xin được việc, Thanh Vân chấp nhận đi bán hàng thuê để chờ cơ hội. -
Học phí trường Y: Không thể nào bao cấp mãi
Gây sốc khi công bố mức học phí các ngành đào tạo năm 2020, trong đó có ngành Răng-Hàm-Mặt với mức học phí 70 triệu đồng/năm, ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo trường ĐH Y Dược TP.HCM cho hay, chiều 3/6 lãnh đạo nhà trường đã họp và tính toán việc hỗ trợ sinh viên khi tăng học phí.Sinh viên Trường ĐH Y Dược TP.HCM (Ảnh: Thanh Tùng) Theo đó, ở năm đầu tiên tăng học phí, trường quyết định trích 15% kinh phí từ nguồn thu đưa vào quỹ học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên. Những sinh viên tuyển sinh năm 2020 sẽ được nhận học bổng khuyến khích học tập dựa trên hoàn cảnh.
Ông Khôi cho hay, dự tính có gần 800 trong số 2.312 sinh viên tuyển sinh năm 2020 được nhận được học bổng ngay từ năm thứ nhất.
Số lượng sinh viên nhận học bổng sẽ được phân chia cho từng khoa riêng. Có 4 mức học bổng là: 100%, 70%, 50% và 25% học phí.
“Đây là học bổng đầu vào, việc xét dựa trên hoàn cảnh sau khi các em vào trường. Tuy nhiên, sau khi được hỗ trợ ở năm thứ nhất, các em phải chứng tỏ năng lực bản thân, học giỏi ở những năm tiếp theo để duy trì học bổng. Nhà trường cam kết không có một sinh viên nào nghèo, học giỏi bị bỏ lại, nhưng trường không thể nào bao cấp mà nuôi và nuôi hoài thành bác sĩ chỉ vì nghèo”, ông Khôi nói.
Theo ông Khôi, đây là lần đầu tiên Trường ĐH Y Dược TP.HCM cấp học bổng bằng cách xét hoàn cảnh của sinh viên ở năm đầu tiên. Lâu nay, ở năm thứ nhất chỉ những sinh viên thuộc đối tượng chính sách, ưu tiên được hưởng chế độ theo quy định. Còn lại tất cả đều phải hết năm học thứ nhất mới được xem xét cấp học bổng khuyến khích học tập.
Ở các năm tiếp theo, Trường ĐH Y Dược TP.HCM sẽ chỉ trích 10% kinh phí nguồn thu (theo quy định là 8%) để cấp học bổng khuyến khích học tập.
Ngoài ra sinh viên của trường có thể tiếp cận nguồn học bổng từ các đơn vị, cá nhân khác. Trên website của Trường ĐH Y dược TP.HCM có mục "học bổng" cập nhật các đơn vị, cá nhân cấp học bổng cho sinh viên của trường.
"Nhà trường muốn những bạn khó khăn, học giỏi được hỗ trợ, sau này ra trường sẽ đi làm với một trách nhiệm cao" - ông Khôi nói.
Riêng việc tăng học phí, ông Khôi tiếp tục khẳng định: Đào tạo y khoa muốn chất lượng cao thì phải đi với chi phí đào tạo. Tăng học phí thì một phần để tái đầu tư nâng cao chất lượng chứ không phải kinh doanh.
Lực học như nhau thì phải chấp nhận thực tế xã hội
Lãnh đạo một trường đào tạo Y cho hay, khi thực hiện tự chủ thì đương nhiên phải tăng học phí, bởi không còn được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước nữa.
"Ít nhất phải thu đủ chi, còn không thì phải hơn để phục vụ việc tái đầu tư nữa. Nếu không đủ học phí thì không thể nào có chất lượng được và không thể có bác sĩ tốt được".
Theo vị này, đào tạo ngành y rất tốn kém. Số tiền thu học phí hiện nay chỉ đảm bảo một phần chi phí đào tạo. Con số chi phí thực tế gấp vài lần. Nếu không có sự hỗ trợ nhiều từ ngân sách nhà nước thì không thể có mức học phí thấp như hiện nay.
Do đó, khi các trường tiến tới tự chủ, tăng học phí cao, thì các sinh viên nghèo chỉ có cách học thật xuất sắc để nhận được học bổng; còn không thì chỉ còn cách đi vay tiền để theo học.
“Lực học như nhau mà một anh giàu với một anh nghèo thì anh nghèo khi đó phải chấp nhận thực tế xã hội. Tất nhiên, không thể ngay lập tức tăng học phí lên cao quá nhưng đào tạo nghề y là phải vậy. Ở nước ngoài, phải là con nhà giàu mới học y. Nói vui là điều kiện cần là học giỏi, còn điều kiện đủ phải là con nhà giàu" - người này nói.
Vị lãnh đạo này cũng dẫn chứng, ở Mỹ hay Canada, một bác sĩ khi tốt nghiệp ra trường phải trả khoản nợ khoảng 300-500.000 USD (gần 7 - 12 tỉ đồng). Vì thế, văn hóa vay tiền để đi học là phải hình thành chứ không thể không.
Tuy nhiên, phải có các chính sách đồng bộ, mức thu nhập phải tương xứng để bác sĩ khi đi làm trả được khoản vay đó.
Lê Huyền - Thanh Hùng
Không thể đào tạo bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/tháng
ĐH Y Dược TP.HCM lý giải với ngành Răng-Hàm-Mặt, chi phí đào tạo là hơn 100 triệu đồng/sinh viên/năm. Do vậy, với mức thu 70 triệu đồng/năm, nhà trường vẫn phải bù lỗ để sinh viên có thể theo học.
" alt="Học phí trường Y: Không thể nào bao cấp mãi" /> ...[详细] -
Cách chức hiệu trưởng để cô giáo quỳ gối trước phụ huynh
- Chủ tịch UBND huyện Bến Lức, Long An cho biết đã quyết định kỷ luật cách chức hiệu trưởng Trường tiểu học Bình Chánh khi để xảy ra sự việc cô giáo quỳ gối trước phụ huynh. Sẽ kỷ luật hiệu trưởng, kiểm điểm cô giáo quỳ gối ở Long An" alt="Cách chức hiệu trưởng để cô giáo quỳ gối trước phụ huynh" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
Nguyễn Quang Hải - 24/01/2025 09:31 Máy tính ...[详细] -
Paris Hilton và Britney Spears tạo ra trào lưu chụp ảnh 'tự sướng'?
Bức ảnh selfie nổi tiếng có sự xuất hiện của Paris Hilton và Britney Spears vào năm 2006. Ảnh: Paris Hilton/Twitter. Không lâu sau, nhiều ý kiến phản đối tuyên bố của Paris Hilton. Một người dùng Twitter cho rằng bức ảnh selfie đầu tiên do Bill Nye the Science Guy chụp vào năm 1999, khi ông ở trên máy bay. Hàng loạt minh chứng sau đó nhắc đến các bức ảnh tự sướng ra đời sớm hơn như nghệ sĩ guitar George Harrison của The Beatles vào năm 1966, cùng năm với bức ảnh ngoài không gian của phi hành gia Buzz Aldrin, ảnh thời trẻ của cựu Ngoại trưởng Mỹ, Colin Powell hồi những năm 1950.
Những điều này được nhà văn, nhiếp ảnh gia Matt Colquhoun đề cập đến trong quyển Narcissus in Bloom: An Alternate History of the Selfie, xuất bản vào ngày 8/8. Tuy nhiên, tác giả đi sâu hơn vào phương diện tâm lý để giải thích cho nguồn gốc của trào lưu chụp ảnh tự sướng hiện nay.
Có thể xem cuốn sách là một bảng tóm tắt về lịch sử của chân dung tự họa, bắt đầu với các họa sĩ thời kỳ Phục hưng như Albrecht Durer, Rembrandt, Caravaggio, cho đến các nhiếp ảnh gia và người nổi tiếng như Lee Friedlander, Herve Guibert, Paris Hilton và Kim Kardashian.
Bằng cách quay lại câu chuyện thần thoại cổ xưa về Narcissus - một chàng thợ săn điển trai, tự yêu bản thân mình trong bóng nước và tìm đến cái chết vì suy nghĩ mù quáng đó - Narcissus in Bloom: An Alternate History of the Selfiemang đến một góc nhìn khác về tâm lý ái kỷ và ảnh tự sướng, phản bác lại quan điểm cho rằng sự tự ái của con người chỉ mang đến thất bại.
Theo Matt Colquhoun, trong thế giới hiện đại, chủ nghĩa ái kỷ thể hiện qua nhiều điều giản đơn, chẳng hạn chụp ảnh selfie. Chính những ảnh tự sướng nổi tiếng trong giai đoạn gần đây – như bức ảnh của Paris Hilton và Britney Spears vào năm 2006 – đã tác động đến sự phát triển của công nghệ.
“Nếu không có bức ảnh selfie Hilton-Spears, liệu máy ảnh trước có được xem là tiêu chuẩn trên điện thoại thông minh của chúng ta không?”, Matt Colquhoun đặt ra câu hỏi.
Ngoài ra, ảnh tự sướng cũng là sự khẳng định cái tôi chủ quan của nhân vật chính. Tiếp tục vấn đề với bức ảnh của Paris Hilton và Britney Spears, tác giả cho rằng bộ đôi này là những người phụ nữ được chụp ảnh nhiều nhất trong những năm 2000. Tuy nhiên, phần lớn trường hợp họ bị người khác chụp. Ảnh selfie sẽ mang đến góc nhìn tự chủ hơn. Người nổi tiếng có thể tự giới thiệu đến công chúng những hình ảnh riêng tư theo cách họ mong muốn.
Nguyễn Hiếu(Theo Lithub)
Cuộc đời nhiều mất mát của nhà văn đoạt giải NobelThời thơ ấu u tối của Patrick Modiano khiến cho tất cả tác phẩm của ông có chung cảm giác buồn thăm thẳm." alt="Paris Hilton và Britney Spears tạo ra trào lưu chụp ảnh 'tự sướng'?" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
Người mẫu kể chuyện bị đuổi khỏi Vatican vì mặc quá gợi cảm
Vatican có quy định nghiêm ngặt về trang phục đối với cả nam và nữ khi vào thăm Thành Vatican bao gồm những yêu cầu như: Trang phục phải che vai và đầu gối. Juju đã vi phạm quy tắc khi diện váy ngắn trên đầu gối.
Trang web của Vatican nêu rõ: "Phụ nữ không được phép mặc áo không tay, áo crop top hoặc áo bó sát. Vai phải được che, và nếu mặc váy đầm, váy phải che đầu gối. Thông thường phụ nữ nên mang theo khăn choàng và quần legging khi đến tham quan trong những tháng lạnh hơn cũng như một chiếc áo khoác nhẹ có thể cuộn lại và để vào túi".
Juju nói rằng cô không biết về quy định này trước khi đến tham quan và đã mặc khá thoải mái với váy ngắn, bốt cao quá gối.
Người mẫu Juju Vieira chia sẻ ảnh đi thăm Thành Vatican (ảnh trái) và hình ảnh gợi cảm quen thuộc của cô (ảnh phải: Instagram). Người mẫu nói: "Tôi đến Vatican như những người khác đến để chụp ảnh. Một quý ông làm việc ở đó đến gần tôi và nói rằng nơi này dành cho những người cầu nguyện. Tôi ăn mặc không chỉnh tề và mời tôi rời đi. Họ đã "tống cổ" tôi ra khỏi Vatican. Tôi rất xấu hổ vì có những người khác ở đó đã nghe thấy điều này. Tôi cảm thấy mình không được tôn trọng".
Juju Vieira, người có gần 30 nghìn lượt theo dõi trang Instagram cá nhân nói: "Tôi thậm chí còn không biết có những quy tắc như vậy. Một người có ý thức thông thường sẽ không đến thăm Vatican trong trang phục khi đi chơi hộp đêm. Tôi thấy mình mặc đồ mùa đông rất hợp lý, mọi thứ đều phù hợp. Tôi đã chọn mặc quần áo thoải mái khi đi bộ đường dài. Sự thoải mái là mối quan tâm duy nhất của tôi".
Juju đã chia sẻ về trải nghiệm của mình trên Instagram và mô tả việc cô bị đuổi ra ngoài là một tình huống khó chịu. Nhiều bạn bè và người hâm mộ Juju Vieira đã lên tiếng bình luận về việc này và chia sẻ, họ bị sốc khi thấy người mẫu bị yêu cầu rời đi trong bộ đồ như vậy.
(Theo Dân trí)
'Mỹ nhân gợi cảm nhất thế giới' bị yêu cầu mặc thêm áo để lên máy bay
Hoa hậu Hoàn vũ 2012 Olivia Culpo bị hãng American Airlines yêu cầu mặc thêm áo để được lên máy bay. Câu chuyện được chia sẻ bởi em gái cô đang gây tranh luận trên mạng xã hội.
" alt="Người mẫu kể chuyện bị đuổi khỏi Vatican vì mặc quá gợi cảm" />
- Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
- Vốn hóa lớn nhất thế giới, Nvidia vẫn vô danh so với Apple, Microsoft
- Bí ẩn những chiếc vỏ gối chứa trăn, rắn bên ngoài trạm cứu hỏa ở Anh
- Mỹ yêu cầu vá lỗ hổng Log4Shell trước Giáng sinh
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Tâm sự: Mẹ người yêu 'cấm cửa' vì cuộc gặp trong quá khứ của tôi với bà
- Xúc động hình ảnh ca sĩ Phùng Ngọc Huy đoàn tụ con gái sau 8 năm xa cách