Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội
Chiều 7/12, tại họp báo Chính phủ thường kỳ, thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên, Phó chánh Văn phòng, người phát ngôn Bộ Công an, cho biết một tỉnh đã có kết luận định giá tài sản của dự án, số còn lại đang trong quá trình thẩm định. Các dự án cần định giá nằm tại 16 tỉnh, thành.
Cơ quan An ninh điều tra đang phối hợp với các địa phương để cung cấp thông tin, hồ sơ và tài liệu phục vụ giám định tài sản. Trong khi đợi kết quả giám định tài sản, nhà chức trách sẽ tập trung làm rõ trách nhiệm hình sự của các cá nhân có liên quan.
" alt="Định giá hơn 400 dự án liên quan Công ty Cây xanh Công Minh" />Định giá hơn 400 dự án liên quan Công ty Cây xanh Công MinhHơn mười năm trước, đang giữa đêm, có anh bạn gọi điện thốt lên với tôi rằng: "Em không ngờ quê anh lại khổ như thế này". Nguyên nhân là mấy anh bạn sống cùng tôi trong Nam đi Hà Nội tranh thủ "đột kích" nhà tôi ở quê.
Các anh không ngờ quãng đường chỉ 170 km đi bằng xe hơi riêng từ Hà Nội, nhưng thời gian di chuyển kéo dài những gần 10 tiếng (từ 13 giờ đến 23h30 mới tới nơi). Ngoài chuyện đường đi khó khăn thì vùng nông thôn quê tôi cũng cứ 7 giờ tối là mọi người tắt đèn hết cả, hạn chế ra ngoài, nên muốn hỏi đường cũng khó, chỉ có thể theo Google Maps mà đi thôi.
Thời ấy, quê tôi, nhiều người trong độ tuổi lao động đều rời đi, tới các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM, hay các trung tâm kinh tế khác để mưu sinh, lập nghiệp.
Những năm gần đây, hạ tầng giao thông từ đường thôn xóm, đường tỉnh lộ, đường cao tốc, đặc biệt là sân bay ngày một phát triển, khiến bộ mặt quê hương tôi cũng đổi khác. Đi từ Hà Nôi về quê tôi giờ chỉ còn hai giờ thay vì như trước. Thậm chí, nếu đi máy bay thì từ TP HCM về tới nơi cũng chỉ chưa đầy hai tiếng.
Thời gian di chuyển ngắn đi nên khoảng cách kinh tế, xã hội cũng rút ngắn gần tương ứng. Hàng quán, chợ búa mọc lên theo những con đường mới, nhà cửa khang trang, nhiều biệt thự mọc lên trong thôn xóm xa khuất ngày xưa... tất cả đang dần "đô thị hóa" vùng nông thôn quê tôi. Quanh trung tâm huyện, các khu dân cư mới đang hình thành. Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp đã hoạt động hoặc đang xây dựng mở rộng tại đây mang lại nhiều việc làm thu nhập cho người lao động và ngân sách địa phương.
>> Lương 7 triệu nhưng không chịu bỏ Sài Gòn về quê
Một số bạn bè của tôi, sau một thời gian làm ăn xa nay trở về mở cơ sở sản xuất kinh doanh riêng. Họ tâm sự: "Ngày xưa xa quê đi làm ăn mong đổi đời, nhưng nay về quê thấy còn tốt hơn vì dư địa môi trường kinh doanh còn rộng, trong khi các trung tâm kinh tế cạnh tranh quá cao, chi phí đắt đỏ, không trụ nổi".
Ở quê tôi, các ngành kinh doanh dịch vụ như: vật liệu xây dựng, cơ khí sắt thép, sữa chữa máy móc, thiết bị...mở ra rất nhiều; sản xuất nông nghiệp: nuôi lươn, nuôi cá, trồng hoa màu... cũng cho thu nhập rất tốt. Tôi đang có dự tính tìm người giúp việc để chuyển hẳn về quê sinh sống, làm việc. Giá cả thực phẩm, y tế ở đây đều rất rẻ, lại được gần người thân, tình làng nghĩa xóm, bạn bè tuyệt vời.
Tôi thấy những người đang lao động xa quê nếu khó khăn về việc làm hay khó khăn trong cuộc sống thì về quê cũng là một lựa chọn tốt. Là một người con xa quê hơn 50 năm, tôi vẫn luôn được bà con, người thân, bạn bè, chính quyền địa phương đón nhận và dành tình cảm yêu thương. Đáp lại, tôi cũng có mặt ở hầu hết các sự kiện, ngày vui các hoạt động cộng đồng mà địa phương, bạn bè tổ chức. Mỗi lần gặp mặt là một lần gắn kết, một lần vun đắp tình cảm quê hương.
Mong rằng, những người con xa quê như tôi sẽ luôn hướng về cố hương, và xem việc trở về quê như một lựa chọn đáng giá, chứ không phải chỉ dành cho những người thất bại.
* Bạn có ý định bỏ phố về quê?
Gửi bài viết về địa chỉ email: bandoc@vnexpress.net hoặc ấn vào box bên dưới.
" alt="Tôi lên kế hoạch về quê sau 50 năm lên thành phố lập nghiệp" />Tôi lên kế hoạch về quê sau 50 năm lên thành phố lập nghiệpTôi thuộc thế hệ 9x, cảm thấy càng ngày giới trẻ càng ít có động lực làm ăn phát triển, hay kết hôn, lập gia đình. Mưu cầu hạnh phúc của họ giảm dần, sống cho bản thân nhiều hơn. Cũng dễ hiểu vì cố gắng làm gì khi mà càng cố thì các mục tiêu lại càng đi xa do giá cả ngày càng đắt đỏ, khó tiếp cận, nhất là chuyện mua nhà. Lo cho bản thân mình có không được thì nghĩ gì lập gia đình, lo cho người khác?
Nhiều người cho rằng giá nhà tăng vì cầu lớn hơn cung, tuy nhiên 86% cầu là đầu tư bán lướt sóng bất động sản để kiếm lời chứ không phải mua để ở. Vậy nên, muốn giảm giá nhà chỉ có hai cách: một là tăng mạnh nguồn cung như Trung Quốc (nhưng sớm muộn giá cũng vẫn sẽ tăng trở lại); hai là áp dụng các sắc thuế bất động sản như cách làm của Singapore. Tôi cho rằng, cách thứ hai mới phù hợp với thị trường bất động sản của Việt Nam.
Tất nhiên, nghiên cứu phương án nào thì cũng mong cơ quan quản lý sớm ban hành để thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, vững vàng hơn. Chứ như hiện tại, tôi thấy ổn chút nào khi mà người đấu giá đất đa phần bỏ cọc; người mua chỉ mong có người mua sau với giá cao hơn để bán luôn kiếm lời, chứ không phải vui mừng vì đã có chỗ ở gắn bó lâu dài.
Có rất nhiều bất động sản bán từ đầu năm đến giờ, qua tay nhiều nhà đầu tư và giá có chỗ tăng gấp đôi so với cuối năm 2023. Từ đó, giá nhà đất xem như đã vượt xa thu nhập của đa số người dân và không biết còn cao lên đến mức nào nữa?
>> 'Nhịn đau' đánh thuế mua bán bất động sản theo năm sở hữu
Có người nói rằng "than giá nhà cao thì sao không cố mà tăng thu nhập?". Nhưng nói thật, kể cả những người làm trong ngành nghề thu nhập cao cũng đang không theo kịp giá tăng bất thường của bất động sản hiện nay.Vậy không lẽ nói rằng người không mua được nhà thành phố là những người chưa đủ cố gắng, chứ không phải do giá cao vô lý? Mà về quê bây giờ giá bất động sản cũng không hề rẻ.
Tôi 30 tuổi, đang làm ngành xây dựng, giờ mình muốn chuyển làm tài chính ngân hàng, hoặc công nghệ thông tin - các ngành nghề thu nhập cao, nhưng liệu tôi có cơ hội cạnh tranh với các sinh viên học chính quy, được đào tốt hơn và sức trẻ tốt hơn không? Và có làm tài chính thì cũng đang không theo kịp sức tăng của bất động sản rồi. Vậy theo các bạn tôi nên thay đổi như thế nào để mua được nhà?
Theo tôi, mỗi người là một mắt xích trong xã hội, ngành nghề nào cũng nên được trân quý. Không có nhân viên thì không có lực lượng lao động, không có người lao động thì cũng chẳng có người quản lý và người giàu. Vậy làm nhân viên ổn định thì có gì sai, và mong muốn được an cư lạc nghiệp ở nơi mình đang lao động thì có gì không đúng?
Thực tế, giá bất động sản đang vượt quá cả những ngành nghề có thu nhập cao, tức đây đang là một vấn đề cần phải nghiên cứu giải pháp để làm sao phát triển lành mạnh. Chúng ta không nên đổ lỗi cho những gia đình không có nền tảng, đổ lỗi cho các bạn trẻ chưa đủ cố gắng và không nên có ước mơ. Cứ để thị trường bất động sản phát triển méo mó và bắt lớp trẻ phải chấp nhận, đu theo là không hợp lý.
" alt="'Rất vô lý khi bắt người trẻ phải tăng thu nhập để chạy theo giá nhà'" />'Rất vô lý khi bắt người trẻ phải tăng thu nhập để chạy theo giá nhà'Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- Bị bắt vì vu khống nhiều cán bộ ở Cần Thơ
- Kết quả bóng đá hôm nay 25/8
- Malaysia kiện trọng tài cho tuyển Việt Nam hưởng penalty
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân
- MU lộ bảng lương cả đội khi Casemiro gia nhập Old Trafford
- Điểm chuẩn ĐH Luật Hà Nội năm 2020
- Phá trụ ATM lúc rạng sáng để lấy tiền
-
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
Pha lê - 13/04/2025 09:47 Máy tính dự đoán ...[详细]
-
Nova Group ‘mang Tết’ đến người nghèo Đồng Tháp
Bà Nguyễn Thị Phước cho biết: “Đây là lần thứ 2 tôi được nhận quà từ tập đoàn. Với tôi, điều này rất ý nghĩa vì gần như cả cái Tết nằm trong túi quà rồi! Năm nay, vì Covid-19 nên con gái đi làm tận Bình Dương không về được. Tôi và 3 đứa cháu ngoại đón Tết chắc cũng chỉ thế này thôi”.
Người dân xã Long Khánh, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đón nhận quà Tết từ Nova Group Những ngày giáp Tết, dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp, nhiều gia đình có người trụ cột đi làm ăn xa không thể về quê đón Tết, đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Nhằm sẻ chia với những gia đình khó khăn vào dịp Tết Nguyên đán, ngày 30/1/2021, đoàn thiện nguyện gần 20 nhân viên Nova Group xuất phát từ TP.HCM với xe tải chở đầy quà Tết đến với bà con Đồng Tháp.
Chị Huỳnh Ngọc Thanh - nhân viên phòng Quản trị thương hiệu chia sẻ về hành trình ý nghĩa này: “Khi đoàn vừa qua phà, một sự cố nhỏ đã xảy ra. Đường trên cù lao nhỏ hẹp, dây điện chằng chịt đã khiến xe chở hàng không thể vào tận địa điểm phát quà. Chẳng còn cách nào khác, đội thiện nguyện phải xắn tay áo, bê vác những thùng bánh kẹo nặng, chuyển sang xe nhỏ hơn để tiếp tục di chuyển.
Đến điểm phát quà, mỗi người một tay bóc tách các thùng hàng, ghép lại thành các túi quà gọn gàng, tươm tất. Chúng tôi phải làm đến 22h mới xong 800 túi quà, sau đó vận chuyển gần nửa các phần quà sang xã An Bình thì đã nửa đêm. Bụng bạn nào cũng đói meo, mặt bơ phờ, quần áo nhàu nhĩ, tay phồng rộp. Thế nhưng nghĩ đến cảnh được trao tận tay những phần quà cho người dân, nhóm chúng tôi ai cũng cố gắng hoàn thành công việc. Vui hơn nữa là khi đến điểm phát quà đã thấy người dân chào đón, nắm tay chúng tôi, gật đầu cảm ơn khi nhận được quà Tết”.
Những phần quà thiết thực đã được nhân viên Nova Group chuẩn bị chu đáo mang đến cho người dân Đồng Tháp Ông Nguyễn Hữu Minh - Phó Chủ tịch xã Long Khánh A đã gửi lời cảm ơn tới đoàn thiện nguyện của Nova Group: “Của cho không bằng cách cho. Các anh chị đã rất nhiệt tình vì người dân và phần quà này chính là động lực cho bà con vươn lên trong cuộc sống!”.
Những trẻ em tàn tật, mồ côi tại Trung tâm bảo trợ trẻ em tàn tật mồ côi Thị Nghè, TP.HCM nhận những phần quà Tết từ Nova Group Đại diện Nova Group cho biết, hằng năm, vào dịp cận Tết, tập đoàn luôn có các hoạt động thăm hỏi, tặng quà cho các gia đình khó khăn, chính sách, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, bệnh nhi… Tháng 1/2021, Nova Group đã trao hơn 2300 phần quà ý nghĩa tới: trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại trường chuyên biệt Tương Lai; lớp học tình thương Chùa Vạn Thọ; mái ấm Tre Xanh; trung tâm bảo trợ trẻ em tàn tật mồ côi Thị Nghè; bệnh nhi tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM và các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, gia đình chính sách ở quận 1, quận 3 (TP.HCM), tỉnh Bình Thuận, tỉnh Bến Tre…
Những ngày đầu tháng 2, đoàn thiện nguyện của Nova Group có mặt tại Đồng Nai để trao quà cho trẻ em và người dân nghèo tỉnh Đồng Nai. Đoàn cũng sẽ tổ chức chương trình “Tết sum vầy” cho cho các cụ già tàn tật, neo đơn tại Trung tâm bảo trợ người tàn tật Hiệp Bình Chánh (TP.HCM).
Năm 2020, Nova Group đã dành hơn 68 tỷ đồng để thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ cộng đồng trong 4 lĩnh vực: an sinh xã hội, giáo dục, y tế và phát triển cộng đồng.
Ngọc Minh
" alt="Nova Group ‘mang Tết’ đến người nghèo Đồng Tháp" /> ...[详细] -
Tôi lên kế hoạch về quê sau 50 năm lên thành phố lập nghiệp
Hơn mười năm trước, đang giữa đêm, có anh bạn gọi điện thốt lên với tôi rằng: "Em không ngờ quê anh lại khổ như thế này". Nguyên nhân là mấy anh bạn sống cùng tôi trong Nam đi Hà Nội tranh thủ "đột kích" nhà tôi ở quê.
Các anh không ngờ quãng đường chỉ 170 km đi bằng xe hơi riêng từ Hà Nội, nhưng thời gian di chuyển kéo dài những gần 10 tiếng (từ 13 giờ đến 23h30 mới tới nơi). Ngoài chuyện đường đi khó khăn thì vùng nông thôn quê tôi cũng cứ 7 giờ tối là mọi người tắt đèn hết cả, hạn chế ra ngoài, nên muốn hỏi đường cũng khó, chỉ có thể theo Google Maps mà đi thôi.
Thời ấy, quê tôi, nhiều người trong độ tuổi lao động đều rời đi, tới các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM, hay các trung tâm kinh tế khác để mưu sinh, lập nghiệp.
Những năm gần đây, hạ tầng giao thông từ đường thôn xóm, đường tỉnh lộ, đường cao tốc, đặc biệt là sân bay ngày một phát triển, khiến bộ mặt quê hương tôi cũng đổi khác. Đi từ Hà Nôi về quê tôi giờ chỉ còn hai giờ thay vì như trước. Thậm chí, nếu đi máy bay thì từ TP HCM về tới nơi cũng chỉ chưa đầy hai tiếng.
Thời gian di chuyển ngắn đi nên khoảng cách kinh tế, xã hội cũng rút ngắn gần tương ứng. Hàng quán, chợ búa mọc lên theo những con đường mới, nhà cửa khang trang, nhiều biệt thự mọc lên trong thôn xóm xa khuất ngày xưa... tất cả đang dần "đô thị hóa" vùng nông thôn quê tôi. Quanh trung tâm huyện, các khu dân cư mới đang hình thành. Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp đã hoạt động hoặc đang xây dựng mở rộng tại đây mang lại nhiều việc làm thu nhập cho người lao động và ngân sách địa phương.
>> Lương 7 triệu nhưng không chịu bỏ Sài Gòn về quê
Một số bạn bè của tôi, sau một thời gian làm ăn xa nay trở về mở cơ sở sản xuất kinh doanh riêng. Họ tâm sự: "Ngày xưa xa quê đi làm ăn mong đổi đời, nhưng nay về quê thấy còn tốt hơn vì dư địa môi trường kinh doanh còn rộng, trong khi các trung tâm kinh tế cạnh tranh quá cao, chi phí đắt đỏ, không trụ nổi".
Ở quê tôi, các ngành kinh doanh dịch vụ như: vật liệu xây dựng, cơ khí sắt thép, sữa chữa máy móc, thiết bị...mở ra rất nhiều; sản xuất nông nghiệp: nuôi lươn, nuôi cá, trồng hoa màu... cũng cho thu nhập rất tốt. Tôi đang có dự tính tìm người giúp việc để chuyển hẳn về quê sinh sống, làm việc. Giá cả thực phẩm, y tế ở đây đều rất rẻ, lại được gần người thân, tình làng nghĩa xóm, bạn bè tuyệt vời.
Tôi thấy những người đang lao động xa quê nếu khó khăn về việc làm hay khó khăn trong cuộc sống thì về quê cũng là một lựa chọn tốt. Là một người con xa quê hơn 50 năm, tôi vẫn luôn được bà con, người thân, bạn bè, chính quyền địa phương đón nhận và dành tình cảm yêu thương. Đáp lại, tôi cũng có mặt ở hầu hết các sự kiện, ngày vui các hoạt động cộng đồng mà địa phương, bạn bè tổ chức. Mỗi lần gặp mặt là một lần gắn kết, một lần vun đắp tình cảm quê hương.
Mong rằng, những người con xa quê như tôi sẽ luôn hướng về cố hương, và xem việc trở về quê như một lựa chọn đáng giá, chứ không phải chỉ dành cho những người thất bại.
* Bạn có ý định bỏ phố về quê?
Gửi bài viết về địa chỉ email: bandoc@vnexpress.net hoặc ấn vào box bên dưới.
" alt="Tôi lên kế hoạch về quê sau 50 năm lên thành phố lập nghiệp" /> ...[详细] -
Văn Hậu du lịch châu Âu sau khi chia tay Heerenveen
Văn Hậu du lịch Paris trước ngày về nước
Tinh thần của Văn Hậu rất thoải mái, bởi anh đã nỗ lực hết khả năng trong 1 năm ở Hà Lan. Dù không được thi đấu nhiều nhưng tuyển thủ Việt Nam đã có nhiều bài học bổ ích.
Hiện CLB Hà Nội chưa thông báo chính thức ngày về của Văn Hậu, tuy nhiên chắc chắn cầu thủ sinh năm 1999 sẽ phải trải qua thời gian cách ly 14 ngày rồi mới hội quân cùng đội bóng chủ quản Hà Nội FC.
Đội bóng thủ đô đăng ký cho Văn Hậu dự giai đoạn hai V-League 2020. Đoàn Văn Hậu trở về là sự bổ sung cần thiết trong bối cảnh Hà Nội đang khủng hoảng lực lượng vì bão chấn thương.
Liên quan đến phong độ của Văn Hậu, lãnh đạo CLB Hà Nội khẳng định cầu thủ của mình luôn tập luyện chăm chỉ thời gian qua ở Hà Lan, vì thế sẽ sớm hoà nhập với đội bóng khi về nước.
Đại Nam
" alt="Văn Hậu du lịch châu Âu sau khi chia tay Heerenveen" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
Hư Vân - 12/04/2025 18:45 Việt Nam ...[详细]
-
Vua sai be bét, Ban trọng tài để tự trọng đâu rồi?
Tiếng thở dài từ V-League
Tan trận Sài Gòn- Nam Định, trong khu vực kỹ thuật của đội bóng thành Nam thực sự căng thẳng. Ở đây, GĐKT Nguyễn Văn Sỹ khiến các cầu thủ đội nhà xanh mặt khi nhận những lời chỉ trích khá nặng nề từ cựu danh thủ này.
Nhưng ông Sỹ lẫn HLV trưởng Phạm Hồng Phú không hề nhắc đến hay tiếc nuối cơ hội mà đội nhà đáng ra được hưởng vì sai lầm của trọng tài. BHL đội bóng thành Nam chỉ thở dài: “Mọi người xem và đánh giá, chúng tôi chấp nhận cuộc chơi".
Nam Định (áo vàng) thất bại vì chuyên môn là đương nhiên Cũng ở sân Thống Nhất ít vòng trước, HLV Lê Huỳnh Đức khi được hỏi về trọng tài đã nói thẳng “Họ (các trọng tài –pv) luôn thổi bất lợi cho chúng tôi. Tôi không muốn nói về vấn đề này, ai xem trận đấu hôm nay tự biết”
Cả 2 cựu danh thủ Nguyễn Văn Sỹ và Lê Huỳnh Đức chỉ biết tự than thở và cố gắng xoay sở chuyên môn với đội nhà nhằm giúp đội nhà vượt khó, thay vì viết đơn kiến nghị thẳng lên Ban trọng tài như SLNA làm sau khi thua Quảng Nam.
Ban trọng tài có hiểu?
Mùa này, Ban trọng tài mất đi khá nhiều tên tuổi cầm còi có năng lực vì nhiều lý do buộc phải đưa lớp trẻ lên thay thế. Chính bởi thế, các đội bóng vẫn thông cảm tối đa cho nỗi khổ này nên thường bình tĩnh xử lý thay vì bùng lên như cách Long An làm cách đây 3 mùa trước.
Các đội, cầu thủ tôn trọng với người cầm cân nảy mực hơn, nhưng Ban trọng tài thì không. Ngược lại, họ thờ ơ với khuyến cáo về công tác trọng tài ngay từ những vòng đầu tiên của mùa giải 2020 từ VFF.
nhưng họ cũng có ấm ức với trọng tài Mai Xuân Hùng chứ không đơn giản Sự thờ ơ nằm ở chỗ phân công hay sử dụng trọng tài đang rất có vấn đề. Điển hình như trọng tài Mai Xuân Hùng- người đang khiến các CĐV thành Nam bức xúc sau trận thua CLB Sài Gòn mới chỉ có 4 trận cầm còi ở V-League mùa này.
Đáng chú ý, trọng tài Mai Xuân Hùng dù bắt 4 trận kể từ đầu mùa nhưng được phân công khá trùng lặp khi được bắt các trận đấu liên quan đến CLB Sài Gòn, Than Quảng Ninh và Nam Định tới 2 lần.
Cụ thể hơn, trọng tài Hùng bắt trận đầu tại vòng 4 với cặp Viettel- Than Quảng Ninh, Hà Nội FC- Sài Gòn FC (vòng 7), Than Quảng Ninh- Nam Định (vòng 8) và mới đây là trận đấu trên sân Thống Nhất. Cũng cần nhắc lại, mùa trước chính trọng tài Hùng là người bị các cầu thủ CLB Huế đòi hành hung khi cho rằng ông thổi ép họ.
và căn bệnh trọng tài sai liên tục có từ thời ông Mùi làm trưởng và ông Hiền làm phó chứ không phải đến giờ Không bàn đến cái tâm của trọng tài Mai Xuân Hùng, hay những đồng nghiệp mắc lỗi từ đầu mùa. Vấn đề nằm ở chỗ dường như họ chưa đủ bản lĩnh, năng lực để điều hành các trận đấu ở V-League.
Cứ nhìn trọng tài Mai Xuân Hùng không dám rút thẻ với các cầu thủ Nam Định, bất chấp bị phản ứng rất mạnh sau một số tình huống là thấy cái non, hay bản lĩnh đến đâu.
V-League 2020 chắc chắn còn hấp dẫn hơn nữa nếu như không có những sai số của trọng tài. Chỉ có điều, với Ban trọng tài luôn bao biện rằng các Vua sân cỏ cũng là con người, hay V-League không có công nghệ VAR nên sai lầm phải xảy ra.
Lời biện minh này là rất quen, có từ thời cựu trưởng ban Nguyễn Văn Mùi trước đây. Và bây giờ, người đương nhiệm Dương Văn Hiền vẫn duy trì cái thói quen biện minh mỗi khi "Vua sân cỏ" có biến.
Xem highlights Sài Gòn FC 3-0 Nam Định (nguồn: BĐTV)
M.A
-
“Việt Nam đang đi trước các quốc gia trên thế giới trong chuyển đổi số giáo dục”
Hơn 4 tháng triển khai, gần 50% trường đại học tại Việt Nam đã tổ chức dạy học trực tuyến. Ở những vùng khó khăn, nhiều thầy cô tổ chức làm video bài giảng gửi lên Youtube, Zalo, Facebook và các ứng dụng khác nhằm tạo cơ hội học tập cho học sinh, thậm chí soạn bài, photo và đến từng nhà gửi bài tập cho các em.
Báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ngày 29/9 cho thấy, việc học trực tuyến trong giai đoạn Covid-19 của Việt Nam có nhiều điểm khả quan so với các quốc gia và vùng lãnh thổ khác. 79,7% học sinh được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%).
“Tôi rất ấn tượng và ngưỡng mộ nỗ lực của nhiều giáo viên ở vùng sâu vùng xa của Việt Nam. Khi Internet chưa đến được với học sinh nơi đây, họ đã phải đi rất nhiều km để mang bài tập cho các em, đảm bảo việc học tập không bị gián đoạn”, bà Rana Flowers nói và khẳng định, chính những khó khăn, thách thức do đại dịch Covid-19 đặt ra, vấn đề học trực tuyến lại là khởi đầu của đổi mới.
Bà Rana Flowers, Trưởng đại diện của UNICEF tại Việt Nam
Tuy nhiên, đại diện của UNICEF tại Việt Nam cũng cho rằng, trước những thay đổi này, ngành giáo dục cần phải nỗ lực thay đổi hơn nữa để bắt kịp với những xu hướng mới và đảm bảo mọi trẻ em, mọi người đều được đi học và hưởng những lợi ích từ giáo dục.
Không nhiều người lao động trẻ có kỹ năng phù hợp với tình hình mới
Theo bà Rana Flowers, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi người lao động phải sở hữu những kỹ năng của thế kỷ 21 như tư duy phê phán, kỹ năng phát hiện vấn đề, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm,…
“Tôi đã tiếp xúc rất nhiều với các doanh nghiệp, nhà tuyển dụng của Việt Nam. Họ đều nói, các em có thể có những thành tích học tập rất tốt nhưng dường như, để tìm được những người lao động trẻ có kỹ năng mới, phù hợp với tình hình mới lại không nhiều.
Chúng ta có thể đào tạo được những bác sĩ, kỹ sư, nhà khoa học. Một số công việc về sau có thể thay thế bằng trí tuệ nhân tạo và được thực hiện bằng máy móc. Nhưng những kỹ năng của con người như giao tiếp, xác định vấn đề, giải quyết vấn đề, tìm ra giải pháp cho các vấn đề,… thì chỉ con người mới có thể đáp ứng được”, bà Rana Flowers nói.
Chính vì thế, theo bà, đổi mới giáo dục phải là cuộc đổi mới sâu rộng, không để mất đi thế mạnh của những môn học truyền thống. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần bổ sung vào hệ thống giáo dục truyền thống những nội dung mới để đảm bảo xoá mù công nghệ cho trẻ em, đáp ứng những nhu cầu mới.
Bên cạnh đó, chính giáo viên cũng cần thay đổi cách dạy học, trong đó đòi hỏi vai trò chủ động của giáo viên cao hơn do mô hình lớp học truyền thống với giáo viên nói, học trò nhắc lại sẽ bị xóa bỏ.
Thay vào đó, hệ thống giáo dục của Việt Nam sẽ tích hợp giữa truyền thống và những kỹ năng mới, bảo đảm mọi trẻ em đều có thể học tập, có những kỹ năng số, được xoá mù về công nghệ.
“Để có thể đáp ứng những yêu cầu của giai đoạn mới, mỗi trẻ em cần có một thiết bị thông minh để phát triển các kỹ năng như làm việc theo nhóm. Các em có thể xem những video bài giảng của thầy cô giáo. Khi không hiểu, các em có thể tua lại để nghe hiểu, giúp những trẻ em chậm hơn có thể nắm được kiến thức, đáp ứng tốc độ nắm bắt khác nhau của các em. Tất cả những nỗ lực này nhằm đảm bảo không có trẻ em nào bị bỏ lại phía sau”, bà Rana Flowers khẳng định.
Thúy Nga
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Nâng cao kỹ năng số cho học sinh từ cấp học đầu tiên
Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại hội nghị ASEAN - UNICEF về “Chuyển đổi kỹ thuật số hệ thống giáo dục trong ASEAN” do Bộ GD-ĐT phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức ngày 15/10.
" alt="“Việt Nam đang đi trước các quốc gia trên thế giới trong chuyển đổi số giáo dục”" /> ...[详细] -
Bé Vũ Huy Hoàng được ủng hộ gần 500 triệu đồng
Sau khi bài viết "Xin giúp đứa trẻ bệnh tật, cần gấp 250 triệu đồng phẫu thuật ghép gan" được đăng tải trên Báo VietNamNet, có rất nhiều tấm lòng đã quan tâm tới hoàn cảnh của bé Vũ Huy Hoàng.
Ngoài số tiền gần 100 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ thông qua tài khoản của Báo VietNamNet, nhiều nhà hảo tâm đã liên hệ trực tiếp qua Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 để đóng viện phí trực tiếp gần 400 triệu đồng.
Bác sĩ Vân Khánh (áo trắng) và chị Thu Ngân - cán bộ Phòng Công tác xã hội (áo đỏ) đang dặn dò chị Đào bồi bổ dinh dưỡng cho con. Đến nay, bé Huy Hoàng vẫn yếu ớt, thường xuyên sốt nên phải vào - ra bệnh viện liên tục.
Bác sĩ Nguyễn Hồng Vân Khánh, Khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, hiện tại gia đình cần phải chăm sóc, bồi bổ dinh dưỡng cho con. Đồng thời, phải giữ cho con không gặp biến chứng nặng như nhiễm trùng hoặc tiêu chảy... thì ca phẫu thuật ghép gan mới có thể tiến hành và tiên lượng tốt.
Cũng nhờ sự hỗ trợ của bạn đọc hảo tâm, vấn đề chi phí cho ca mổ ghép gan của bé Vũ Huy Hoàng đã được giải quyết.
Bé Huy Hoàng còi cọc, yếu ớt. Chị Nguyễn Thị Đào, mẹ của bé Huy Hoàng nghẹn ngào xúc động: "Tôi vô cùng biết ơn các bác sĩ, anh chị Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2, Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm. Mẹ con tôi sẽ không bao giờ quên ơn nghĩa này. Mong sao con trai của chúng tôi sẽ vượt qua bạo bệnh".
Khánh Hòa
Cậu bé đáng thương cần gấp 200 triệu đồng ghép thận
Bé Thổ Văn Minh bị suy thận mạn giai đoạn cuối, may mắn người cha có thận tương thích để ghép. Thế nhưng khoản chi phí hàng trăm triệu đồng, cha mẹ con bán đất vẫn không lo nổi.
" alt="Bé Vũ Huy Hoàng được ủng hộ gần 500 triệu đồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân
Linh Lê - 13/04/2025 15:48 Nhận định bóng đá ...[详细]
Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau
Pep Guardiola thừa nhận Bernardo Silva có thể đến Barca
Pep Guardiola rất cần Bernardo Silva nhưng chỉ khi anh cảm thấy còn hạnh phúc ở Etihad Vị thuyền trưởng Man xanh chia sẻ thêm: “Chúng tôi muốn Bernardo Silva ở lại, nhưng tôi không muốn các cầu thủ trong đội của mình, nếu họ không hạnh phúc.
Nếu có một lời đề nghị dành cho Bernardo Silva, cả 2 CLB đạt sự thống nhất và nếu cậu ấy muốn ra đi,… Tôi không biết”.
Trong khi đó, Xavi nói về tiền vệ Bồ Đào Nha: “Ai mà không thích Bernardo Silva? Cậu ấy là cầu thủ quan trọng của Pep Guardiola và Man City.
Nhưng đúng vậy, tôi yêu cậu ấy với tư cách là cầu thủ vì có rất ít cầu thủ như cậu ấy. Tuy nhiên, điều đó (bán) phụ thuộc vào Man City”.
Từ đầu hè đã rộ lên Bernardo Silva muốn đến Barca nhưng bất chấp sự quan tâm của đội bóng này, thương vụ được cho khó xảy ra. Trong phát biểu mới nhất, Silva cho biết anh hạnh phúc ở Etihad.
" alt="Pep Guardiola thừa nhận Bernardo Silva có thể đến Barca" />
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos
- Kết quả Thanh Hóa vs HAGL: Đội khách bị cầm hòa trận Anh Đức tái xuất
- Bruno Fernandes thừa nhận đáng lo về phòng thay đồ MU
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/8
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- Công nghệ thay đổi nhanh, nhà trường xác định thứ quan trọng hơn kiến thức
- Arsenal bất lực nhìn Alexis Sanchez sang Man City