Bóng đá

Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-11 00:13:20 我要评论(0)

Pha lê - 08/04/2025 09:45 Nhận định bóng đá g xem tennis trực tiếpxem tennis trực tiếp、、

xem tennis ậnđịnhsoikèoNữCroatiavsNữAlbaniahngàyNỗiđauthêmdàtrực tiếp   Pha lê - 08/04/2025 09:45  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trong nhiều năm gần đây, thuật ngữ "gà con", dần trở nên thịnh hành tại các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải, Thâm Quyến. Những đứa trẻ trong các gia đình trung lưu được cha mẹ nuôi dạy theo phương pháp "luyện gà". Từ bé, các em đã phải sống theo sự sắp đặt và kỳ vọng to lớn của cha mẹ.

Để đạt được thành tích học tập mơ ước và chen chân vào những trường danh tiếng, các "gà con" phải tuân theo lịch trình cha mẹ đề ra, mỗi ngày các em phải tham gia hàng loạt lớp học văn hóa, năng khiếu.

Ngoài ra, các bà mẹ rất thích học hỏi, trao đổi bí kíp "luyện gà". Trào lưu dần được lan rộng, nhiều gia đình không muốn con bị tụt lại, quyết định gia nhập đường đua.

Kỳ thi học kỳ cận kề, nỗi lo của những gia đình có "gà con" cũng lớn dần.

cha me Trung Quoc bien con thanh than dong anh 1

Thế hệ "gà con" ở Trung Quốc kiệt sức vì phải chạy theo kỳ vọng của cha mẹ. Ảnh: Sixth Tone.

3 tuổi đọc sách tiếng Anh, học thuộc 100 bài thơ cổ

Bà Trương là người mẹ Hải Điến kiểu mẫu. Con trai bà hiện theo học tại một trường tiểu học trọng điểm. Dù mới 8 tuổi, thành tích học tập của cậu bé lọt top 1% toàn quận.

Được biết, nơi con trai bà Trương theo học là trường có tỷ lệ trúng tuyển thấp. Đề thi thay đổi hàng năm và được bảo mật gắt gao. Để có được một suất học tại đây, các "gà con" phải luyện tập chăm chỉ.

Bà Trương nhận định, 3-6 tuổi là độ tuổi tốt nhất để trau dồi kiến thức. Vì thế, từ khi con trai lên 3, bà đã thiết lập thời gian biểu và loạt mục tiêu cụ thể để con trai tuân theo.

Chia sẻ với People's Daily, bà Trương cho biết con trai mình được rèn thói quen học tập, sinh hoạt độc lập. Ngoài ra, em được cung cấp nền tảng vững chắc để có thể đọc thông viết thạo tiếng Trung và đạt trình độ tiếng Anh nhất định.

Chỉ mới học lớp 3, bà Trương đã cho con trai học Toán Olympic, chơi piano và luyện võ Taekwondo. Người mẹ cảm thấy bản thân phù hợp với hệ thống "luyện gà" ở Hải Điến.

Nữ phụ huynh này cho biết thêm thành phố Bắc Kinh có rất nhiều gia đình tri thức, trình độ học vấn cao. Bà chỉ tốt nghiệp đại học bình thường, bị xếp vào loại "mù chữ" trong quận.

Hơn ai hết, bà Trương hiểu rõ sự khốc liệt trên đường đua dạy con ở nơi này. Dù trình độ học vấn không cao, bà vẫn tự tin có thể nuôi con ăn học thành tài.

Nhiều cha mẹ ở Trung Quốc có gia cảnh bình thường, trình độ học vấn không cao. Vì thế, họ quyết định đặt hết hy vọng vào thế hệ sau, với mong muốn con cái thay mình thực hiện ước mơ.

Từ bé, nhiều đứa trẻ được cha mẹ đặt mục tiêu thi đậu Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa (hai trường top đầu tại Trung Quốc).

Không chỉ thế, gần đây, mạng xã hội Trung Quốc xuất hiện "Bảng kế hoạch cuộc đời" của những bà mẹ Hải Điến. Cụ thể, khi biết nói, trẻ sẽ được dạy nói song ngữ Trung - Anh. 3 tuổi, mục tiêu của những đứa trẻ này là có thể tự đọc sách tiếng Anh, học thuộc 100 bài thơ cổ.

5 tuổi là thời điểm vàng để các "gà con" luyện thi Olympic Toán học và đoạt huy chương vàng vào 5 năm tiếp theo. Lấy chứng chỉ tiếng Anh cũng là một trong những kế hoạch được lên sẵn cho nhiều đứa trẻ.

Nếu hoàn thành những mục tiêu trên, các em sẽ lọt top 5% học sinh giỏi ở Hải Điến và top 1% học sinh giỏi toàn thành phố Bắc Kinh.

Các bà mẹ Hải Điến gần như tạo ra một chuẩn mực mới cho nhiều gia đình ở Trung Quốc. Hàn Lê, một bà mẹ ở Thành Đô, bày tỏ mong muốn tham gia huấn luyện "gà con". Tuy nhiên, khi đối mặt với khối kiến thức khổng lồ phải "nạp" vào đầu các con, bà Hàn chùn bước.

"Tôi không thể làm được. Khi nghĩ đến việc con mình phải học quá nhiều, tôi rất đau lòng", mà mẹ bộc bạch.

cha me Trung Quoc bien con thanh than dong anh 2

Áp lực thành tích khiến "luyện gà" trở thành trào lưu. Ảnh: The New York Times.

Vì sao "luyện gà" trở thành xu hướng ở Trung Quốc?

Bà Trương giải đáp hiện nay, tiêu chuẩn đầu vào tiểu học, THCS ở Trung Quốc không rõ ràng như kỳ thi tuyển sinh THPT. Vì thế, các gia đình muốn con có nền tảng kiến thức vững chắc để dễ dàng giành suất vào các trường trọng điểm, chất lượng cao. Trong đó, chứng chỉ tiếng Anh là một trong những điều kiện được ưu tiên hàng đầu.

Theo Sixth Tone, nhiều gia đình ở Thượng Hải chi khoảng 100 USD/giờ cho các khóa học tiếng Anh của con. Trước kỳ thi khoảng 6 tháng, các bé sẽ phải tham gia các lớp học tiếng Anh hàng tuần, mỗi buổi kéo dài 2-3 giờ.

Ngoài ra, trào lưu "luyện gà" bắt nguồn từ những lời so sánh, ganh đua thành tích. Bà Hàn Lê cho hay bạn cùng lớp của con trai mình có thể đọc thành thạo sách ảnh tiếng Anh, dù em mới chỉ 4 tuổi. Bà lo lắng con trai không thể đạt được trình độ tương tự.

"Trước khi có Internet, bạn chỉ biết những chuyện ở quanh mình. Những thay đổi của thời đại đã khiến tiêu chuẩn sống của mọi người thay đổi", bà nhận xét.

Bà Phong, một trường hợp khác bị ảnh hưởng bởi những lời so sánh thành tích, cho biết các bạn cùng lớp con gái có thể vừa kể chuyện vừa đếm số, trong khi con bà chưa làm được như vậy. Lo sợ con bị tụt lại, bà quyết định lên mạng tìm hiểu phương pháp "luyện gà".

Sau đó, bà lập nhóm chat, tập hợp những ông bố, bà mẹ "luyện gà" ở Trung Quốc để học hỏi kinh nghiệm. Mọi người cùng nhau trao đổi cách dạy con và thảo luận về những trường luyện thi chất lượng.

Một bà mẹ trong nhóm chat tự hào kể "gà con" của bà đạt 99 điểm môn tiếng Trung và Toán, xếp hạng nhất. Điều này khiến bà Phong lo lắng, cố gắng thúc đẩy con học tập.

GS Tiết Hải Bình, Đại học Thủ đô (Bắc Kinh, Trung Quốc) và cộng sự đã thực hiện một cuộc khảo sát về phương pháp nuôi con của cha mẹ Trung Quốc. Ông rút ra cách dạy con của các gia đình có thể chia làm 3 loại: Độc đoán - chuyên quyền, bao dung và bỏ mặc.

Qua đó, những cha mẹ "luyện gà" được xếp vào loại độc đoán - chuyên quyền.

GS Thẩm Dịch Phi tại Đại học Phúc Đán nhận định kiểu cha mẹ trên thường có tâm lý sợ con chậm lớn, bị tụt lại so với bạn bè cùng trang lứa.

Nhiều người mong muốn con thành tài, vô tình bỏ quên ý kiến của con. Họ sẵn sàng dùng nhiều cách khác nhau để thuyết phục, thậm chí ép con tham gia hàng loạt lớp học thêm.

Khi cuộc sống thay đổi, con người buộc phải hoàn thiện bản thân để chứng minh vị thế trong xã hội. Qua đó, giấy khen, huy chương, chứng chỉ ngoại ngữ dần trở thành tấm vé thông hành cho những đứa trẻ thời hiện đại, giúp các em thi được vào những trường học top đầu.

Tuy nhiên, nuôi con kiểu "luyện gà" có thể gây phản tác dụng. Khi đứa trẻ bị ép vào khuôn khổ, chúng có thể hình thành tâm lý phản kháng. Hơn nữa, lịch học dày đặc, áp lực thành tích có thể khiến trẻ cảm thấy nặng nề, ám ảnh tâm lý. Trong tương lai, những điều này có thể để lại hậu quả không ngờ đến.

"Bản chất của giáo dục gia đình là nâng đỡ tinh thần và tu dưỡng nhân cách. Cha mẹ cần để con học cách thích ứng và tự giải quyết các vấn đề cá nhân. Điều quan trọng là phải cho trẻ niềm tin và cảm giác an toàn", GS Thẩm khuyên.

Xem thêm video: Chuyện tình chồng Việt vợ Đài và 'bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam

Lời khuyên giúp cha mẹ nuôi dạy con thành tỷ phú

Lời khuyên giúp cha mẹ nuôi dạy con thành tỷ phú

Elon Musk, Larry Page, Mark Zuckerberg, Oprah Winfrey… - thế giới đầy ắp câu chuyện về những tỷ phú tự thân đạt được thành công đáng kinh ngạc.

" alt="Trào lưu 'luyện gà' ở Trung Quốc và cuộc đua biến con thành thần đồng" width="90" height="59"/>

Trào lưu 'luyện gà' ở Trung Quốc và cuộc đua biến con thành thần đồng

gioi tre di ca phe lam viec anh 1

Không khó để bạn trẻ tìm được quán cà phê ưng ý để làm việc trong những ngày Tết.

Đầu năm, mọi người sẽ đến nhà chúc Tết và ăn uống nên khó tránh khỏi náo nhiệt. Những quán cà phê mở xuyên Tết là lựa chọn hàng đầu để cậu có thể làm việc một cách hiệu quả.

Quang Kiệt (19 tuổi), sinh viên năm hai Đại học Bách khoa TP.HCM, cho biết: “Qua Tết mình có khá nhiều bài tập nên phải tranh thủ hoàn thành từ bây giờ, để dành thời gian làm những việc khác. Khu nhà mình thường tổ chức hát karaoke nên khá ồn, buộc lòng phải tìm quán cà phê để dễ tập trung hơn”.

Quán cà phê mở xuyên Tết được giới trẻ ưa chuộng vì vừa có không gian yên tĩnh để học tập, vừa có thể nhâm nhi thức uống ngon. Kiệt chia sẻ cậu vẫn thường hay cùng bạn bè hẹn nhau ở quán để cùng làm bài tập nhóm.

Hầu hết quán xá đều nghỉ bán trong những ngày đầu xuân nhưng không khó để tìm ra địa chỉ mở xuyên Tết phục vụ nhu cầu làm việc và học tập của các bạn trẻ. Thậm chí, nhiều quán cà phê còn mở cửa 24/24.

gioi tre di ca phe lam viec anh 2
Nhiều bạn trẻ cho rằng, dù là ngày thường hay ngày Tết, làm việc tại quán cà phê yên tĩnh cũng dễ tập trung hơn những nơi khác.

Vào những ngày này, giá cả tại các quán sẽ cao hơn bình thường vì tính thêm phí dịch vụ. Tuy nhiên, đa số khách hàng vẫn vui vẻ rút hầu bao, thậm chí là lì xì thêm vì sự nhiệt tình của các bạn nhân viên.

“Mình thấy việc phụ thu phí Tết mức từ 10-20% ở các quán cà phê như thế này là hợp lý. Với mình, việc chi trả khoản tiền 50.000-70.000 đồng cho không gian yên tĩnh và đồ uống ngon là xứng đáng”, Kiệt chia sẻ.

Trải nghiệm đón Tết mới mẻ

Năm nay, vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều người đành phải ăn Tết xa nhà. Đây cũng là dịp hiếm có để mọi người khám phá những địa điểm thú vị tại TP.HCM. Nép mình vào một góc nhỏ của quán cà phê, các bạn trẻ dường như trốn khỏi không khí ồn ào, náo nhiệt thường ngày của phố thị.

gioi tre di ca phe lam viec anh 3

Đi cà phê làm việc trong Tết là cách để bắt đầu một năm hoạt động năng suất.

Trò chuyện cùng Zing, Tuyết Hằng (27 tuổi), nhân viên văn phòng, chia sẻ: “Mình là kế toán, quanh năm chỉ làm việc với những con số nên rất dễ căng thẳng. Thay vì đến các điểm vui chơi, mình sẽ đi cà phê để tận hưởng chút không khí yên bình trong những ngày đầu năm”.

Đa số các quán cà phê mở trong Tết đều đầu tư trang trí khá đẹp mắt với tone màu vàng, đỏ ấm cúng cùng nhiều chậu hoa rực rỡ. Khách đến quán nhờ vậy cũng cảm thấy gần gũi và cảm nhận được rõ không khí lễ hội hơn.

Mỹ Hảo (22 tuổi) dự kiến sẽ dành nhiều thời gian để khám phá các quán cà phê mới ở TP.HCM trong những ngày đầu năm.

“Năm này không được về quê, mình buồn lắm nhưng may mắn có nhiều bạn bè ở thành phố. Tụi mình hẹn nhau ‘khai laptop’ bằng cách giải quyết một số công việc nhỏ tại quán cà phê quen thuộc. Nhờ vậy mà mình thấy vui vẻ và vơi đi phần nào nỗi nhớ nhà”, cô bạn bộc bạch.

gioi tre di ca phe lam viec anh 4

Nhiều bạn trẻ Sài thành đã đến quán cà phê để làm việc trong ngày mùng Một.

Còn đối với Thiên Bình (20 tuổi), đi cà phê làm việc trong Tết là cách để “chill” sau một năm làm việc vất vả.

“Bình thường, mình có thể ngồi cả một buổi chiều ở quán quen chỉ để ngắm nhịp sống tất bật của thành phố. Tết này vì không được về nhà nên mình cũng sẽ dành nhiều thời gian ở đi cà phê, vừa làm việc, vừa dành thời gian để tính toán những kế hoạch riêng trong năm mới”, cô bạn hào hứng kể.

Tết sống chậm, đóng cửa để chăm sóc tâm hồn

Tết sống chậm, đóng cửa để chăm sóc tâm hồn

Trước khi kết thúc một năm, tạm rời xa Sài Gòn mấy ngày để về quê đón Tết, tôi có thói quen gặp gỡ những người thân quen. Trong những cuộc gặp cuối năm đó, tôi thường hỏi: "Về quê, bạn thường làm gì trong những ngày Tết?".

" alt="Nhiều người trẻ TP.HCM tới quán cà phê mở xuyên Tết để làm việc" width="90" height="59"/>

Nhiều người trẻ TP.HCM tới quán cà phê mở xuyên Tết để làm việc

Tốt nghiệp đại học, có công việc ổn định ở Hàng Châu, tháng 5/2018, Yin Xiao Zhu (29 tuổi, Trung Quốc) đột ngột nghỉ việc, về quê vì cô nhận ra cha mình cần người chăm sóc, theo Sohu.

Thời điểm Yin quyết định bỏ phố về quê, từ bạn bè đồng nghiệp đến cả gia đình ai cũng bất ngờ. Câu đầu tiên mà mọi người hỏi luôn là: Về quê thì làm gì? Có trụ nổi không?

{keywords}
Cô gái 29 tuổi nghỉ việc ở thành phố về quê chăm cha.

Gia đình ban đầu lo lắng, chỉ sợ con về thất nghiệp. Nhưng cô suy đi tính lại, ở thành phố phải thuê nhà mà thu nhập chỉ trung bình, có khi về quê lại tốt hơn.

Trước đây, cô cùng chị gái đi du học, cha của Yin kinh doanh bên ngoài. Căn nhà ở quê chỉ có bà sinh sống. Gia đình 4 người không có nhiều thời gian để đoàn tụ cùng nhau.

Cuối năm 2017, khi cha của Yin nhập viện do sức khỏe không tốt, cô đã nung nấu ý định trở về quê để sống cùng gia đình.

{keywords}
 

Sau khi nghỉ việc, cô cùng cha lên kế hoạch xây biệt thự dành cho việc kinh doanh. Đồng thời, cô muốn tạo không gian sống cho những người trung tuổi.

Nói là làm, cô thuê thiết kế cải tạo lại căn biệt thự cũ của gia đình. Sau gần một năm, ngôi nhà hoàn thiện với 3 tầng, 7 căn phòng đi vào sử dụng. Yin không thay đổi kiến trúc cũ mà cải tạo để nó tiện nghi, hiện đại hơn.

{keywords}
 

Các căn phòng ngủ đều được thiết kế linh hoạt, sáng tạo. Mỗi căn phòng đều lấy ánh sáng tự nhiên, có cách trang trí đặc trưng, tạo sự khác biệt.

Bên ngoài, Yin thiết kế lại sân vườn, trồng thêm cây ăn quả, bãi cỏ, hòn non bộ. Phía sau nhà được thiết kế không gian mở.

{keywords}
 

Tại đây, vào ngày cuối tuần, cô thường xuyên tổ chức những bữa tiệc hay các hoạt động tụ họp cùng bạn bè.

Bên cạnh đó, tại căn biệt thự, Yin nuôi một chú ngựa trắng. Cô quyết định biến không gian sống thành homestay để phục vụ những vị khách yêu thích cuộc sống nông thôn trong lành. Đồng thời, chú ngựa cũng giúp cô thu hút khách ghé thăm biệt thự.

Năm 2020, dù ngành du lịch bị tàn phá bởi Covid-19, căn biệt thự của cô vẫn thu hút nhiều người, tỷ lệ đặt phòng luôn đạt 90%.

{keywords}
 

Giờ đây, sau 3 năm về quê, Yin hài lòng với lựa chọn của mình. Thời gian rảnh, cô cùng cha dọn dẹp vườn, trò chuyện, dạo bộ cùng nhau.

Yin tâm sự: "Khi làm việc ở Hàng Châu, tôi luôn cảm thấy cô đơn, mọi thứ đều không có gì thân thuộc. Dù có bạn bè, tôi vẫn phải sống một mình. Tôi luôn về nhà với tâm trạng chán nản. Sau khi trở về quê hương, tôi hạnh phúc bởi được sống bên những người thân yêu, trong ngôi nhà tuổi thơ đã được sửa chữa thật đẹp".

Chàng trai bỏ thành phố lên vùng cao làm giàu

Chàng trai bỏ thành phố lên vùng cao làm giàu

Rời miền xuôi để lên vùng cao làm rể, anh Nguyễn Văn Chiến từng bước xây dựng cuộc sống gia đình ổn định, có của ăn của để nhờ những quyết định dứt khoát, táo bạo.

" alt="Cô gái nghỉ việc ở thành phố về quê sống cùng cha" width="90" height="59"/>

Cô gái nghỉ việc ở thành phố về quê sống cùng cha