Người phán xử tiền truyện tập 2: Có bồ mới, Phan Hải tiếp tục gây cười và ngập trong cảnh nóng

Ngoại Hạng Anh 2025-04-02 05:46:14 93884

 - Sau loạt cảnh nóng bỏng với Vân Điệp và bạo lực với các nhân vật khác trong tập đầu tiên,ườiphánxửtiềntruyệntậpCóbồmớiPhanHảitiếptụcgâycườivàngậptrongcảnhnógiá xăng dầu hôm nay Phan Hải tiếp tục trở thành tâm điểm ở tập thứ hai của 'Người phán xử tiền truyện' ra mắt tối 28/5.

'Người phán xử tiền truyện' tập 2: Đồng 'cá ngão' doạ giết Phan Hải
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/28d098975.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4: Khó cho chủ nhà

{keywords}

Lúc còn yêu nhau, Loan thi thoảng về nhà Lâm chơi, thấy mẹ anh là người xởi lởi, dễ gần nên thầm nghĩ mình số may mắn đây, gặp được mẹ chồng tương lai dễ tính (Ảnh minh họa)

Loan xị mặt chạy vào phòng. Lâm trách mẹ: “Sao mẹ lại nói những chuyện đó?”. Bà vẫn cười tươi như hoa: “Ơ cái thằng này, mày có người yêu cũ thì có gì mà xấu hổ? Mà mẹ nói sự thật chứ mẹ điêu ngoa thêm nếm gì vào đâu?”. Rồi bà lại tiếp tục buôn tiếp chuyện về cô gái đó với Lâm, cho đến khi Lâm cũng không chịu nổi bỏ đi thì bà mới thôi.

Rồi chuyện bà cứ vô tư xông vào phòng riêng của 2 vợ chồng Loan cũng khiến Loan phiền muộn không thôi. Phòng có khóa nhưng khi cô khóa lại thì bà bảo: “Toàn người trong nhà, cứ khóa im ỉm làm gì? Chúng mày sợ mẹ lấy trộm cái gì à?”. Loan nghe bà nói thế nên cũng ngại chả dám khóa nữa, chỉ lúc nào 2 vợ chồng “chiến đấu” thì mới khóa lại thôi. Mà khóa cũng không lại với bà cơ, bà đập cửa uỳnh uỳnh cho đến khi nào mở mới thôi.

Cũng vì thế mà bao chuyện dở khóc dở cười xảy ra. Nhiều khi vợ chồng cô đang ở trong phòng nhưng bà cứ xồng xộc lên, không cả biết gõ cửa hay đánh tiếng và tự ý mở cửa vào. Cái chuyện không gõ cửa đó thì thành lệ rồi, giống như ăn thịt gà xong thì phải xỉa răng vậy đó. Đi làm cả ngày, có mỗi buổi tối vợ chồng son muốn “tâm sự” một chút nhưng mẹ chồng toàn lên phòng cô mở phim xem. Vì theo bà thì, có người xem cùng bàn luận mới vui chứ xem một mình ở phòng khách thì chán chết, bố chồng nhất định không chịu xem cùng bà.

Sáng nào bà cũng lên đánh thức 2 vợ chồng dậy đi làm. Loan cảm kích ý tốt của bà lắm nhưng cô không tiếp nhận nổi cách thức làm việc của bà. Đầu tiên là bà mở cửa chính đánh “ầm” một cái rồi vào phòng mở tung hết cửa sổ và rèm ra cho nắng sớm vào phòng. Nhiều khi thấy 2 vợ chồng Loan vẫn đang trong tình trạng… thiếu vải mà bà cũng chẳng ngại. Bà bảo, hồi trước sáng nào bà cũng đánh thức Lâm dậy như thế nên… quen rồi!

Có hôm, bà mở xoạch cái cửa vào thấy Loan đang thay quần áo cũng chẳng đóng lại rồi đi ra luôn mà còn đứng nói hết chuyện nọ đến chuyện kia, hỏi Loan cái này cái nọ. Còn Loan thì vẫn đang trong tình trạng như mặc… đồ bơi, cầm cái váy che ngang người để… tiếp chuyện mẹ chồng.

Lúc 2 người đi làm bà cũng vào phòng riêng của 2 người để oanh tạc. Sáng ra Loan đã gấp chăn gối gọn gàng nhưng chiều về thì mọi thứ cứ lộn tùng phèo hết lên. Hóa ra mẹ chồng ban ngày ở nhà đã lấy phòng cô làm căn cứ địa, nằm xem phim, nằm ngủ trưa. Kinh khủng nữa là bà mang đồ ăn vặt lên lên nhấm nháp, sau đó bao nhiêu rác, vỏ trái cây để lại hết trong phòng Loan, hại cô lại phải dọn dẹp một trận. Có hôm bà ăn kẹo, rơi cả ra giường, kiến lên làm tổ ngay trên giường khiến Loan được phen chết khiếp.

Mẹ chồng và Lâm rất thân thiết với nhau. Mẹ con thân thiết, ừ thì Loan cũng không ý kiến gì nhưng hình như bà thân thiết một cách quá đáng mà không nghĩ rằng con trai mình đã gần 30 tuồi đầu rồi. Bà thường xuyên có những hành động trêu đùa với Lâm khiến Loan cũng phải xấu hổ thay. Ví như bà… vỗ mông Lâm đôm đốp, hay bà ôm ôm ấp ấp con trai, ngay cả khi có mặt người ngoài ở đó. Thực sự Loan thấy hoang mang vô cùng.

{keywords}

Sáng ra Loan đã gấp chăn gối gọn gàng nhưng chiều về thì mọi thứ cứ lộn tùng phèo hết lên. Hóa ra mẹ chồng ban ngày ở nhà đã lấy phòng cô làm căn cứ địa, nằm xem phim, nằm ngủ trưa (Ảnh minh họa)

Vừa hôm qua đây thôi, mẹ chồng tâm sự với con dâu là Loan một chuyện. Bà hớn hở khoe với Loan: “Con biết không, đấy cái thằng X nhà ở xóm bên ấy. Nó sướng lắm nhé! Vợ nó đi với giai mà còn mang tiền về cho nó xài. Không những thế còn xây được cái nhà to và mua được xe máy đẹp nữa cơ! Thằng đấy sướng thật đấy, kiếp trước nó tu ở chùa nào không biết?”.

Loan méo cả mặt, tưởng mẹ chồng cô có ẩn ý gì khi nói với cô chuyện đó. Nhưng nhìn vẻ mặt bình thản đến ngây thơ của mẹ chồng thì cô tin chắc bà không có bóng gió gì cả. Và trong khi Loan còn đang thẫn thờ cả người thì bà vẫn tặc lưỡi khen anh chàng kia có phúc!

Nhiều lúc Loan cũng nhắc khéo nhưng mẹ chồng chẳng nhận ra, tính bà vô tư quá mà. Muốn nói thẳng ra thì không dám vì cô biết mình biết mình là phận dâu con. Thực ra thì cũng toàn những chuyện nhỏ nhặt không đáng để gây mâu thuẫn gia đình. Thôi thì cô chấp nhận nhịn đi một tí cho nhà cửa yên ấm. Nhưng với cá tính đại vô duyên của mẹ chồng như thế này, chưa về làm dâu được bao lâu và cô đã méo mặt rồi, không biết về lâu về dài thì còn thế nào nữa đây!?

(Theo Trí thức trẻ)">

Méo mặt vì mẹ chồng đại vô duyên

Hơn 1 tháng qua, hình ảnh nam sinh ngày ngày đạp xe trên cầu Sài Gòn để tham gia hỗ trợ người dân phòng chống dịch đã trở nên quen thuộc. Chàng trai ấy là Huỳnh Thiện Bảo (17 tuổi), học sinh của một trường cấp III tại TP.HCM.

{từ khóa}
Chiếc xe đạp là “người bạn” đồng hành cùng Bảo trong quá trình tham gia chống dịch.

Khi nhận thấy sự vất vả của lực lượng tuyến đầu cũng như mong muốn có thêm trải nghiệm trước khi bước vào năm học cuối cấp, ngay sau khi kết thúc chương trình học lớp 11, Huỳnh Thiện Bảo đã đăng ký tham gia hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19. 

Vì chưa có bằng lái xe máy, Bảo quyết định lựa chọn chiếc xe đạp đã mua từ 3 năm trước làm phương tiện để tham gia hành trình tình nguyện. “Em nghĩ mình sắp 18 tuổi rồi, cái gì tự làm được thì mình làm chứ nhờ má hoài thì ngại lắm, em tự đi xe đạp cho nhanh”.

{từ khóa}
Bảo đạp xe tham gia hỗ trợ người dân chống dịch.

Sau hơn 1 tháng tham gia chống dịch, cậu học trò đã quen với những khó khăn và áp lực trong công việc này: “Em quen rồi, quen với việc mồ hôi ướt đẫm, quần áo sũng nước như mới giặt xong. Em cũng quen với môi trường áp lực cao”. 

Nhớ lại thời gian đầu tham gia tình nguyện, điều khó khăn nhất với cậu là những hôm đạp xe ngược gió băng qua cầu Sài Gòn hay những ngày mưa nắng thất thường. Nhưng sau tất cả, cậu đã vượt qua để góp sức mình vào công cuộc chống dịch.

Nhờ tham gia chống dịch, Bảo đã có những người bạn mới. Họ đã cùng nhau tạo nên nhiều kỷ niệm đáng nhớ, cùng nhau đón Tết Trung thu trên những nẻo đường vắng bóng người của TP.HCM, cùng nhau ca hát để quên đi mọi mệt mỏi, vất vả vừa trải qua.

{từ khóa}
Bảo đã có thêm nhiều bạn mới trong thời gian công tác tình nguyện.

Kể về kỷ niệm đáng nhớ nhất trong hơn 1 tháng vừa qua, Bảo chia sẻ: “Em nhớ nhất là lần đầu tiên được tham gia lấy mẫu ở quận Bình Thạnh. Hôm đó, em mặc bộ đồ bảo hộ cấp 4, trùm kín mít từ chân lên tới đầu và đeo 2 lớp khẩu trang. Ban đầu em nghĩ bộ đồ nóng, cùng lắm là ướt người thôi, ai ngờ nó còn khó thở nữa.

Lúc chưa quen em đi đứng loạng choạng rồi ngất ra đường. Cũng hên bữa đó người dân đã giúp đỡ em, họ lấy nước đá cho em uống, lấy quạt quạt cho em nên em và đồng đội mới có thể tiếp tục hoàn thành công việc.

Hôm đó em đuối quá, không ngờ lấy mẫu lại lâu vậy. 20h mới xong việc nên em nhờ mọi người dùng xe trật tự của phường chở cả em với xe đạp về chứ em cũng không còn sức tự về nữa”.

Tham gia tình nguyện vất vả là thế nhưng Bảo vẫn luôn cân bằng giữa việc học và làm tình nguyện. Vì công việc tình nguyện được chia theo ca nên hôm nào người phụ trách cho nghỉ cậu lại tranh thủ mang sách vở ra ôn lại bài tập. Còn hôm nào đi lấy mẫu cả ngày, Bảo sẽ tận dụng thời gian nghỉ trưa để xem lại bài vở chuẩn bị cho năm học cuối cấp.

Về phía gia đình, Bảo chỉ chia sẻ quyết định đi làm tình nguyện cho mẹ của mình. Cậu biết rằng nếu những người khác trong gia đình biết tin thì sẽ không ủng hộ và thậm chí giữ cậu ở nhà.

May mắn rằng, mẹ của Bảo đã ủng hộ quyết định của con mình vì cô luôn khuyến khích Bảo tham gia các hoạt động tình nguyện. “Khi có ai hỏi em đi đâu thì má sẽ bảo đi đâu đó chứ không phải đi tình nguyện. Mỗi khi em về nhà, má sẽ nấu cho em vài phần cơm nếu em về sớm hoặc không ăn ở chỗ làm”. Chính sự quan tâm ân cần ấy đã giúp Bảo cảm thấy bớt cô đơn, lẻ loi trên hành trình tình nguyện. 

{từ khóa}
Bảo cùng mẹ trong chuyến đi làm từ thiện.

Bảo chia sẻ rằng cậu cảm thấy rất vui vì có thể đóng góp chút công sức nhỏ bé trong cuộc chiến chống dịch Covid-19. Ngay cả khi bị người dân mắng khi đi lấy mẫu, Bảo vẫn thông cảm cho cảm giác của họ. Cậu không để bụng vì sợ rằng nếu để ý quá nhiều thì bản thân sẽ mất đi động lực để tiếp tục tham gia hành trình.

Chia sẻ về tương lai, Bảo cho biết cậu đã chọn được trường đại học mong muốn và sẽ dành nhiều thời gian hơn cho việc học. Tuy nhiên, cậu vẫn sẽ cố gắng tham gia làm tình nguyện để giúp đỡ cộng đồng.

Thu Trang 

Nghìn suất cơm được chuẩn bị sẵn ở Quảng Trị, bà con về quê đói cứ vào lấy

Nghìn suất cơm được chuẩn bị sẵn ở Quảng Trị, bà con về quê đói cứ vào lấy

Ở TP Đông Hà, có một nhóm người nấu hàng nghìn suất cơm phát cho người đi xe máy từ miền Nam về quê. Họ nấu rồi lặng lẽ đưa đến các điểm cấp phát bên đường, bà con ai cần thì tới lấy.  

">

Chàng trai đạp xe hàng chục km đi chống dịch Covid

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Fulham, 01h45 ngày 2/4: Pháo thủ đáng tin

{keywords}

Hân băn khoăn không biết có nên kết thúc cuộc hôn nhân vội vàng của mình không? (Ảnh minh họa)

2. Cũng thất vọng trong việc chồng thưa thớt “yêu” vợ nhưng chuyện của Hoa lại khác hẳn Hân. Là 1 cử nhân tốt nghiệp loại giỏi của trường ĐH Sư phạm, Hoa được chính mẹ chồng mai mối cho con trai bà. Người yêu, sau này trở thành chồng Hoa, vốn du học tại Canada, sau đó được mời ở lại làm việc trong một tổ chức tài chính khá lớn. Đám cưới của Hoa rình rang cả trăm bàn tại một khách sạn lớn ở Sài Gòn. Sau đám cưới, vợ chồng Hoa đi hưởng tuần trăng mật tại Nha Trang. Vậy mà trở về Sài Gòn, Hoa nhất quyết làm đơn ly hôn và chồng cô cũng đồng ý cái rụp. Tuy nhiên, họ thống nhất sẽ sang Canada để làm thủ tục chia tay. Sau nửa tháng ở bên Canada, về Việt Nam, Hoa phát hiện mình đã mang bầu. Vậy là chuyện “đường ai nấy đi” đành hoãn lại vô điều kiện.

Vì con, Hoa sang đoàn tụ cùng chồng. Hàng ngày trao đổi với bạn bè, cô tâm sự từ lúc sinh con ra, cả năm trời anh chồng cũng không một lần đụng chạm tới người vợ. Ngày nào anh ta cũng than mệt, than căng thẳng, uể oải. Tới khi Hoa muốn sinh đứa thứ 2, cô phải năn nỉ chồng ngủ với mình một lần. Chồng đồng ý, nhưng ra điều kiện: “Chỉ có một lần này thôi nha!”. Duyên nợ thế nào mà “chỉ có một lần này thôi nha” cũng khiến cô có thêm được cậu con trai. Và “bổn cũ soạn lại”, sinh đứa thứ 2 được 2-3 năm rồi mà chồng Hoa vẫn than mệt và uể oải. Một lần, soạn đồ cho chồng, Hoa bỗng phát hiện ra chiếc quần lót của nữ giới. Nghĩ rằng chồng mình có cô gái khác, Hoa nổi cơn ghen. Chẳng ngờ, chồng cô lúc đó mới thú nhận: Chiếc quần lót nữ ấy chính là của anh ta! Hoá ra, cho dù đã có xu hướng yêu và quan hệ đồng tính, nhưng chồng Hoa vẫn cố che đậy giới tính thật của mình bằng cách cưới vợ và sinh con. Cuộc hôn nhân của Hoa lúc này mới chính thức kết thúc.

Lời khuyên của bác sĩ

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thành Như cho rằng, nếu một người đàn ông đang ở lứa tuổi trẻ khỏe, việc quan hệ tình dục thưa thớt hoặc lảng tránh với vợ sẽ có 3 lý do: Thứ nhất, do căn bệnh yếu sinh lý thật sự; Thứ hai, do xu hướng quan hệ đồng tính; Thứ ba, do có người phụ nữ khác. Nếu tình yêu không còn với vợ thì người đàn ông cũng thường từ chối nhu cầu ân ái của vợ. Họ chỉ duy trì cuộc sống hôn nhân giả tạo bề ngoài, tránh việc phân chia tài sản cũng như sợ ảnh hưởng đến uy tín cá nhân.

Nếu do căn bệnh yếu sinh lý thì sẽ chữa được, không nên quá lo lắng. Còn nếu do xu hướng quan hệ đồng tính thì quả là... bó tay. Chị em phụ nữ đừng hy vọng người chồng có xu hướng quan hệ đồng tính sẽ có ngày nào đó quay lại yêu thương, ân ái mình. Cách để có cuộc sống hạnh phúc trong trường hợp này, chính là chia tay nhanh gọn và êm thấm nhất.

(Theo PNVN)">

Chồng một tháng mới cho yêu 1 lần, mà chỉ có 'chút đỉnh'

Cô bạn của em bất ngờ đến chơi, gặp lúc anh đang lóng ngóng châm nước sôi vào tô mì để hai bố con ăn tạm. Biết em đang đi du lịch xa, cô bạn buông một câu dễ xa nhau: “Đúng là làm vợ đại gia, sướng thật!”.

Anh nghe mà cười như mếu. Bởi cứ nhìn vào cách em ăn xài, chi tiêu, thiên hạ hẳn sẽ nghĩ thu nhập của vợ chồng mình cao lắm. Gần như tháng nào em cũng đi chơi xa. Khi lên núi, lúc lại xuống biển. Mỗi tuần em đều lả lướt lượn qua mấy trung tâm mua sắm. Áo quần em toàn đồ tốt, không thiếu hàng hiệu. Phụ kiện linh tinh này nọ thì đếm không xuể. Không sắm thì thôi, đã mua thì phải coi cho được. "Thà nhịn ăn để mặc, chứ không thể xuề xòa mà ra đường, thiên hạ người ta cười cho" là câu cửa miệng của em. Em không muốn bị người ta chê cười là mình quê mùa, không sành điệu; anh cũng đâu thích để vợ như thế, phải không nào? - em vẫn nhấn nhá với anh như vậy.

Ừ, thì người đàn ông nào chẳng mong mình đủ khả năng đáp ứng mọi yêu cầu của vợ con. Thế nhưng, sức người có hạn. Với em, khái niệm liệu cơm gắp mắm, dường như không hề tồn tại. Thấy em xài sang quá nhưng nhắc thì anh cũng ngại. Mỗi khi đi siêu thị, em ít khi lăn tăn coi giá cả, cứ thoải mái mang về túi lớn túi nhỏ, thức ăn, hàng hóa toàn đồ ngoại nhập. Cái tủ lạnh thường xuyên quá tải, trong đó có lắm thứ mà một người đàn ông “quê không chịu nổi” như anh chẳng biết phải chế biến sao cho ra bữa. Sau đấy thì em bỏ mặc, vì còn tụ tập hàng quán với bạn bè... Em chẳng hề áy náy khi uống ly cà phê có giá bằng hai bữa ăn trưa của chồng, cái vé xem phim hơn tiếng đồng hồ đủ để anh đổ xăng cả tuần...

{keywords} 

Năm thì mười họa mới thấy em trong mâm cơm nhà mình, những lúc ấy em lại “nhân dịp” mua thêm ký heo quay, con vịt chặt sẵn, mớ phá lấu... để cải thiện. Ăn thừa thì vứt cho gọn. Lâu lâu, em mời bạn bè tụ tập, luôn phải chọn chỗ nào đẳng cấp “coi được”, bất kể giá cả trên trời. Em làm anh phải nghĩ, dường như em đang sống trên mây, ảo tưởng về một mức sống mà chúng ta chưa thể với tới.

Anh làm quần quật, lương thưởng ky cóp nộp hết cho em, nhưng bao nhiêu cũng không đủ. Có người bảo, đàn bà có thể chịu cực khổ, vất vả này nọ với chồng, nhưng vấn đề là người đàn ông đó có xứng để họ đồng cam cộng khổ hay không. Anh nghe mà chợt giật mình. Hay là anh không đủ “tầm” để được em đồng hành với một cuộc sống đơn giản, ít áp lực hơn? Ai cấm anh nghĩ dại, lỡ anh có bề gì, bị thất nghiệp hay gặp chuyện xui rủi gì đó chẳng hạn, không thể nai lưng ra kiếm tiền cho em xài, thì sẽ thế nào…

(Theo PNO)
">

“Đúng là làm vợ đại gia, sướng thật!”

Kim Ngọc, 25 tuổi, là kế toán ở TP HCM, mỗi ngày ngồi làm việc với máy tính và điện thoại gần 10 tiếng liên tục. Khi tan làm về nhà, cô lại phải xử lý tiếp công việc còn dang dở trên các thiết bị này. Tay thường xuyên tê, đau ngón cái và ngón trỏ, đôi khi nóng rát ngón đeo nhẫn khiến cô khó chịu. Nữ nhân viên tự mua thuốc uống, xoa bóp, massage bằng các loại dầu, kem bôi, song không khỏi.

Khi lực tay yếu đi rõ rệt, việc cài nút áo cũng trở nên khó khăn, Ngọc đến Trung tâm Phục hồi chức năng và hình thể HMR khám, bác sĩ chẩn đoán mắc hội chứng ống cổ tay do làm việc nhiều nên cổ tay không có thời gian nghỉ ngơi.

Trường hợp khác là Hoàng Nhân, 27 tuổi, nhân viên công nghệ thông tin. Vài tuần trước, Nhân thấy mỏi cổ tay, đau cơ, bàn tay phải đôi lúc mất cảm giác hoặc tê châm chích các ngón, gõ bàn phím khó khăn. Tuy nhiên, anh chủ quan nghĩ do làm việc nhiều nên đau, chỉ cần nghỉ ngơi sẽ bình thường trở lại.

Tình trạng ngày càng nặng, đôi khi các triệu chứng xuất hiện lúc nửa đêm làm Nhân mất ngủ. Anh đi khám, được chẩn đoán mắc hội chứng ống cổ tay, điều trị nhiều nơi nhưng chỉ giảm đau vài ngày rồi tái lại.

ThS.BS Calvin Q.Trịnh, Giám đốc Trung tâm Phục hồi chức năng và hình thể HMR cho biết cả hai bệnh nhân đều được điều trị bằng laser và siêu âm trị liệu. Sau 3 buổi, Ngọc giảm đau nhiều, các triệu chứng gần như khỏi 80% sau 5 buổi điều trị. Tình trạng của Nhân cũng cải thiện đáng kể sau vài buổi trị liệu kết hợp tiêm thuốc ống cổ tay và để cánh tay được nghỉ ngơi tối đa, hiệu quả.

Hội chứng ống cổ tay gây phiền toái cho người làm văn phòng. Ảnh: Pexels">

Hội chứng ống cổ tay

友情链接