Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài

Kinh doanh 2025-02-22 10:28:00 118
ậnđịnhsoikèoQuảngNamvsThanhHóahngàyNỗiđaukéodàthời trang   Hồng Quân - 18/02/2025 16:37  Việt Nam
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/2e499130.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens

Đứa trẻ chừng 6 tuổi đứng bên cạnh mẹ nhìn chăm chú không rời mắt món đồ chơi trước mặt. Nó níu tay mẹ đòi mua bằng được chú chuột làm bằng nhựa có màu vàng sặc sỡ...

Con chuột thật đẹp, được đặt trong mâm chung với nhiều món đồ chơi khác để trên vỉa hè trước công viên nhà thờ Đức Bà (P. Bến Nghé Q. 1 TP.HCM). Người bán, ít ai nghĩ đó là ông ông cụ tuổi gần 80 với mái tóc bạc phơ. Gương mặt ông rất tươi và mỗi lần bán được một món đồ chơi, ông nở một nụ cười rạng rỡ.

{keywords}
Ông Nguyễn Kim Hạnh

Ông tên là Nguyễn Kim Hạnh nhưng bà con bán hàng cũng như những khách hàng quen biết với ông vẫn thường gọi ông bằng cái tên "ông Chuột", hay ông Sáu Hạnh.

Tuổi đã cao nhưng ông Sáu Hạnh vẫn luôn vui tươi, kiên nhẫn ngồi hàng giờ tạo ra những món đồ chơi dân gian. Ít ai biết, trước khi đến với nghề, ông đã trải qua nhiều công việc. Ông từng làm ruộng ở quê, trồng cây ăn trái. Ông cũng đã viết truyện ngắn đăng báo, làm gia sư, bán bong bóng dạo. Cuối cùng, ông bén duyên với nghề làm đồ chơi dân gian.

"Ban đầu tôi chỉ làm một ít con chuột đơn giản có màu sắc khác nhau. Tôi mang ra công viên nhà thờ Đức bà, trước bưu điện thành phố bán nhưng không mấy ai để ý.  Buồn buồn, tôi lấy nó ra chơi vô tình chúng chạy đụng phải người đi bộ. Họ tưởng chuột thật la lên, hoảng sợ...". Ông hồi tưởng và kể lại với chúng tôi.

"Định thần nhìn lại, nhiều người biết là chuột đồ chơi nên chú ý. Họ đến bên tôi, nhờ tôi vận hành cho mấy con chuột chạy. Họ thích thú lắm. Hôm ấy, tôi bán hết mâm đồ chơi. Niềm vui của tôi lúc này là muốn nhìn thấy các cháu vui đùa bên những con vật mộc mạc đơn sơ đó.

Tuổi thơ của tôi ngày xưa cũng thế. Muốn có một con chuột, con chim phải tự làm hoặc nhờ cha chú làm mới có mà chơi. Ngày nay giữa rừng đồ chơi hiện đại, những con chuột, con chim bằng giấy, bằng đất vẫn còn nguyên giá trị của nó. Các cháu vẫn đón nhận nó. Khi bán những món đồ chơi như thế tôi có cảm giác như gần gũi với các cháu hơn...".

Thấm thoát mà đã 28 năm gắn bó với những món đồ chơi dân dã rẻ tiền đó. Ông Sáu Hạnh đã làm nhiều con vật như rùa, rắn, bươm bướm, chim, chuột với nhiều màu sắc phong phú.

Đôi bàn tay co quắp do dị tật từ nhỏ, ông Sáu Hạnh vẫn miệt mài giữ nghề với ước muốn trẻ em có một kí ức tuổi thơ trong sáng. Món đồ chơi của ông chỉ là tấm nhựa được tạo hình các con vật, sau đó các con vật sẽ được gắn vào bánh xe làm bằng đất sét có quấn chỉ. Người chơi chỉ cần kéo cao cọng chỉ rồi con vật sẽ tự chạy.

{keywords}
Đôi bàn tay co quắp cầm món đồ chơi.

Mỗi ngày cứ từ 16 giờ ông Hạnh lại bắt đầu đi bán. Dạo quanh Sài Gòn trên chiếc xe đạp điện ông như cảm thấy cuộc sống mình trở nên thoải mái, nhẹ nhàng. Giữa trung tâm Sài gòn, ông tiếp xúc với khá nhiều người nước ngoài.

Khả năng nói tiếng Anh và tiếng Pháp của ông rất lưu loát. Nhờ thế mà ông có dịp giới thiệu với người nước ngoài về những món đồ chơi bình dị đặc trưng của Việt Nam mình. Ông nói với chúng tôi, lớp trẻ bây giờ phải luôn học hỏi trau dồi kĩ năng, biết ngoại ngữ để có dịp giới thiệu những nét văn hóa dân tộc ta.

{keywords}
Ông Hạnh vui vẻ hướng dẫn khách nước ngoài cách chơi

"Tôi làm nghề này không phải vì nghèo khó. Tôi còn khỏe còn làm việc được nên tôi chưa muốn nhờ đến con cái. Ông chia sẻ: “Giờ con cái tôi cũng thành đạt cả rồi, tất cả đều đã ổn định và có sự nghiệp riêng. Chúng nó khuyên tôi nên nghỉ bán. Thế nhưng, tôi muốn tiếp tục nghề này vừa lo được cho bản thân, vừa có niềm vui. Nhờ đi bán tôi mới có dịp gặp được nhiều người để nói chuyện, tâm sự học hỏi được nhiều điều thú vị.

Tôi sẽ gắn bó với nghề này cho đến khi nào không còn đủ sức bởi nghề bán đồ chơi dân gian là thứ mà tôi đã dành nhiều tâm huyết. Nó mang đến cho tôi niềm vui trong cuộc sống. Tôi nguyện sẽ giữ gìn nó để không bị lãng quên. Ông trải lòng với chúng tôi...", ông bộc bạch.

{keywords}
Cậu bé người nước ngoài thích thú với món đồ chơi
Trò chơi xuân khiến các cụ bà U80 thích thú

Trò chơi xuân khiến các cụ bà U80 thích thú

Với những hạt má lẹ cùng que tre dẻo dai, các cụ bà người Thái đen ở Mường Lò (Nghĩa Lộ, Yên Bái) có thể mê mải suốt ngày với trò chơi truyền thống từ thuở thiếu nữ mỗi dịp tết đến, xuân về.

">

'Ông lão ở nhà thờ Đức Bà'

Chồng chở gái xinh vào nhà nghỉ để... tránh mưa

Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn

Bạn đã bao giờ lắng nghe để hiểu bố mẹ mong gì dịp Tết này? Thực ra, các đấng sinh thành tuổi 50+ thường ấp ủ những ước mong giản dị mà thiết tha; hiếm khi nói ra…

Sum họp và đồng hành cùng bố mẹ

Nữ “phượt thủ” tuổi 62 - cô Lê Thị Bích Thủy, một trong số những nhân vật truyền cảm hứng cho các bậc cha mẹ tuổi 50+ qua bộ ảnh “Ước Mơ Luôn Xanh” do Ensure thực hiện, chia sẻ: “Điều ước đầu tiên chắc chắn bậc cha mẹ nào cũng mong là gia đình có những phút giây sum họp bên nhau ngày Tết. Nhưng con gái cô cuối năm rất bận, thường xuyên phải công tác xa nhà. Cô không đòi hỏi sum vầy theo nghĩa giống như ngày xưa, tức là con phải về sớm, phụ giúp hết thảy mọi công việc chuẩn bị Tết nhất, rồi ở nhà suốt mấy ngày Tết với cha mẹ. Quan trọng là chất lượng những khoảng thời gian bên nhau vui vẻ ra sao, thì mới đúng nghĩa sum vầy!”

Có suy nghĩ cởi mở, cô Thủy cho biết “lịch Tết” của mình sẽ là đi siêu thị cùng với con gái, rồi 30 cúng kiếng ông bà. Mùng 1 đón Tết nhà nội, mùng 2 ở nhà, mùng 3 cúng đưa ông bà xong thì cô sẽ đi chơi, “xuất hành” chinh phục cung đường biển Cam Ranh.

{keywords}
Ba mẹ mong sum vầy cùng con cái những ngày đầu xuân

Chú Hà - người lái tàu vừa đến tuổi về hưu cho biết ước mơ của mình là: “Cả nhà về quê mấy ngày giáp Tết. Sau đó có thể hai vợ chồng chú sẽ rong ruổi với nhau trên xe máy đi xuyên Việt”.

Với đấng sinh thành tuổi ngoài 50, ước mơ giản dị nhất những ngày Tết đến bao giờ cũng là ước mơ sum vầy cùng con cái, tận hưởng một cái Tết ý nghĩa. Kế đến nữa là vài dự tính nho nhỏ cho “thỏa nguyện” tuổi 50+.

Điều đáng quý là hòa cùng nhịp sống hối hả của thời hiện đại, không ít bậc cha mẹ tuổi ngoài 50 cũng cởi mở trong quan điểm hơn khi quan tâm đến chất lượng khoảng thời gian gia đình trải qua bên nhau hơn là số lượng. Trong trái tim của nhiều bậc cha mẹ, chỉ cần con yêu thương và biết nghĩ đến gia đình, thì đó đã là món quà quý giá.

Những chăm sóc nho nhỏ

Thử làm một cuộc “phỏng vấn” chớp nhoáng với những người con trưởng thành, nhiều người đã chọn cách lắng nghe những ước mơ tuổi 50+, để rồi từ đó âm thầm hành động, biến những khoảnh khắc sum vầy thành khoảng thời gian đáng nhớ cho cả gia đình.

Gặp chị Tuyền - con gái của cô Bích Thủy, chị thổ lộ: “Đúng như mẹ nói, thú thật cuối năm mình rất bận, đôi khi đi công tác xa 20-25 ngày do làm ngành xuất nhập khẩu. Thế nhưng, mình không muốn mẹ cảm thấy trống trải khi con cái chưa kịp về. Cách của mình là thường xuyên thăm hỏi nếu chưa thể về nhà; tranh thủ tối đa thời gian lúc đã về, ít nhất là nấu mấy món cùng mẹ làm mâm cơm cúng Tết”.

{keywords}
 

Tuy bận rộn với công việc nhưng chị Tuyền luôn cố gắng dành thời gian bên mẹ
Khoa - con trai chú Hà, chàng trai 24 tuổi đang là nhân viên một công ty tài chính tại TP.HCM, cũng chia sẻ: “Mình biết ước mơ của ba mẹ là gia đình sẽ có được một khoảng thời gian thật trọn vẹn bên nhau. Vì vậy, mình đã thu xếp để cả nhà cùng về quê 1 tuần trước Tết để gói bánh chưng, dọn dẹp nhà cửa, đến 28-29 Tết sẽ về lại Sài Gòn.

Công việc tại công ty tài chính những ngày cuối năm bao giờ cũng bận rộn nhưng may mắn là trước Tết 1 tuần mọi thứ sẽ xong hết nên mình có thể dành thời gian này bên ba mẹ, để mang đến cho ba mẹ những khoảnh khắc Tết thật trọn vẹn. Ngoài ra, một bí mật chưa dám nói, tùy vào mức lương thưởng cuối năm, mình sẽ cố hết sức hỗ trợ để ba mẹ thực hiện chuyến xuyên Việt của riêng ba mẹ như mơ ước”.

Thấu hiểu sức khỏe cũng là nền tảng để thực hiện mọi ước mơ của người lớn tuổi, những người con trưởng thành không quên có những chăm sóc thật ý nghĩa nâng niu sức khỏe cha mẹ, ngay từ những ngày giáp Tết và trọn vẹn mọi ngày khác trong năm.

Chị Tuyền - con gái của nữ phượt thủ tuổi 62 Lê Thị Bích Thủy tâm tình: “Mình không thể lúc nào cũng bên cạnh mẹ theo nghĩa đen. Nhưng mình luôn ‘bên cạnh’ theo cách đồng hành cùng ước mơ và động viên, chăm sóc sức khỏe của mẹ, như tặng mẹ từng hộp sữa Ensure để nhắc mẹ duy trì một chế độ dinh dưỡng thật đầy đủ và cân bằng, khuyến khích mẹ thực hiện được những ước mơ riêng như hỗ trợ tài chính, tặng mẹ những món đồ đi phượt mà mẹ rất thích…”.

{keywords}
Chị Tuyền đồng hành cùng mẹ để mẹ có một chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng

Với Khoa, từ khi biết ước mơ của ba mẹ Tết này là đi xuyên Việt, chàng trai tuổi 24 cũng đã âm thầm thực hiện những chăm sóc sức khỏe cho ba mẹ của mình: “Rủ” ba mẹ ra công viên tập thể dục, chọn từng loại thực phẩm bổ sung dinh dưỡng cho ba mẹ. “Mình cũng đặt riêng cho ba mẹ một tour ở Phan Thiết, Nha Trang. Dành riêng cho ba mẹ thôi, vì mình biết ba mẹ muốn có chuyến đi riêng với nhau…”, chàng trai 24 tuổi bật cười hóm hỉnh.

{keywords}
Cô Nhung nhận món quà sức khỏe bất ngờ từ Khoa
{keywords}
Chú Hà, cô Nhung hân hoan khi nhận món quà bất ngờ từ con trai

Vậy đấy, dù con ở gần hay còn đang ở xa, dù con về nhà ngày 23 tháng Chạp hay tận 30 Tết, quả thật luôn có những cách rất riêng để khiến đấng sinh thành cảm nhận được không khí sum vầy. Ấy là những sẻ chia thật trọn vẹn và ân cần kể cả khi bận rộn. Và ấy là những chăm sóc nho nhỏ, như từng hộp sữa con đặt vào ba lô du lịch của ba mẹ, như lời nhắc nhở mỗi sớm mai: “Mẹ nhớ giữ chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân đối mỗi ngày…”.

Thu Hiền

">

Bố mẹ mong ước gì khi Tết đến Xuân sang?

Thêm 55.000 tỷ đồng chi cho mức lương cơ sở mới - 1

Quốc hội thông qua nghị quyết kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV (Ảnh: QH).

Theo đó, Quốc hội đồng ý bổ sung dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2024 cho các bộ, cơ quan trung ương và các địa phương để thực hiện mức lương cơ sở theo quy định tại Nghị định 73/2024 của Chính phủ.

Cụ thể, bổ sung 55.000 tỷ đồng nguồn tích lũy cải cách tiền lương của ngân sách Trung ương vào dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2024, đồng thời bổ sung tương ứng vào dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2024.

Trong đó, bổ sung dự toán chi cải cách tiền lương cho Bộ Quốc phòng, Bộ Công an như tờ trình 54 của Chính phủ.

Số còn lại trong phạm vi nguồn 55.000 tỷ đồng sau khi bổ sung cho Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và 2.980 tỷ đồng trong cân đối ngân sách nhà nước đã được Quốc hội quyết định tại Nghị quyết 105/2023.

Quốc hội cũng giao Chính phủ quyết định bổ sung dự toán chi cải cách tiền lương năm 2024 cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương như Tờ trình 54 của Chính phủ. Chính phủ khẩn trương thực hiện phân bổ nhiệm vụ chi này cho các bộ, ngành, địa phương, bảo đảm tính kịp thời.

Chính phủ chịu trách nhiệm về nội dung đề xuất bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật, tính chính xác của thông tin, số liệu báo cáo, sự cần thiết, tính đầy đủ, hợp lý, tuân thủ tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi bảo đảm đúng quy định pháp luật.

Đồng thời Quốc hội đề nghị khẩn trương tổ chức thực hiện, bảo đảm đúng mục đích, hiệu quả ngân sách nhà nước.

">

Thêm 55.000 tỷ đồng chi cho mức lương cơ sở mới

友情链接