-
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế
-

 |
Vợ chồng Kim Tae Hee - Bi Rain chuẩn bị đón con thứ hai. |
Chúng tôi sẽ vô cùng biết ơn những người thể hiện niềm yêu thương lớn lao với Kim Tae Hee và dõi theo cô ấy với một tấm lòng tốt bụng. Chúng tôi cũng biết ơn trước những lời chúc phúc của các bạn", công ty thông báo.
Bi Rain và Kim Tae Hee gặp gỡ lần đầu vào năm 2011 khi cả hai hợp tác chung trong một quảng cáo. Sau đó cặp đôi bắt đầu tim hiểu và công khai hẹn hò vào ngày 1/1/2013.
 |
Bi Rain thông báo bà xã hạ sinh công chúa đầu lòng trên Instagram. |
Cả hai kết hôn vào 19/1/2017. Hôn lễ được tổ chức riêng tư với bạn bè và người thân, giản dị và không tốn kém. Sau khi mang thai, Kim Tae Hee đã hạn chế công việc, tập trung ở nhà nghỉ ngơi cũng như chăm sóc gia đình. Cuối tháng 10/2017, Bi Rain và Kim Tae Hee hạnh phúc chào đón con gái đầu lòng.
Từ khi sinh con, cặp đôi gần như giấu kín chuyện gia đình trước truyền thông. Bi Rain cũng từng cho biết anh không muốn nhắc nhiều đến vợ và con gái trước công chúng với hy vọng cuộc sống riêng tư của mình không bị người ngoài quan tâm quá mức.
T.K

Bi Rain lên tiếng trước tin đồn lạnh nhạt với Kim Tae Hee và con gái
- Bi Rain đã có những chia sẻ xoay quanh tin đồn "lạnh nhạt" với vợ con tại buổi họp báo ra mắt dự án phim điện ảnh do anh thủ vai chính.
" alt="Vợ chồng Kim Tae Hee"/>
Vợ chồng Kim Tae Hee
-


Sản phẩm có camera độ phân giải 50MP. Tính năng chụp ảnh selfie lấy nét theo mắt được nâng cấp so với trước, nhằm giúp ảnh chân dung vẫn rõ khi người được chụp di chuyển. Như các dòng sản phẩm khác, V23e có các tính năng làm đẹp gương mặt, tuy nhiên nhà sản xuất cho biết máy sẽ phân tích những đặc điểm riêng biệt trên mặt người để vẫn giữ những nét riêng của mỗi người.
Cụm camera chính của máy gồm camera góc rộng 64MP, camera góc siêu rộng 8MP, và camera chụp cận cảnh 2MP. Camera này được tăng cường các tính năng về quay phim, làm đẹp để người sử dụng đa dạng tuỳ chọn.
Sản phẩm hướng tới người dùng trẻ với thiết kế mỏng, hai màu sắc khác nhau. Ở phiên bản màu xanh, tuỳ góc độ ánh sáng khác nhau, lưng máy sẽ ánh lên các màu hồng, tím rất đa dạng.
Máy sẽ được hãng giới thiệu chính thức vào tối 18/11, với mức giá ở tầm dưới 10 triệu đồng.
Hải Đăng

Vivo ra mắt V21 5G, tập trung vào camera selfie
Chiếc V21 5G có camera selfie độ phân giải cao, hỗ trợ nhiều công nghệ ổn định hình ảnh, cộng với các công cụ hỗ trợ chụp/quay đêm.
" alt="Vivo sắp ra smartphone có camera trước 50MP tại Việt Nam"/>
Vivo sắp ra smartphone có camera trước 50MP tại Việt Nam
-
Trên trang cá nhân, Mai Phương Thuý viết: "Anh à, nếu lúc sống anh đã không thể hạnh phúc, vậy thì ở thế giới bên kia nhất định phải thật vui để chờ em. Cầu Chúa cho con khi gặp lại anh ấy dù lúc đó con già khọm, răng móm thì Chúa vẫn hoá phép cho con trở lại tuổi 17 - cái ngày đầu tiên bọn con gặp nhau". Tuy nhiên, sau khi đăng những dòng trạng thái này, Mai Phương Thuý lại xoá ngay.  |
Đúng ngày đầu tháng 3 âm lịch, Mai Phương Thuý đăng dòng trạng thái đầy cảm xúc về người bạn trai quá cố của mình. |
Chia sẻ với VietNamNet, nàng hậu cho hay: "Bình thường trên trang cá nhân, tôi muốn xây dựng hình ảnh cô hoa hậu có vẻ 'hời hợt' không lấy làm sâu sắc cho lắm. Nhưng tôi cũng như nhiều người khác, chuyện buồn mà cứ giữ trong lòng, chuyện buồn mà cứ lê thê hoài thì cảm thấy khó chịu. Vậy nên tôi mới quyết định chia sẻ, sau khi nằm mơ thấy anh".
Mai Phương Thuý cho hay, đây là mối tình thứ 2 chứ không phải mối tình đầu của cô, nó tuy là mối tình ngắn ngủi nhưng khiến cô nhớ và ấn tượng. "Mối tình đầu của tôi là năm 16 tuổi, tôi yêu anh ấy tới năm 19 tuổi thì chia tay. Tôi viết tâm trạng này lên trang cá nhân, sau tôi phải xoá vì sợ có khi nhiều người lại tưởng mối tình đầu của tôi, ảnh hưởng tới gia đình người ta. Giờ người tôi thương mến mất rồi, tôi cũng không thể chia sẻ lý do vì sao anh mất", Mai Phương Thuý trải lòng.
Mai Phương Thuý cũng hy vọng, việc nói ra câu chuyện của mình khiến cô nhẹ lòng, cô mong khán giả quan tâm tới hình ảnh vui tươi của cô hơn là mấy chuyện buồn.
Ngân An

Mai Phương Thuý chưa bao giờ sexy đến thế
Hoa hậu Mai Phương Thúy tiếp tục khiến người hâm mộ phát sốt vì đăng tải những hình ảnh nóng bỏng khoe vóc dáng tuyệt đẹp của mình.
" alt="Mai Phương Thuý trải lòng về người bạn trai quá cố"/>
Mai Phương Thuý trải lòng về người bạn trai quá cố
-
Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Inter Milan, 02h00 ngày 9/4: Tin vào Nerazzurri
-
- Không thể đi lại được, hễ va chạm vào những vật cứng là xương của Nam sẽ bị gãy làm đôi. Nhưng vượt lên tất cả, Nam vẫn đến lớp đều đặn mỗi ngày.Phạm Văn Nam, học sinh lớp 7C, trường THCS Thủy Mai (Hương Sơn, Hà Tĩnh) sinh ra trong một gia đình nghèo, có 3 anh em.
Từ nhỏ, Nam đã mắc trong mình bệnh xương thủy tinh. Hễ mỗi lần vận động mạnh là xương bị gãy và phải mất rất nhiều thời gian mới có thể liền lại được.
7 năm đi học là chừng ấy thời gian Nam đến trường trên đôi lưng của bố mẹ và bạn bè. Thế nhưng, không phụ lòng mọi người, năm học nào cậu cũng đạt danh hiệu học sinh tiên tiến, xuất sắc.

|
Mang trong mình 2 căn bênh quái ác, nhưng Nam rất lạc quan và chăm học. |
Nam có sở thích chơi cờ và đam mê tin học. Năm học 2012-2013, Nam đã dành giải nhất các cuộc thi cờ tướng, cờ gánh, cờ vua… do nhà trường tổ chức.
Anh Phạm Văn Túy (bố Nam) chia sẻ: “Nhìn những đứa trẻ khác có thể chạy nhảy, đạp xe tới trường tôi lại không cầm nỗi lòng. Tôi chỉ mong nó đi lại được bình thường là mãn nguyện lắm rồi”.
Nghĩ rằng, nếu có đi học thì cũng chẳng có tương lai nên bố mẹ Nam đã bảo em nghỉ học khi Nam vừa học xong chương trình tiểu học. Hiểu được tâm trạng của bố mẹ, Nam đồng ý. Nhưng gần tới ngày khai trường, thấy bạn bè trong xóm chuẩn bị sách vở, áo quần để chuẩn bị cho năm học mới, Nam lại âm thầm ngồi khóc. Thương con, vợ chồng anh Túy đã đồng ý tiếp tục cho em theo học.
Nam tâm sự: “Lúc đầu cứ đến lớp là em sợ. Em sợ các bạn trêu, sợ những lúc em di chuyển bằng tay các bạn lại cười lên. Lúc đó, em chỉ muốn bỏ học.”
Cặp mắt ngấn nước, lặng một lúc Nam lại tiếp tục câu chuyện của mình: “ Em cảm thấy vui hơn khi đến lớp có sự động viên của thầy cô, và đặc biệt là em có bạn Kỳ. Bạn ấy là “ đôi chân” của em ở trường”.
Quá nhiều nghịch cảnh
Trước đây, Nam có thể di chuyển bằng tay, nay thì việc đi lại của hoàn toàn phụ thuộc vào người khác. Ngày 2 lượt, bố mẹ Nam lại phải thay nhau chở đi, đón về. Đến lớp mọi sinh hoạt đi lai của Nam phải dựa vào bạn bè.
Thầy Lê Văn Hiệp, giáo viên chủ nhiệm lớp cho biết: “Chúng tôi thương à rất cảm phục em Kỳ. Mọi hoạt động của Nam ở lớp đều trông cậy vào Kỳ. Có những buổi bố mẹ Nam đến đón muộn, Kỳ là người ở lại sau cùng với Nam. Kỳ không chỉ xách cặp sách, bồng bế Nam vào lớp mà còn sẵn sàng cõng Nam đi “ sinh hoạt” khi cần”.

|
Đã 4 năm nay, mỗi lần đến lớp em Phạm Quốc Kỳ là người bạn đã thay “ đôi chân “ cho Nam |
Năm 2010, hai vợ chồng anh Túy chạy vạy vay được ít tiền đưa con đi khám, nhưng cả hai đã chết lặng khi bác sỹ thông tin: “Cháu còn bị bệnh tim”.
“Nó đã quá thiệt thòi lắm rồi. Với căn bệnh xương thủy tinh thì coi như tương lai của nó đã hết. Giờ lại thêm căn bệnh tim nữa thì làm sao nó đủ sức bây giờ”- anh Túy nghẹn ngào.
Mặc dù mang trong người 2 căn bệnh quái ác nhưng Nam hết sức lạc quan. Nhìn Nam đến trường, mọi người ai cũng cảm thương cho cậu học trò còn quá nhỏ nhưng đã phải hứng chịu quá nhiều nghịch cảnh.
“Em rất thích học tin. Em muốn giống như Hiệp sĩ CNTT Nguyễn Công Hùng để có thể vừa tự lo cho mình, có thể đỡ đần cho bố mẹ và giúp đỡ mọi người”, Nam bày tỏ.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: Anh Phạm Văn Túy, ở xóm 3, xã Sơn Mai, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Điện thoại: 0126. 626.3915 |
" alt="Nhói tim cảnh cậu học sinh giỏi đến trường trên lưng bạn"/>
Nhói tim cảnh cậu học sinh giỏi đến trường trên lưng bạn
-
- Danh sách 207 ngành của 71 cơ sở ĐH bị đình chỉ tuyển sinh năm 2014 do không đápứng điều kiện đội ngũ giảng viên cơ hữu.Bộ GD-ĐT yêu cầu, chậm nhất đến ngày 31/12/2015, nếu các nguyên nhân dẫn đến việcđình chỉ tuyển sinh của các ngành nêu trên được khắc phục, cơ sở đào tạo báo cáo Bộđể được xem xét cho phép tuyển sinh trở lại.
Sau ngày 31/12/2015, căn cứ quy định tại điểm c khoản 1 Điều 8 của Thông tư 08, BộGD-ĐT sẽ thu hồi Quyết định cho phép đào tạo của những ngành chưa khắc phục được cácnguyên nhân bị đình chỉ.
Đối với các sinh viên đã trúng tuyển và đang học tập ở các ngành nêu trên, cơ sởđào tạo tiếp tục thực hiện đào tạo theo quy định tại Quy chế đào tạo hiện hành.
Tên trường ĐH | Thứ tự | Tên ngành bị dừng tuyển sinh năm 2014 |
Học viện Âm nhạc Huế | 1 2 3 4 | Chỉ huy Âm nhạc Thanh nhạc Sư phạm Âm nhạc Âm nhạc học |
Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam | 5 | Sư phạm Âm nhạc |
Học viện Hàng không | 6 | Quản lý hoạt động bay |
Học viện Tài chính | 7 | Hệ thống thông tin quản lý |
Nhạc viện TP.HCM | 8 | Sư phạm Âm nhạc |
Trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp | 9 10 11 | Hội họa Gốm Thiết kế công nghiệp |
Trường ĐH Mỹ thuật TP.HCM | 12 13 14 15 | Điêu khắc Thiết kế đồ họa Đồ họa Lý luận, lịch sử và phê bình mỹ thuật |
Trường ĐH Sân khấu điện ảnh Hà Nội | 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 | Biên kịch sân khấu Đạo diễn Điện ảnh – Truyền hình Công nghệ kỹ thuật Điện, Điện tử Biên kịch Điện ảnh – Truyền hình Nhiếp ảnh Công nghệ Điện ảnh – Truyền hình Thiết kế mỹ thuật Sân khấu – Điện ảnh Lý luận và Phê bình ĐA– Truyền hình Lý luận và Phê bình Sân khấu Quay phim Biên đạo Múa Huấn luyện múa Lý luận, Phê bình Múa Diễn viên Sân khấu kịch hát Đạo diễn Sân khấu |
Trường ĐH Sân khấu điện ảnh TP.HCM | 31 | Đạo diễn Điện ảnh TH |
Trường ĐH Chu Văn An | 32 33 | Việt Nam học Ngôn ngữ Trung Quốc |
Trường ĐH CNTT&TT- ĐH Thái Nguyên | 34 35 | Kỹ thuật y sinh Quản trị văn phòng |
Trường ĐH Đại Nam | 36 | Tiếng Trung |
Trường ĐH Dân lập Phú Xuân | 37 38 39 40 | Ngôn ngữ Trung Quốc Quản trị Kinh doanh Văn học Lịch sử |
Trường ĐH Đông Đô | 41 42 43 44 | Điện tử Viễn thông Công nghệ sinh học Tiếng Trung Tiếng Anh |
Trường ĐH Duy Tân | 45 | Quan hệ quốc tế |
Trường ĐH Hà Hoa Tiên | 46 47 | Ngôn ngữ Anh Công nghệ chế tạo máy |
Trường ĐH Hà Nội | 48 49 50 51 | Ngôn ngữ Bồ Đào Nha Ngôn ngữ Italia Kế toán Tiếng Việt và VH Việt Nam |
Trường ĐH Hà Tĩnh | 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 | Sư phạm toán Sư phạm tin học Sư phạm vật lí Sư phạm hóa học Sư phạm tiếng Anh Giáo dục chính trị Giáo dục mầm non Giáo dục tiểu học Quản trị kinh doanh Kế toán Tài chính - Ngân hàng Công nghệ thông tin Khoa học môi trường Ngôn ngữ Anh |
Trường ĐH Hải Phòng | 66 67 68 69 70 71 72 | Sư phạm Âm nhạc Nuôi trồng Thủy sản Ngôn ngữ Trung Quốc Sư phạm Vật lí Giáo dục mầm non Công nghệ chế tạo máy Chăn nuôi |
Trường ĐH Hòa Bình | 73 74 | Công nghệ đa phương tiện Hệ thống thông tin |
Trường ĐH Hoa Lư | 75 76 | Việt Nam học Sư phạm Toán - Tin |
Trường ĐH Hoa Sen | 77 | Thiết kế thời trang |
Trường ĐH Hùng Vương P.Thọ | 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 | Hướng dẫn viên du lịch Sư phạm Âm nhạc Quản lý giáo dục Sư phạm Mĩ thuật Sư phạm Kỹ thuật nông nghiệp Sư phạm Tiếng Anh Ngôn ngữ Anh Ngôn ngữ Trung Quốc Việt Nam học Giáo dục mầm non |
Trường ĐH Hùng Vương Tp HCM | 88 89 90 | Ngôn ngữ Nhật Quản trị bệnh viện Công nghệ sau thu hoạch |
Trường ĐH KHTN - ĐHQG TpHCM | 91 | Hải dương học |
Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TpHCM | 92 93 94 | Ngôn ngữ Tây Ban Nha Hán Nôm Ngôn ngữ Italia |
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội | 95 | Kinh tế xây dựng |
Trường ĐH Kiến trúc Tp HCM | 96 97 | Thiết kế thời trang Thiết kế đồ họa |
Trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng | 98 | Luật kinh tế |
Trường ĐH Kinh tế - Tài chính Tp HCM | 99 | Công nghệ thông tin |
Trường ĐH KT&QTKD - ĐH Thái Nguyên | 100 | Du lịch và khách sạn |
Trường ĐH KTCN - ĐH Thái Nguyên | 101 102 | Quản lý công nghiệp Kỹ thuật XD công trình giao thông |
Trường ĐH Lạc Hồng | 103 104 | Nông học Công nghệ may |
Trường ĐH Lương Thế Vinh | 105 106 107 108 | Việt Nam học Nuôi trồng thủy sản Công nghệ kỹ thuật cơ khí Thú y |
Trường ĐH Nghệ thuật Trung ương | 109 | Thiết kế Đồ họa |
Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng | 110 111 112 | Ngôn ngữ Thái Lan Ngôn ngữ Hàn Quốc Ngôn ngữ Nhật |
Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Huế | 113 | Ngôn ngữ Hàn Quốc |
Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN | 114 | Ngôn ngữ Ả Rập |
Trường ĐH Nguyễn Trãi | 115 | Thiết kế đồ họa |
Trường ĐH Nha Trang | 116 117 | Công nghệ kỹ thuật xây dựng Công nghệ kỹ thuật ô tô |
Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên | 118 119 | Công nghiệp nông thôn Công nghệ sau thu hoạch |
Trường ĐH Nông Lâm Bắc Giang | 120 | Kế toán |
Trường ĐH Phạm Văn Đồng | 121 122 | Sư phạm Tin học Công nghệ thông tin |
Trường ĐH Phan Châu Trinh | 123 | Tài chính - Ngân hàng |
Trường ĐH Phú Yên | 124 125 126 127 128 | Giáo dục mầm non Sinh học Công nghệ thông tin Giáo dục tiểu học Sư phạm tin học |
Trường ĐH Phương Đông | 129 130 131 132 133 134 135 | Ngôn ngữ Pháp Việt Nam học Ngôn ngữ Đức Ngôn ngữ Nhật Kế toán Tài chính - Ngân hàng Công nghệ KT môi trường |
Trường ĐH Quảng Bình | 136 137 138 139 140 141 142 143 | Quản lý tài nguyên MT Giáo dục tiểu học Giáo dục mầm non Quản trị kinh doanh Nuôi trồng thủy sản Kế toán Sư phạm sinh học Sư phạm ngữ văn |
Trường ĐH Quảng Nam | 144 145 146 147 148 | Việt Nam học Kế toán Quản trị kinh doanh Sư phạm ngữ văn Công nghệ thông tin |
Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng | 149 150 151 152 | Ngôn ngữ Trung Quốc Công nghệ may Châu Á Điều dưỡng |
Trường ĐH Quốc tế miền Đông | 153 154 | Kỹ thuật phần mềm Truyền thông và mạng máy tính |
Trường ĐH Quy Nhơn | 155 156 157 158 159 160 161 | Tiếng Nga Sư phạm KT Công nghiệp Giáo dục đặc biệt Công tác xã hội Ngôn ngữ Pháp Ngôn ngữ Trung Quốc Quản lý nhà nước |
Trường ĐH Sài Gòn | 162 163 164 165 166 | Sư phạm Mỹ thuật Thanh nhạc Kỹ thuật điện, điện tử Công nghệ KT điện, điện tử Khoa học thư viện |
Trường ĐH SPKT Hưng Yên | 167 | Công nghệ may |
Trường ĐH SPKT Nam Định | 168 | Công nghệ kỹ thuật ô tô |
Trường ĐH SPKT Tp HCM | 169 170 171 172 173 | Kinh tế gia đình Thiết kế thời trang Kỹ thuật công nghiệp Kế toán Công nghệ may |
Trường ĐH SPKT Vinh | 174 175 | Kế toán Sư phạm KT công nghiệp |
Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên | 176 177 | Sư phạm Âm nhạc Sư phạm Mỹ thuật |
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội | 178 179 180 181 182 183 184 185 | Giáo dục công dân Sư phạm Mỹ thuật Công nghệ thông tin Toán học Hóa học Sinh học Văn học Tâm lý học |
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 | 186 | Ngôn ngữ Trung Quốc |
Trường ĐH Sư phạm Tp HCM | 187 | Ngôn ngữ Nhật |
Trường ĐH Tài chính - Marketing | 188 189 | Quản trị khách sạn Kế toán |
Trường ĐH Thái Bình Dương | 190 | Ngôn ngữ Anh |
Trường ĐH Thành Đô | 191 | Việt Nam học |
Trường ĐH TN&MT Hà Nội | 192 193 194 195 196 | Quản lí biển Khí tượng thủy văn biển Địa chính Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững Quản lý đất đai |
Trường ĐH TN&MT Tp HCM | 197 | Quản trị kinh doanh |
Trường ĐH Tư thục CNTT Gia Định | 198 | Hệ thống thông tin |
Trường ĐH Văn Hiến | 199 200 | Đông phương học Xã hội học |
Trường ĐH Vinh | 201 | Kinh tế đầu tư |
Trường ĐH Y Dược Cần Thơ | 202 | Điều dưỡng |
Trường ĐH Y Dược Tp HCM | 203 204 205 | Kỹ thuật y học (hình ảnh) Kỹ thuật Phục hình răng Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng |
Trường ĐH Y Thái Bình | 206 207 | Điều dưỡng Dược học |
" alt="Danh sách 207 ngành đại học bị dừng tuyển sinh"/>
Danh sách 207 ngành đại học bị dừng tuyển sinh
-


Đoàn xe tự chế này hoạt động nhiều năm, nhưng CSGT Sóc Sơn nói không biết (ảnh to). Xe của ông Tạ Văn Bình chở tới 25 học sinh trong một chuyến đi (ảnh nhỏ). Ảnh: Quỳnh Nga.
Nhồi nhét trong lồng chật
Theo khảo sát, chỉ trên địa bàn xã Hiền Ninh (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) đang có khoảng 12 chiếc xe tự chế, thường xuyên đưa đón học sinh. Mỗi xe chở gần 30 học sinh, chen chúc ngồi trong chiếc thùng lợp kín, duy nhất một cửa ra vào. Hình ảnh những chiếc xe ba bánh tự chế kiểu mới chở học sinh mầm non, tiểu học (không giấy phép lưu hành) khá quen thuộc với người dân xã Hiền Ninh từ nhiều năm nay.
“Theo Chỉ thị của Thủ tướng, xe tự chế đã bị cấm lưu hành từ lâu. Chính quyền địa phương có trách nhiệm phát hiện, dẹp bỏ, không cho loại xe này hoạt động và có các phương tiện thay thế phù hợp. Việc xe tự chế chở các em học sinh quá nguy hiểm, chính quyền địa phương cần xử lý ngay”. Ông Trần Kỳ Hình, Cục trưởng Đăng kiểm Việt Nam |
Hằng ngày, đến giờ tan trường, cả đoàn xe hơn chục chiếc tấp nập xóm làng. Thùng xe loại này được hàn ghép lại từ các thanh sắt đơn giản, rộng khoảng 2m2, dưới gầm có hàn trục đỡ và lắp hai bánh xe nhỏ. Một chiếc xe máy hiệu dream hoặc wave... được nối với thùng xe bằng thanh sắt để làm sức kéo chính. Sau khi cho các học sinh vào thùng xe, lái xe khoá cánh cửa duy nhất phía sau.
Ông Tạ Văn Bình (60 tuổi, thôn Nam Cương, xã Hiền Ninh) tự nhận mình là người đầu tiên tạo ra loại xe này. Ông Bình cho biết lý do “chế” xe ba gác: Do con bận việc cả ngày nên phải đảm nhận việc đưa đón cháu đi học. Các cháu đông, nếu dùng xe máy, phải đi lại nhiều lần, rất vất vả.
“Khoảng năm 2006, tôi nghĩ ra ý tưởng và đóng một thùng xe kéo rồi cho các cháu ngồi vào. Mình có thể đưa đón được nhiều cháu trong cùng một lần đi”, ông Bình nói.
Những ngày đầu, ông Bình chỉ chở các cháu nội - ngoại, dần dần có thêm con em hàng xóm. Từ khởi xướng của ông Bình, đến nay, trên địa bàn xã Hiền Ninh đã có thêm 11 hộ khác đóng thùng xe tương tự để thực hiện việc đưa, đón học sinh bậc tiểu học và mầm non mỗi ngày. Mỗi thùng xe được chủ nhân đặt đóng ở xưởng cơ khí với giá khoảng 3-5 triệu đồng. Hiện, các xe đều đang trong tình trạng quá tải. Riêng xe của ông Bình (rộng nhất), chở tới 25 học sinh; các xe còn lại chở 20 học sinh.
Chính quyền thừa nhận: Làm ngơ
Trao đổi với PV Tiền Phong, một phụ huynh nói: “Biết xe tự chế không an toàn, các cháu lại ngồi trên ba hàng ghế được xếp song song với nhau trong thùng chật chội (khoảng 2m2), không khác gì ngồi trong chiếc cũi nhỏ. Bọn trẻ lại hiếu động, thường vô tư nô đùa, nghịch ngợm. Nói dại mồm, nếu không may xảy ra tai nạn, cháy nổ, hậu quả thật khó lường”.
Tuy nhiên, theo vị phụ huynh này, do hai vợ chồng làm công nhân, phải dậy sớm nên đành phó mặc công việc đưa đón con mình cho các lái xe với chi phí 100 - 200 nghìn đồng/tháng/học sinh (tùy khoảng cách xa, gần - PV).
Anh Trần Văn Liêu, cha của em Trần Lan Phương (học lớp 2, Trường Tiểu học Hiền Ninh) băn khoăn: “Về thông số kỹ thuật và hệ thống phanh chắc chắn không đảm bảo an toàn. Bởi lẽ, đây là loại xe do người dân tự chế, không qua quá trình kiểm tra của các nhà máy hay đơn vị chức năng”.
Nhiều người dân cho biết, loại xe lôi, xe kéo tự chế chở học sinh phổ biến nhiều nơi ở Sóc Sơn. Nó trở thành loại phương tiện chuyên đưa đón học sinh và số lượng ngày càng tăng lên, lan ra các địa phương khác.
Điều đáng ngạc nhiên nhất khi ông Nguyễn Văn Quyết, Phó Chủ tịch UBND xã Hiền Ninh cho biết: Theo quy định, loại xe tự chế này không được phép lưu thông, nhưng xuất phát từ nhu cầu thực tế của người dân nên xe vẫn hoạt động trên đường làng.
“Trường hợp xảy ra sự cố va chạm với xe khác hoặc lật, đổ, hậu quả sẽ rất lớn. Bởi vì, mỗi xe chở từ 15 đến 20 học sinh lại bịt kín, không có lối thoát ra ngoài. Chúng tôi biết nguy hiểm, nhưng mấy năm qua chưa thấy xảy ra sự cố nên... làm ngơ để các phương tiện này hoạt động”, ông Quyết nói. Theo ông Quyết, chính quyền xã rất mong sớm tìm được phương tiện thay thế vừa đảm bảo an toàn, chi phí không quá cao so với mức sống của người dân.
PV Tiền Phong sau nhiều ngày hẹn lịch làm việc với UBND huyện Sóc Sơn đều được chỉ dẫn tới nơi này, nơi kia. Đến khi sang làm việc với công an huyện cũng rơi vào cảnh thoái thác nhiều lần.
Tuy nhiên, khi trao đổi qua điện thoại, ông Lê Trung Hải - Đội trưởng Cảnh sát giao thông (Công an huyện Sóc Sơn) lại phủ nhận trên địa bàn huyện có loại xe tự chế này. Ông Hải quả quyết: “Qua kiểm tra, trên địa bàn toàn huyện chưa phát hiện tình trạng xe lôi, xe kéo tự chế chở học sinh”.
(Theo Quỳnh Nga/ Tiền Phong)" alt="Xe tự chế chở học sinh thách thức thần chết"/>
Xe tự chế chở học sinh thách thức thần chết