Quốc hội cho người trẻ
Bộ trưởng Giáo dục Singapore Heng Swee Keat đã thể hiện sự ủng hộ của ông với ý tưởng về một diễn đàn định kỳ dành cho thanh niên – nơi cho phép người trẻ chia sẻ những hi vọng và quan điểm của mình.
ốchộichongườitrẻbảng xếp hạng bundesliga 1Sự kiện “Cuộc đối thoại Singapore của chúng ta” |
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- "Có thời gian đỉnh điểm, mình nặng 63 kg. Vì ăn uống thoải mái nên mình không kiểm soát cân nặng, đến mức mặc áo dài không thể cài được nút. Mình muốn thay đổi để được diện những trang phục yêu thích và để thuận lợi hơn trong cuộc sống, công việc", Quỳnh chia sẻ với Zing.
Những hình ảnh về sự thay đổi của Phương Quỳnh sau khi giảm cân.
Ban đầu, cô nàng 20 tuổi chọn uống một loại trà để giảm cân, nhưng chỉ gầy đi khoảng 2-3 kg rồi nhanh chóng tăng cân trở lại khi ngừng uống. Cô bỏ uống trà đó vì cảm thấy nó ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
Về sau, Quỳnh tìm đến phương pháp tập luyện và ăn kiêng khoa học. Cô không ăn uống quá khắt khe, tập trung vào hạn chế dầu mỡ, ăn ít đồ ngọt và bỏ ăn đêm. Cô chọn bổ sung tinh bột bằng cháo yến mạch, gạo lức.
"Mình từng theo học một cô dạy yoga online miễn phí khoảng 1 tháng, rồi chuyển sang tự tập theo các bài trên mạng. Buổi sáng mình tập yoga, buổi chiều tập theo các bài cardio, đốt năng lượng và siết cơ".
Nhiều thời điểm, Quỳnh cảm thấy mệt mỏi, đến giờ tập bắt đầu "chứng lười", nhưng chỉ cần mở bài lên tập khoảng 5 phút, cô lại tràn đầy năng lượng vào hào hứng hơn.
"Nếu ngày nào không tập, mình thấy thiếu thiếu và có lỗi với bản thân lắm", Quỳnh nói.
Để tránh kiệt sức, chán nản, cô dành một ngày cuối tuần nạp lại tinh thần, cho phép bản thân ăn những món yêu thích nhưng không "thả cửa quá đà".
Tập luyện và ăn uống khoa học giúp cô nàng sinh năm 2001 vui vẻ và sống tích cực hơn.
Ngày 13/9, cả gia đình Quỳnh được xác nhận bị nhiễm Covid-19 nhưng may mắn không có nhiều triệu chứng nên tự cách ly, điều trị ở nhà.
"Những ngày nhiễm bệnh, mình không nằm ù lì mà cố gắng vận động để khỏe hơn. Có hôm nóng sốt nhưng mình không uống thuốc mà trải thảm ra tập, mồ hôi túa ra khiến mình cảm thấy khỏe khoắn hơn hẳn. Mình còn khuyên cả gia đình tập thể dục theo. Đặc biệt, nhờ tập yoga, mẹ mình đã cải thiện vấn đề thừa cân và bệnh xương khớp".
May mắn, chỉ sau ít tuần, cả gia đình Quỳnh đều khỏi bệnh. Từng thành viên đã test đủ 4 lần âm tính.
Tập luyện đã hơn 1 năm nhưng khoảng thời gian từ tháng 6 đến nay, khi TP.HCM giãn cách, Quỳnh mới cảm thấy sự thay đổi rõ rệt.
Cô giảm được 10 kg, một con số không quá lớn nhưng cơ thể trở nên săn chắc, thon gọn hơn nhiều.
Ngoại hình thay đổi khiến cô nàng sinh năm 2001 cảm thấy hạnh phúc và biết cách yêu thương bản thân nhiều hơn. Là người thích diện quần áo đẹp, cô vui hơn khi được thoải mái lựa chọn trang phục.
Hiện tại Quỳnh nặng 53 kg, cô mong muốn tiếp tục giảm xuống 50 kg để có thân hình chuẩn hơn. "Giảm cân là một quá trình dài và cần thời gian, mong mọi người có đủ quyết tâm và kiên trì để vừa có sức khỏe tốt, vừa có vóc dáng đẹp".
Theo Zing
Nỗ lực giảm 108kg của con trai tỷ phú giàu nhất Ấn Độ
Khi Anant Ambani chia sẻ về quá trình giảm cân đáng kinh ngạc của mình vào năm 2016, anh ngay lập tức trở thành một biểu tượng ở Ấn Độ.
" alt="Cô gái ở TP.HCM quyết giảm cân khi ở nhà giãn cách" />Cô gái ở TP.HCM quyết giảm cân khi ở nhà giãn cách Theo Agribank, ngân hàng đã đóng góp 60 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng Covid-19; Ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19 cho TP. Hà Nội, TP. HCM và các địa phương có dịch số tiền trên 83 tỷ đồng; Tài trợ cho lĩnh vực y tế, bệnh viện số tiền trên 33 tỷ đồng; Cán bộ các chi nhánh của ngân hàng ủng hộ công tác phòng chống dịch tại các địa phương gần 28 tỷ đồng…
Ngoài ra, Công đoàn Agribank đã phát động phong trào toàn thể cán bộ Agribank ủng hộ một ngày lương và thu được hơn 10,5 tỷ đồng; Phong trào mỗi cán bộ Agribank dùng nguồn thu nhập của cá nhân để ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19 và thu được hơn 42,8 tỷ đồng. Toàn bộ số tiền 53,3 tỷ đồng thu được qua 2 đợt vận động đã được sử dụng để ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại các địa phương trên toàn quốc.
Ước tính, trong năm 2021, Agribank đã và sẽ giảm tiền phí và lãi vay để hỗ trợ khách hàng và nền kinh tế. Agribank thể hiện mong muốn tiếp thêm nguồn lực, sức mạnh để đồng hành, chia sẻ, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân và nền kinh tế trước ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, đồng thời khẳng định vai trò tiên phong, quyết tâm của Agribank trong việc chung tay cả nước đẩy lùi dịch bệnh và phát triển kinh tế.
Ngọc Minh
" alt="Agribank ủng hộ 300 tỷ đồng cho các hoạt động phòng, chống dịch Covid" />Agribank ủng hộ 300 tỷ đồng cho các hoạt động phòng, chống dịch CovidHình chỉ mang tính minh họa (Internet)
Thường ngày, chẳng mấy khi chị phản ứng lại câu chuyện kiểu này, vì đó là chuyện của nhà anh, chị hay nói vậy. Nhưng hôm nay, anh ngỡ ngàng trước sự phản ứng dữ dội của chị. Chị bảo rằng chẳng phải hai cậu em kia vô lo vô nghĩ đâu, mà lỗi là ở anh trai anh đó.
Xưa nay, anh trai anh vẫn đối xử với nhà vợ kiểu như khách, có giỗ có chạp đến ăn bữa cơm rồi về, chẳng tham gia công to việc lớn gì, nên dần dà mọi người cũng quen coi là thế. "Mà đã là khách thì ai dám làm phiền gửi trông nom cha mẹ mình!" – chị bảo.
Rồi làm như nhân tiện chị nói luôn, như đã kìm nén lâu lắm nay mới có dịp được xả. Qua lời của chị, anh biết được mẹ anh, tức là mẹ chồng chị đã từng tuyên bố với con dâu rằng bà dạy con trai không được yêu thương nhà vợ, chỉ giữ đúng mực là khách.
“Bố mẹ nó còn sờ sờ ra đấy thì cớ gì nó phải yêu thương bố mẹ vợ!” – câu nói đó chị ghim trong lòng từ cái ngày mới về làm dâu đến giờ. “Nhân nào quả ấy thôi, anh trai anh bị lũ em vợ bỏ qua, nghĩ sâu xa cũng là từ mẹ. Mà sao mẹ không nghĩ rằng nếu như nhà vợ cũng dạy con gái rằng, đừng yêu bố mẹ chồng nhỉ” – chị cao giọng.
Không biết vì ghét cái giọng cao của chị, hay bỗng dưng bị lôi ra nói cả nhà, anh bỏ bữa sáng đùng đùng đứng dậy: “Anh chỉ kể chuyện cho biết vậy thôi, chuyện tầm phào mà sao em nặng nề thế ”.
Thấy chồng bỏ bữa, chị thoắt tỉnh khỏi cơn say nói, bừng tỉnh ân hận vì đã nặng lời. Nhưng rồi chị lại bụng bảo dạ trấn an rằng, mình có nói sai đâu cơ chứ. Suy nghĩ thêm một lúc nữa, chị à lên một tiếng: “Thôi, tôi hiểu rồi, đúng là lão chồng thâm nho. Lão mượn câu chuyện của ông anh để trách khéo nhà bên mình đây mà”.
Chả là nhà bên chị, có ông anh rể ốm, nhà neo người, nên chỉ có mấy cặp vợ chồng qua lại giúp nhau. Tuy là đồng hao nhưng chồng chị tận tình lắm. “Nhưng chắc là lão ức vì mình không có lời đây mà”.
Nghĩ vậy, nhưng chị cũng chẳng nói lại với chồng. Vì đã ăn ở với nhau đến từng này năm, sống trên đời đến từng này tuổi, chả nhẽ cứ mãi đuổi theo, xoa dịu từng cơn nắng mưa bất chợt?
Tối đó, sau bữa tối chồng chị lại sửa soạn vào bệnh viện ngủ trông ông anh đồng hao, thay cho chị gái của chị về nhà nghỉ ngơi. Chồng đi rồi, chị bốc máy gọi điện cho bà chị cùng là chị em bạn dâu, để nói rằng những người chồng của họ cơ bản là tốt, duy chỉ có điều hơi nặng cái tôi vị kỷ tí thôi. Mà ở đời có mấy ai hoàn hảo?
(Theo PLVN)" alt="Sóng ngầm trong nhà vì 'dâu con, rể khách'" />Sóng ngầm trong nhà vì 'dâu con, rể khách'- Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- Những đối thủ của Mai Phương ở Miss World 2024
- Những đối thủ của Mai Phương ở Miss World 2024
- Rodri: 'Tôi giành Quả Bóng Vàng theo cách khó nhất'
- Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- Con nổi loạn trên mạng xã hội
- 'Bạn trai em nói hết tình cảm với vợ cũ mà vợ cũ anh ấy lại mang bầu'
- Những bộ ảnh của các nhóc tỳ khiến cư dân mạng 'phát sốt'
-
Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1
Pha lê - 25/01/2025 10:12 Kèo phạt góc ...[详细] -
Những bộ ảnh của các nhóc tỳ khiến cư dân mạng 'phát sốt'
Ngắm nhìn những bức ảnh này, hầu hết cư dân mạng đều không ngừng xuýt xoa về độ dễ thương, tình bạn thân thiết của cặp đôi này.
Tasuku luôn đồng hành cùng chú cún Muu.
Cả 2 cùng ngủ...
... cùng nô đùa...
... nghỉ ngơi...
... và học tập.
2. 2 chị em Miu và Kanna đến từ Nhật Bản
Miu và Kanna là 2 chị em đến từ Nhật Bản. Với sự sáng tạo của 2 chị em cùng người cha, anh Nagano Toyokazu, những bức ảnh gia đình, đặc biệt là của 2 chị em luôn hiện lên thật sinh động đáng yêu. Thực hiện bộ ảnh này, anh Nagano Toyokazu cho biết muốn lưu giữ những khoảnh khắc hạnh phúc, đáng nhớ nhất trong cuộc đời 2 con.
Nhờ có những nét biểu cảm rất tự nhiên và đáng yêu của hai chị em, mà người xem cảm thấy vô cùng thích thú trước những bức hình này. Sau khi được chia sẻ, bộ ảnh nhận được sự ủng hộ rất lớn từ phía cộng đồng mạng.
Miu và Kanna nhí nhảnh trong từng shoot hình.
Hầu hết những bức ảnh này đều được các em lên ý tưởng thực hiện.
Những giây phút hồn nhiên trước ống kính.
3. 2 chị em người Mỹ: Kristin và Kayla
Bộ ảnh siêu cute của 2 chị em gái người Mỹ, Kristin (8 tuổi) và Kayla (5 tuổi) được chuyên gia chụp ảnh cưới cũng chính là cha của 2 cô bé, anh Jason Lee, California, Mỹ chụp suốt từ năm 2006. Thời điểm đó, mẹ anh bị chẩn đoán mắc chứng u lym phô. Bởi ở cách xa mẹ, mà 2 đứa cháu nhỏ luôn bị ốm, cảm lạnh và ho nên anh không thể thường xuyên đưa các con về thăm bà nội. Chính bởi lý do này, Jason đã bắt đầu viết blog và đăng tải hình ảnh thường nhật của gia đình mình để mẹ anh có thể ngắm nhìn các cháu.
Được biết, hầu hết những ý tưởng trong các bức ảnh đều là của chính 2 chị em đáng yêu này.
2 chị em hóa thân thành bà phù thủy.
Cùng thể hiện tình cảm với cha.
Nụ cười tỏa nắng của 2 chị em khiến bất cứ ai cũng phải xiêu lòng.
4. Bé gái người Thụy Điển
Bộ ảnh của cô bé người Thụy Điển dưới ống kính của cha cũng khiến cư dân mạng vô cùng thích thú. Sau khi được chia sẻ trên mạng, rất nhiều cư dân mạng đã lên tiếng khen ngợi sự sáng tạo của nhiếp ảnh gia cũng như độ cute "khó đỡ" của nhân vật nhí trong từng shoot hình.
Được biết, anh Emil Nystrom - cha của cô bé trong bộ ảnh này - là một nhiếp ảnh gia sinh ra và lớn lên ở Umeå, Thụy Điển. Trước đó, anh là một nhạc sĩ tài năng và được nhiều người biết đến khi chơi trong các ban nhạc Zonaria.
Dưới ống kính của cha, cô bé người Thụy Điển hiện lên thật ngộ nghĩnh.
Những trò quấy rối cũng trở nên đáng yêu lạ kỳ.
5. Bộ ảnh của cô con gái cùng "Người cha vĩ đại nhất trên đời"
Với chủ đề “Người cha vĩ đại nhất thế giới”, Dave Engledow đến từ Tahoma Park, Maryland cùng với cô con gái 2 tuổi Alice Bee đã tạo nên những khung hình thật sinh động và khá hiếm hoi trong đời sống thực tại. Những bức ảnh siêu đáng yêu cho thấy những hoạt động thường ngày của 2 cha con như cùng nhau chơi đùa, rửa bát, là quần áo, quét nhà… Nhờ có sự trợ giúp của công nghệ Photoshop, nhiều bức ảnh trong đó đã được ghép lại với nhau thật tỉ mỉ, công phu.
Hai cha con rất ăn ý trong mỗi bức ảnh.
Gương mặt cô bé dường như lúc nào cũng phụng phịu.
Nhưng vẫn vô cùng dễ thương.
(Theo Trí thức trẻ)
" alt="Những bộ ảnh của các nhóc tỳ khiến cư dân mạng 'phát sốt'" /> ...[详细] -
'Tôi chọn đăng những điều tích cực lên Facebook để lan tỏa yêu thương'
Những ngày giãn cách xã hội là thời điểm chúng ta nhàn rỗi, có thời gian sử dụng mạng xã hội nhiều hơn trước đây.
Dù biết mạng xã hội là ảo, mỗi người đều có quyền đăng tải tất cả những gì họ thích lên tường nhà, nhưng bản thân tôi vẫn thích chọn đăng những điều tích cực. Đó cũng là cách để bản thân bình ổn tinh thần, hạn chế tối đa trạng thái lo lắng hoặc bất an khi phải tiếp nhận quá nhiều thông tin tiêu cực hằng ngày.
Chọn đăng những câu chuyện nhỏ đầy tình người
Ngôi chùa gần nhà tôi đã đóng cửa im lìm suốt đợt giãn cách vừa qua. Mỗi khi có việc cần ra ngoài, bản thân đều thấy ngậm ngùi. Một vài người hàng xóm kể cho tôi nghe rằng các ni sư đang cố gắng gói thêm ít bánh, muối thêm chút dưa cải để góp vào phần từ thiện cho những người khó khăn, bị mắc kẹt trong khu phong tỏa.
Thế rồi một hôm, cô hàng xóm đặt trước nhà tôi hai đòn bánh tét chay và một hũ củ cải muối thơm nồng với lời nhắn: “Các sư cô gởi cho nhà con đấy”.
Món quà nhỏ nhưng khiến tôi xúc động vô cùng nên quyết định đăng tải câu chuyện này lên mạng xã hội. Bài học về sự cho đi không mỏi mệt của các ni sư tại ngôi chùa gần nhà là nguồn năng lượng tích cực nhất tôi muốn lan tỏa cho bạn bè, những người thân yêu của mình trong những ngày khó khăn ấy.
Và bất ngờ thay, bài viết của tôi không chỉ nhận được vô số lời bình luận đầy thiện cảm mà còn lan tỏa đến cả những người xung quanh. Nhiều người bạn của tôi, tiếp nối nguồn năng lượng tích cực ấy, đã tận dụng khoảng thời gian rỗi rảnh tại nhà để chế biến những món ăn thơm ngon gởi biếu người thân, bè bạn và cả những người khó khăn xung quanh họ.
Chọn chia sẻ những đoạn live-stream giàu cảm hứng
Cô bạn tôi là một bác sỹ tuyến đầu, do công việc tiếp xúc với nhiều bệnh nhân F0 nên không may bị nhiễm Covid-19.
Do đã được tiêm ngừa hai mũi vắc-xin nên cô ấy không gặp phải nhiều triệu chứng đáng ngại. Khi sức khỏe đã bình ổn, cô bạn tôi đã live-stream chia sẻ kinh nghiệm của cô ấy cho những bệnh nhân trẻ tuổi F0 không gặp phải triệu chứng. Cô ấy khuyên mọi người hãy bình tĩnh và kiên trì đối mặt với bệnh tật bằng tinh thần lạc quan nhất có thể.
Đoạn live-stream của cô ấy đã khiến tôi rất xúc động và vô cùng ngưỡng mộ người bạn cùng tuổi nhưng mạnh mẽ, kiên cường hơn bản thân rất nhiều lần. Và thế là tôi chọn share đoạn live-stream của bạn mình lên trang cá nhân, với mong muốn lan tỏa tinh thần và nghĩa cử vì cộng đồng từ cô ấy đến với mọi người qua mạng xã hội.
Và, như một lẽ tất yếu, nhiều người thân, đồng nghiệp cũng như những bạn bè chỉ mới quen biết trên Facebook đã share đoạn live-stream của cô bạn tôi, như một cách để động viên tinh thần, lan tỏa sự yêu thương trong mùa dịch.
Cá nhân tôi cho rằng mạng xã hội Facebook không phải là một điều nhảm nhí hoặc vô bổ như nhiều người vẫn nghĩ. Điều này càng trở nên đặc biệt hơn trong khoảng thời gian giãn cách xã hội này.
Độc giảTuyết Như
Làm vườn, rạp phim mini... tại nhà trong những ngày giãn cách
Những việc sau đây sẽ mang đến nguồn năng lượng tích cực giúp chúng ta thư giãn khi ở nhà mùa giãn cách.
" alt="'Tôi chọn đăng những điều tích cực lên Facebook để lan tỏa yêu thương'" /> ...[详细] -
Tôi là một người có may mắn đang được tiếp xúc mỗi ngày với các sinh viên Đại học. Cả cuộc đời tôi, từ năm hai tuổi đến nay, đã hơn ba thập kỷ, đều gắn liền với trường lớp. Đến mức, tôi hay bị đùa là giống như sĩ tử, sinh đồ ngày xưa, chỉ biết cắm đầu dưới đèn, đến hẹn lại cắp ống quyển đi thi.
Tôi luôn tin, nếu có điều kiện, thì bất kỳ ai cũng rất nên học Đại học. Ngay khi chưa biết mình muốn gì, việc có những kiến thức căn bản ở Đại học vẫn rất bổ ích cho việc giúp ta hiểu hơn về bản thân ở phương diện trí tài, lẫn chí - tâm. Ta sẽ biết được giới hạn sức mình trong môi trường lao động không chân tay, và hiểu lĩnh vực nào sẽ cho ta nhiều cảm hứng để hoạt động nhất? Vì mối quan hệ với nghề là lâu dài, nên càng có nhiều kiến thức về bản thân và chuyên môn, ta càng dễ lựa chọn công việc phù hợp.
Đặc biệt, những kỹ năng mềm như đọc, viết, giao tiếp, diễn giải, suy luận, phân tích, tranh luận, mà ta học được ở Đại học là cực kỳ bổ ích cho bất cứ ngành nào, cũng như cho cuộc sống ý nghĩa, thỏa mãn nói chung. Ta có thể có một ngàn ý tưởng cao siêu, hữu ích, nhưng nếu không biết cách trình bày và thể hiện chúng với người đối diện (chưa nói đến áp dụng thực tiễn), thì nó sẽ mãi là mơ mộng. Đại học cho ta những phương tiện, công cụ để mài giũa ý tưởng đó thành sản phẩm đẹp, thực tế.>> 'Điểm ưu tiên thi đại học không tạo ra bất công'
Tôi biết ơn sự học bao nhiêu, lại càng trân trọng, đau lòng vì nỗi mất mát khi không có sự học bấy nhiêu. Ngay ở ngôi trường tôi đang nghiên cứu luận án và dạy học, cũng nằm ở địa phương tương đối nghèo. Các sinh viên của tôi đa phần là thuộc tầng lớp "tay làm hàm nhai", trung lưu trở xuống, đi học nhờ trợ cấp. Rất nhiều người trong số đó là thế hệ đầu trong gia đình được vào Đại học.
Tôi cảm nhận được rất rõ sự chênh lệch giữa họ với bạn học chung Đại học ở thời của mình - nơi mà đại đa số sinh viên (trừ tôi) đều thuộc tầng lớp trung lưu trở lên. Vì thế, sinh viên của tôi phải nỗ lực hơn rất nhiều lần. Bản thân tôi cũng phải như vậy để giúp họ hoàn thành tốt việc học. Tấm bằng Đại học với các sinh viên của tôi cũng có ý nghĩa khác hẳn với sinh viên nơi khác.
Tôi luôn tin giáo dục là cốt lõi cho sự tồn hưng của một xã hội, sự khai trí cho mỗi cá nhân. Và vì vậy, tôi luôn ấp ủ một ngày nào đó có thể giúp sức biến việc học thành lối thoát cuộc đời cho thật nhiều trẻ em ở Việt Nam.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Ai cũng nên học Đại học'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 07:13 Cup C2 ...[详细] -
Trẻ con ham tiền mừng tuổi, phải trách người lớn!
- Lì xì không còn mang ý nghĩa chúc may mắn đầu năm nữa mà đã biến tướng thành “mừng tiền” đầu năm. Điều này là do người lớn viện cớ lì xì để biếu xén nhau. Trẻ con ham tiền, phải trách người lớn đầu tiên!“Có mỗi một tờ 20 ngàn bọ!”" alt="Trẻ con ham tiền mừng tuổi, phải trách người lớn!" /> ...[详细] -
Sinh hoạt vợ chồng đảo lộn vì trời rét
Không khí lạnh tăng cường, nhiệt độ giảm đáng kể khiến nhiều cặp vợ chồng lolắng không dám để con ngủ riêng một mình, thế mới có chuyện, một ông bố đang đêmlại ăn trọn cái tát của cô con gái...Muốn đàn ông Việt rửa bát, hãy trao thưởng!
"Chán như Tết": Đau đầu vì osin vào mùa “chảnh”
Món ngon Cần Thơ hút hồn khách du lịch
Hành trình thành đàn ông của nữ sinh Sư phạm
Một bữa ăn 50 nghìn tiền rau mà vẫn thòm thèm
" alt="Sinh hoạt vợ chồng đảo lộn vì trời rét" /> ...[详细] -
Khâu cổ tử cung để mang thai an toàn
Chị Ngân, 35 tuổi, vô sinh 5 năm, điều trị hiếm muộn tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM một năm trước. Bác sĩ chẩn đoán chị nhiễm virus HPV 16, nguy cơ cao ung thư cổ tử cung. Chị trữ đông phôi, tạm dừng điều trị hiếm muộn để tập trung chữa bệnh phụ khoa.Kết quả soi và sinh thiết tế bào cổ tử cung xác định tiền ung thư (giai đoạn CIN 3), nguy cơ tiến triển ung thư trong vài năm nếu không điều trị. Bác sĩ phẫu thuật khoét chóp (cắt bỏ một đoạn cổ tử cung) cho người bệnh. Một năm sau, chị xét nghiệm âm tính với virus HPV, mong chuyển phôi để sinh con.
Ngày 30/11, BS.CKII Nguyễn Bá Mỹ Nhi, Giám đốc Trung tâm Sản Phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết cổ tử cung của chị Ngân ngắn và suy yếu sau điều trị tiền ung thư. Suy cổ tử cung là nguyên nhân hàng đầu gây sinh non. Kết quả siêu âm ghi nhận cổ tử cung của chị còn 16 mm (bình thường khoảng 40-50 mm). "Giải pháp khâu vòng cổ tử cung ngả âm đạo trong thai kỳ có nguy cơ thất bại vì cổ tử cung quá ngắn, không thể giữ bé", bác sĩ Mỹ Nhi nói, thêm rằng phương pháp hiệu quả nhất là khâu eo tử cung ngả bụng. Chị Ngân là trường hợp đầu tiên được bác sĩ Tâm Anh can thiệp khâu eo tử cung khi điều trị tiền ung thư.
Chị Ngân được gây mê, bác sĩ đưa dụng cụ nội soi vào bụng kiểm tra xác định mốc vị trí eo tử cung để đặt kim, khâu vòng, cố định cổ tử cung trong một giờ. Chị xuất viện sau 24 giờ can thiệp. Dự kiến khoảng hai tháng sau chị có thể chuyển phôi trữ đông để mang thai.
...[详细] -
Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 08:20 Kèo phạt ...[详细]
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
Người đàn ông 62 tuổi lên núi Bà sống đời du mục suốt 4 tuần
Những ngày đầu tiên sống ở độ cao 2000m so với mực nước biển, buổi sáng của ông Sơn bồng bềnh trong mây phủ, sương mù. Ẩn cư giữa núi rừng
Một buổi sáng mây phủ, nằm trong chiếc lều ở độ cao 1800m, ông Trần Kim Sơn (62 tuổi, quê TP.HCM) ghi lại những khoảnh khắc vừa trải qua giữa rừng bằng chiếc điện thoại thông minh.
Bất chợt, cơn mưa đá ập đến “giã” những viên đá to bằng đầu ngón tay lên mái lều đã cũ. Ông thu mình, thản nhiên ngắm cơn mưa, mặc kệ từng trận gió ầm ào như muốn xé toang trời đất.
Bốn tuần qua, kể từ ngày rời phố thị lên đỉnh núi Bà (Langbiang, tỉnh Lâm Đồng) ẩn cư, mưa to, gió giật ở ngọn núi thiêng này sớm đã trở thành người đồng hành của ông.
Nơi đây ẩm ướt, nhiều mưa và sương mù... Ông nói, ông biết đến và leo ngọn Langbiang cách đây khoảng 30 năm. Tuy nhiên, ông chỉ mới xem ngọn núi này như một chốn thân thiết từ 5 năm trước. Tháng 7 vừa qua, khi những ảm đạm từ đại dịch bao phủ nhiều nơi, ông muốn lên núi sống ẩn cư như đã từng khi còn là một hướng đạo sinh.
“Đà Lạt chưa có dịch, nhưng tôi đã chán cảnh dưới phố. Và, vì vài mục đích khác nhau, chủ yếu là tự huấn luyện, rút tỉa kinh nghiệm để chuẩn bị cho chuyến đi cuối năm với chuyên đề Leo và cắm trại trên các ngọn núi cao vùng Tây Bắc, tôi quyết định lên đỉnh núi Bà sống”, ông Sơn kể.
Chuyến đi dài ngày nhưng ông và bạn chuẩn bị rất sơ sài. Hành lý của ông chỉ là chiếc lều nhỏ, đôi bộ áo ấm, cái nồi nhôm, điện thoại thông minh đời cũ. Lúc đầu, ông dựng lều ở độ cao 2000m để “treo” mình cùng bồng bềnh mây phủ, sương mù.
Ông và bạn đồng hành quyết định dời lều trại xuống độ cao 1800m để tìm nắng và sự khô ráo. Dù đang giữa mùa hè, nhiệt độ về đêm ở đây chỉ khoảng 10 độ C. Đã thế, Đà Lạt mùa này thường chìm trong những cơn mưa rừng xối xả, lạnh tê người. Có đêm, dù đã nhiều năm sống kiểu du mục nhưng ông vẫn bị tiếng mưa gió gào thét làm cho sợ hãi.
Đó là nỗi sợ không biết chiếc lều lúc nào sẽ bị bật tung bởi những cơn gió mạnh trên vùng núi cao gần 2000m. Thậm chí, ông từng tự nhủ nếu rơi vào hoàn cảnh ấy, ông cũng chẳng biết phải xoay xở thế nào cho ổn ngoài việc chịu cảnh ướt như chuột lột, co rúm người trong gió rét thấu xương.
Cũng may, từ rất lâu rồi, ông đã thích nghi với cái lạnh và sự ẩm ướt của Langbiang nên vẫn chịu được. Ông không còn sợ những cơn mưa rừng hoang lạnh. Ngược lại, với ông, chúng mang lại những thi vị cuộc sống.
Đến nay, ông đã lên núi sống được hơn 4 tuần. Ông nói: “Mưa rừng nào chỉ mang đến cảm giác cô đơn và sự buốt giá cho những tâm hồn nhạy cảm. Chúng còn mang lại nguồn nước uống quý giá cùng với cơ hội được tắm trong sự sảng khoái”.
“Chúng giúp cho cơ thể được sạch sẽ và tâm hồn như được giải thoát khỏi mọi lo âu, căng thẳng của mùa dịch. Nhờ vậy, chỉ cần vài ngày sống cùng ngọn núi cao cũng đủ giúp cho tâm hồn lẫn thể xác của khách lữ hành như được làm mới để được trở thành một con người khác, một người yêu hơn cuộc đời của chính mình”, ông chia sẻ thêm.
Ít ngày trước, để tránh xa vùng sương mù, mưa nhiều, ông và bạn quyết định dời lều trại xuống khu vực có độ cao 1800m. Nơi đây có nhiều nắng, khô ráo nên ông cảm thấy dễ chịu và việc nấu nướng cũng dễ dàng hơn.
Từng là hướng đạo sinh, ông dễ dàng vượt qua thời tiết khắc nghiệt nơi rừng thiêng núi thẳm. Tâm hồn hòa nhập cùng nhịp sống tự nhiên
Sống giữa núi rừng, khái niệm về thời gian của ông dần nhạt nhòa. Ông và bạn đồng hành đã chấp nhận thực tế “sẽ còn phải sống lâu dài trên ngọn núi thiêng của người Lạch (một nhánh của dân tộc K’Ho) này cho đến khi đại dịch Covid-19 qua đi dù chưa biết bao giờ ngày đó mới đến”.
Thời gian này, những chuyến xuống núi mua thực phẩm của ông cũng thưa dần. Thay vào đó, ông siêng năng hơn trong việc đi khắp rừng tìm kiếm những loại rau, trái cây mà người Lạch “bật mí” rằng không chỉ ăn được mà còn rất tốt cho sức khỏe. Ông nói: “Thức ăn ở rừng núi không có nhiều như thiên hạ hay kháo nhau”.
“Ngoài thực phẩm được mua từ dưới núi, chúng tôi còn bổ sung thêm bằng các loại rau rừng thường có khá nhiều vào mùa mưa. Săn thú thì bị cấm, mà tôi cũng chẳng bao giờ có can đảm giết hại các sinh vật của Langbiang. Thay vào đó, tôi đi khắp nơi tìm kiếm những loại rau rừng mà những người Lạch mách rằng chúng không chỉ ăn rất ngon mà còn là bổ dược”, ông nói thêm.
Chỉ với những vật dụng cơ bản, ông đã trải qua 4 tuần sống giữa rừng hoang không điện nước, tiện nghi của cuộc sống hiện đại. Nhiều tuần trôi qua, cuộc sống giữa núi rừng bào mòn sức khỏe ông. Chúng hiện hữu trên “vòng eo không ngừng teo tóp”, “những cơn thở dốc khi vượt đèo đi lấy nước suối”, “đôi vai, bước chân mau mỏi”, "thời gian ngồi nghỉ giữa đường nhiều hơn” của ông.
Dẫu vậy, ông vẫn lạc quan, yêu ngọn núi và chưa từng có ý định xa rời nó dù chỉ là ý nghĩ thoáng qua. Ông chia sẻ: “Trải qua nhiều ngày đêm sống cùng sương gió, giá rét, chúng tôi nhận thấy rằng chế độ ăn uống như nhà tu hành cũng không đến nỗi nào. Sức khỏe tinh thần và thể chất chỉ bị bào mòn đôi chút”.
“Nhưng ông trời cũng công bằng. Ông vẫn ban cho chúng tôi tình yêu cuộc sống và tình yêu thiên nhiên mỗi ngày. Nhờ vậy, chúng tôi vẫn cảm thấy thân thiết với ngọn núi này như ngày nào và chưa từng có thoáng nghĩ muốn rời xa nó. Tâm hồn lữ khách dường như đã hoàn toàn hòa nhập với nhịp sống của thế giới tự nhiên”, ông nói thêm.
Hiện nay, những chuyến ông xuống núi mua thực phẩm ít dần. Thay vào đó, ông luồn rừng tìm rau, trái để làm thức ăn. Bây giờ, với ông, mỗi ngày lang bạt cùng mây gió giữa núi rừng là những hoạt động đầy niềm vui, mang đến cho ông lòng tin yêu vào cuộc sống. Thậm chí, đôi khi với ông, đó còn là “những cảm giác ly kỳ, hấp dẫn khi lỡ bước đi vào những con đường mòn bí hiểm của dân thợ săn và bắt gặp vài chiếc bẫy cũ mèm”.
Hiện, ông đã trải qua 4 tuần sống trên đỉnh núi và quen dần với những cơn mưa rừng ầm ào kéo về trong gió thốc lạnh buốt. Và, những cơn mưa ấy bây giờ chỉ đem lại cho ông cảnh "ngàn thông trở nên xanh mướt, hàng chục loài nấm sau mỗi đêm thi nhau vươn khỏi mặt đất, những trái cây chín mọng…”.
Ông nói, hiện tâm hồn ông đã hòa nhập cùng nhịp sống của tự nhiên. Ông chia sẻ: “Trong lúc cả thế giới đang phải sống những ngày u ám bởi sự đe dọa đáng sợ của Covid-19, buổi sáng trên Langbiang vẫn là những ngày đẹp trời như chẳng biết đến chuyện thế gian”.
“Buổi sớm tinh mơ, sương mù vẫn còn rải rác khắp núi rừng. Ánh ban mai dần đến như muốn ban phát nguồn sinh lực mới cho những lữ khách đã chịu đựng suốt đêm dài mưa gió. Những món quà của thiên nhiên luôn là những gì thuần khiết và bất ngờ nhất. Tại sao không tìm cho mình những món quà đặc biệt đó một cách đơn giản nhất?”, ông chia sẻ thêm.
Bài: Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Cặp vợ chồng Mỹ sống tách biệt trong rừng sâu
Điện chập chờn, Internet yếu, Grace Riley và Ryan Sullivan vẫn hài lòng với cuộc sống yên bình trong ngôi nhà nhỏ di động của mình.
" alt="Người đàn ông 62 tuổi lên núi Bà sống đời du mục suốt 4 tuần" />
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- Cả gan dẫn bồ về ở với… vợ
- Phạt chồng chửi vợ: Khó thực hiện!
- Agribank ủng hộ 300 tỷ đồng cho các hoạt động phòng, chống dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
- Chùm ảnh đau đớn của người mẹ trẻ phải từ bỏ con trai
- Chủ tịch TPHCM: Sắp xếp bộ máy cần gắn với củng cố đội ngũ