您现在的位置是:Thời sự >>正文
Lý do nghề "nuôi biển" chưa thể hốt bạc
Thời sự6人已围观
简介Thiếu đồng bộ và tính chuyên nghiệpNgày 28/11,ýdonghềquotnuôibiểnquotchưathểhốtbạlịch u23 tại buổi "...
Thiếu đồng bộ và tính chuyên nghiệp
Ngày 28/11,ýdonghềquotnuôibiểnquotchưathểhốtbạlịch u23 tại buổi "Tổng kết chương trình phát triển kỹ năng cho ngành nuôi biển công nghiệp Việt Nam", GS. TS Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam, cho hay 8 năm qua, ông đã liên tục chỉ ra hàng loạt những khó khăn của doanh nghiệp, cá nhân khi đầu tư vào nuôi biển.

GS. TS Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam (Ảnh: Nguyễn Vy).
"Khó khăn đầu tiên chính là thiếu quy hoạch. Hiện nay, chưa có quy hoạch cụ thể cho nghề nuôi biển, dẫn đến khó khăn trong việc giao khu vực nuôi lâu dài cho tổ chức và cá nhân.
Tiếp đó, các thủ tục pháp lý về giao khu vực biển còn rườm rà, dẫn đến việc triển khai chậm và chưa hiệu quả. Một ví dụ điển hình là khi người dân chưa được giao biển, hay còn gọi là chưa có "sổ xanh", thì làm sao vay vốn đầu tư được?", ông Dũng nói.
Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam chỉ ra rằng nghề nuôi biển ngày nay còn thiếu tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Ngoài ra, trong nước vẫn còn thiếu các chương trình và tổ chức đào tạo nhân lực nuôi biển.
Ông đánh giá rằng 99,99% mô hình nuôi biển tại Việt Nam là nhỏ lẻ, manh mún với quy mô hộ gia đình. Bên cạnh đó, người dân còn sử dụng công nghệ lạc hậu, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người nuôi và cả môi trường.
GS. TS Nguyễn Hữu Dũng nhấn mạnh rằng Việt Nam vẫn chưa có thủ tục và cơ quan chịu trách nhiệm đăng kiểm cơ sở nuôi biển, gây thiếu an toàn trong hoạt động. Đồng thời, người nuôi biển cũng chưa được tiếp cận với các chính sách bảo hiểm, làm tăng rủi ro khi có sự cố thiên tai hoặc dịch bệnh.
"Các chính sách hỗ trợ phát triển chưa có, nguồn tín dụng để đầu tư nuôi biển công nghiệp cũng thiếu. Những thách thức này đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng và cộng đồng người nuôi để phát triển nghề nuôi biển bền vững và hiện đại", GS. TS Nguyễn Hữu Dũng chia sẻ.
Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam cho rằng, chỉ cần giải quyết một trong những vướng mắc trên, tiềm lực nghề nuôi biển mang lại sẽ rất lớn, người dân sẽ ồ ạt đầu tư cho lĩnh vực này.
"Thực tế, ngày nay tổng sản lượng thủy sản của cả nước chỉ đạt khoảng 8 triệu tấn/năm. Nếu phát triển tốt tiềm năng, tháo gỡ được vướng mắc thì với trình độ công nghệ ngày nay, chỉ riêng nuôi cá biển, Việt Nam có thể đạt 10 triệu tấn/năm. Cá biển tươi có thể bán với giá 5 USD/kg, cá chế biến có giá 7-8 USD/kg. Từ đó, nguồn thu của nghề nuôi biển có thể đạt hàng tỷ USD/năm là chuyện bình thường", GS. TS Nguyễn Hữu Dũng nói.
Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực nuôi biển
Bà Bùi Thị Ninh, Phó Giám đốc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh khu vực TPHCM (VCCI - HCM) cho hay, đơn vị cũng đã có nhiều động thái nhằm góp phần từng bước tháo gỡ một trong những vướng mắc mà chuyên gia đưa ra.

Chuyên gia nhấn mạnh rằng ngành nuôi biển có thể đem lại doanh thu "khủng" nếu vượt qua được những vướng mắc (Ảnh: Nguyễn Vy).
Từ năm 2019, với sự hỗ trợ kỹ thuật của Liên đoàn Giới chủ Na Uy (NHO), VCCI - HCM đã phối hợp với Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam, cùng các chuyên gia trong lĩnh vực nuôi biển, triển khai chương trình phát triển kỹ năng cho ngành.
Sau 5 năm triển khai, chương trình đã xây dựng thành công một bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề và chương trình đào tạo ngắn hạn cho nghề nuôi biển công nghiệp Việt Nam.
Tham gia trực tiếp vào công tác nghiên cứu cho chương trình, ông Nguyễn Quang Việt, Cục trưởng Cục Kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Tổng cục giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH), cho hay nội dung của bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề sẽ bao gồm quy trình, phương pháp, bộ công cụ và thực tiễn triển khai, là nguồn tham khảo rất tốt cho các trường.
"Các cơ sở đào tạo hiện nay có quyền tự chủ trong việc xây dựng chương trình đào tạo cho nên việc chuẩn hóa, cập nhật chương trình đào tạo phụ thuộc hoàn toàn vào trường và rất cần các nguồn tài liệu tham khảo. Đây là cách tiếp cận vừa định hướng cho tương lai, vừa bám sát thực tế", ông Việt nói.
Ông Hoàng Ngọc Bình, đại diện Công ty TNHH Thủy sản Australis Việt Nam, cho hay doanh nghiệp của ông chuyên sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá chẽm, với sản lượng hàng năm đạt trên 10.000 tấn.
Đơn vị đang thực hiện dự án nuôi trồng thủy sản thông tin tại khu vực vịnh Vân Phong, với định hướng mở rộng quy mô nuôi biển theo hướng công nghiệp và đưa lồng bè vùng biển hở, xa bờ.
"Ngoài việc đầu tư cơ sở vật chất, khoa học công nghệ, một trong những sự chuẩn bị cần thiết trong tương lai là chú trọng vào phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng thực hành tốt, trình độ chuyên môn cao, để có thể đáp ứng được những nhu cầu của thực tiễn. Điều này không chỉ giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng nuôi trồng mà còn đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất, bảo vệ môi trường biển", đại diện doanh nghiệp chia sẻ.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
Thời sựHoàng Ngọc - 20/02/2025 09:52 Cup C2 ...
【Thời sự】
阅读更多Cậu bé tự kỷ trở thành người mẫu
Thời sựJulian hoàn toàn "lột xác", trở thành một người tự tin khi đứng trước ống kính.
Từ nhỏ, cậu bé được chẩn đoán mắc chứng Rối loạn Học tập Phi ngôn ngữ (NLVD), một tình trạng bệnh về não khiến bệnh nhân khó nhận biết và xử lý các tín hiệu phi ngôn ngữ như nét mặt, giọng nói và ngôn ngữ cơ thể của người khác.
Tuy nhiên, khi đứng trước ống kính, Melissa Reale, mẹ của Julian, cho biết chứng bệnh không hề gây ảnh hưởng đến khả năng tạo dáng của con trai bà.
“Những khó khăn mà Julian phải đối mặt hàng ngày, như sự bốc đồng, thiếu tập trung trong cả học tập lẫn giao tiếp xã hội, bỗng biến mất khi thằng bé ở trong buổi chụp hình. Nó lột xác trở thành một đứa trẻ tự tin trước ống kính”, bà nói với New York Post.
Julian Scott và mẹ, bà Melissa Reale.
Julian, anh trai cả trong gia đình 3 anh em, ký hợp đồng với công ty quản lý người mẫu hàng đầu New York Model Management từ năm 10 tuổi.
Đầu năm nay, cậu bé xuất hiện trong chiến dịch quảng cáo toàn cầu cho bộ sưu tập mùa xuân của Teen Gap.
Coliena Rentmeester, nhiếp ảnh gia nổi tiếng từng làm việc với các ngôi sao như Gwyneth Paltrow, Kate Hudson và Christina Aguilera, là người thực hiện bộ ảnh này với Julian.
“Julian nghe hướng dẫn rất tốt và chuyển động cơ thể tinh tế, nhẹ nhàng. Tuổi dậy thì thường có thể gây ảnh hưởng đến các người mẫu teen, nhưng cậu bé lại rất đáng mến và dễ thương”, cô trao đổi với New York Post.
Megan Klein, người đại diện cho Julian, cho biết thêm: “Cậu bé bước vào nghề muộn hơn so với những bạn đồng nghiệp cùng độ tuổi. Đó là một trong những trở ngại của Julian. Thế nhưng, cậu bé phát triển sự nghiệp rất mạnh mẽ”.
Người động viên, ủng hộ Julian đi theo sự nghiệp người mẫu là Scott Reale - bác ruột kiêm cha đỡ đầu của cậu bé, người không may đã qua đời cách đây 4 năm do u não ở tuổi 53.
Để tri ân người cậu thân thiết của mình, Julian và gia đình quyết định đổi họ của cậu bé thành Scott.
Dù vào nghề muộn hơn các đồng nghiệp, Julian đạt được nhiều thành công nhất định.
“Trên thiên đường, chắc hẳn Scott sẽ rất tự hào về đứa con đỡ đầu của mình. Ban đầu, vợ chồng tôi phản đối ý tưởng Julian đi làm người mẫu do những vấn đề sức khỏe của thằng bé. Thế nhưng, Scott khẳng định rằng chúng tôi phải cho Julian tham gia, bởi điều này sẽ là một cách tuyệt vời để thằng bé thể hiện bản thân”, bà Melissa chia sẻ.
Người mẹ cũng cho biết Julian còn mắc chứng Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD).
Nhờ sự động viên của bác, kể từ năm 2018, Julian thực hiện các chuyến đi đến Baltimore (bang Maryland) và Boston (bang Massachusetts) để thực hiện các bộ ảnh quyến rũ và sải bước trên sàn diễn.
“Trở thành người mẫu khiến tôi cảm thấy hài lòng về bản thân. Hãy cứ tin vào chính mình”, Julian cho biết.
Theo Zing
Người phụ nữ bị tạt axit làm người mẫu ảnh
Năm 2010, Masoumeh Ataei, một phụ nữ người Iran nộp đơn xin ly dị chồng. Sau đó, cô bị bố chồng tấn công bằng axit.
">...
【Thời sự】
阅读更多Đại học Singapore lần đầu đào tạo thạc sĩ y tế bền vững
Thời sựChương trình cao học cấp bằng thạc sĩ về lĩnh vực y tế bền vững do Đại học Quốc gia Singapore (NUS Medicine) và Trung tâm Y học bền vững Trường Yong Loo Lin phối hợp đào tạo. Hiện trường mở đăng ký cho khóa đầu tiên, dự kiến khai giảng tháng 8 năm sau. Chương trình học được thiết kế cho các chuyên gia, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành liên quan y tế hoặc bền vững. Các học phần cốt lõi gồm những kỹ năng thực tế như thực hiện đánh giá vòng đời, chiến lược quản lý chuyển đổi carbon thấp trong y tế và áp dụng ISO 14040 - tiêu chuẩn về quản lý môi trường và đánh giá vòng đời.
Tham gia giảng dạy là các giảng viên hàng đầu tại Trung tâm Y học Bền vững (CoSM) cùng các chuyên gia, đối tác từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Médecins Sans Frontières và The Lancet. Tất cả cùng tham gia chương trình trao đổi kiến thức giữa Singapore, Anh (đại diện bởi Dịch vụ Y tế Quốc gia - NHS) và Mỹ, hình thành mạng lưới học giả, chia sẻ các kiến thức thực tiễn từ khắp nơi trên thế giới.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- Ê kíp phim 'Phố trong làng' nhận bằng khen của Bộ Công an
- Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập
- JK Rowling giàu nhất 2017
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
- Tôi nghỉ việc ngay khi công ty bắt đi đúng giờ, về đúng giấc
最新文章
-
Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
-
Bạn trai không muốn sinh thêm con khi tái hôn vì anh đã có hai con gái. Ảnh minh họa: ITN Anh là người đàn ông thành đạt, chu đáo, tình cảm. Hai con gái của anh cũng rất ngoan. Hai bé nhiều lần chủ động gọi cho tôi, rủ tôi cùng đi chơi, đến nhà học làm bánh. Tôi không biết đó là ý của anh hay ý của các con, nhưng tôi thấy vui.
Vào ngày sinh nhật tuổi 41 của mình, anh mời tôi đến nhà ăn tối cùng 3 bố con anh. Sau bữa cơm, con gái anh về phòng, chúng tôi ngồi uống trà ở phòng khách.
Bất chợt anh nhìn sâu vào mắt tôi, hỏi nhỏ: "Anh muốn sinh nhật năm sau, em sẽ giúp anh không phải đón tuổi mới trong trạng thái độc thân nữa". Lời tỏ tình đột ngột của anh khiến tôi bất ngờ.
Tình cảm của chúng tôi tiến thêm một bước mới từ hôm đó.
Sau một lần đổ vỡ, trái tim tôi lại biết nhớ nhung, thổn thức vì một người. Tình yêu không nồng nhiệt, si mê như ngày trẻ mà đằm thắm, dịu dàng, chậm rãi hơn. Tôi bắt đầu nghĩ về một mái ấm gia đình.
Tôi yêu anh, sẽ thương các con anh như con của mình. Tôi nghĩ, mình sẽ làm được.
Một hôm, trong buổi hẹn hò, chúng tôi bỗng nói về chuyện kết hôn. Anh nói dù tái hôn cũng phải làm đủ đầy, vẫn muốn nhìn thấy tôi mặc áo cô dâu, anh sẽ lái xe hoa đón tôi về nhà.
Tôi đang mơ màng nghĩ về ngày tuyệt vời không xa ấy, chợt giật mình vì câu hỏi của anh: "Em sẽ yêu thương hai con gái của anh chứ?". "Tất nhiên rồi.", tôi trả lời không do dự.
"Vậy chúng mình sẽ không sinh thêm con nữa nhé. Ở tuổi của em, sinh con sẽ gặp rất nhiều nguy cơ, nuôi con nhỏ cũng rất vất vả. Hai con gái của anh rất ngoan và hiểu chuyện, chỉ cần em yêu chúng như con, chắc chắn chúng sẽ coi em như mẹ. Anh cần một người bạn đời, không muốn con chung, con riêng phức tạp".
Trong giây phút ấy, tôi thật lòng không biết nên nói sao. Tôi là một phụ nữ bình thường. Tôi cũng khát khao được làm mẹ, được chăm sóc những đứa con do mình sinh ra. Tuổi tôi đúng là không còn trẻ, nhưng cũng chưa già đến mức quá khó khăn cho việc sinh nở.
Tôi có thể cố gắng làm một người mẹ tốt, nhưng nói gì thì nói, đó cũng là con của anh, không phải con của tôi.
Tôi nói với anh, chuyện này tôi cần suy nghĩ. Nhưng tôi nghĩ mãi vẫn thấy đề nghị của anh không công bằng. Khó khăn lắm tôi mới lại có thể yêu một người. Nhưng tôi không muốn kết hôn chỉ để có chồng mà còn muốn có con.
Tôi có nên trao đổi lại với anh về chuyện nếu kết hôn tôi muốn sinh con hay là nên dừng lại? Bởi tôi đang hoang mang không rõ, anh thật sự muốn cưới tôi vì yêu hay chỉ muốn kiếm một người phụ nữ để làm vợ, cùng anh chăm sóc hai con gái.
Theo Dân Trí
Ra mắt nhà bạn trai, tôi sốc khi bị hỏi về tờ tiền 500.000 đồng dưới gối
Mẹ bạn trai hỏi tôi về tờ tiền, nhưng tôi hoàn toàn không biết và không làm chuyện gì trái với lương tâm." alt="Đang tính chuyện kết hôn, bạn trai bất ngờ đưa ra một đề nghị khó hiểu">Đang tính chuyện kết hôn, bạn trai bất ngờ đưa ra một đề nghị khó hiểu
-
Kim Joon-hyup lần đầu tiên đi hẹn hò trong suốt 3 năm. Nhưng chàng trai 24 tuổi này không đi tìm bạn gái, mà anh đang thực tập cho một khoá học ở trường đại học. Từ kỹ năng chọn đối tác phù hợp cho tới ứng phó trong trường hợp chia tay, khoá học “Giới tính và Văn hoá” của ĐH Sejong, Seoul đã dạy cho sinh viên nhiều khía cạnh khác nhau của việc hẹn hò, tình yêu và tình dục.
Lớp học đặc biệt này nổi tiếng với bài tập hẹn hò, trong đó sinh viên được ghép đôi ngẫu nhiên để tham gia cuộc hẹn hò kéo dài 4 giờ.
Kim Joon-hyup hẹn hò một học viên theo yêu cầu của khoá học. “Có một số lượng khá lớn sinh viên tham gia nhiệm vụ hẹn hò. Trong đó có những người chưa từng hẹn hò trước đây, cũng có người muốn coi như đây là một cơ hội để hẹn hò”.
Năm 2018, theo Viện Y tế và Xã hội Hàn Quốc, phần lớn người Hàn Quốc từ 20 tới 44 tuổi vẫn còn độc thân. Chỉ có 26% đàn ông chưa kết hôn và 32% phụ nữ chưa kết hôn trong nhóm tuổi này là đang có quan hệ yêu đương.
Trong số những người không có mối quan hệ tình cảm nào, có 51% đàn ông và 64% phụ nữ cho biết họ chọn sống độc thân.
Ngày càng nhiều người Hàn Quốc né tránh yêu đương trong bối cảnh kinh tế khó khăn cộng với các vấn đề xã hội nảy sinh.
Tỷ lệ thất nghiệp chung của nước này năm ngoái đã tăng lên mức cao nhất trong 17 năm - ở mức 3,8%. Tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên từ 15 đến 29 tuổi cao hơn nhiều - 10,8%. Trong một cuộc khảo sát vào năm 2019 của công ty tuyển dụng JobKorea, chỉ có 10% sinh viên tốt nghiệp năm 2019 tìm được việc làm toàn thời gian.
Bên cạnh khó khăn tìm việc, nhiều thanh niên Hàn Quốc cũng cho biết họ thiếu thời gian, tiền bạc hoặc cảm xúc để hẹn hò.
“Tôi không có nhiều thời gian. Ngay cả khi gặp ai đó, tôi cũng cảm thấy tiếc vì không có thời gian đầu tư vào người đó” - Kim chia sẻ.
Lee Young-seob, 26 tuổi thì lo ngại rằng việc hẹn hò sẽ khiến anh mất tập trung trong quá trình tìm việc. “Sự nghiệp là điều quan trọng nhất với tôi. Nếu tôi hẹn hò với ai đó khi đang tìm việc, tôi lo rằng sẽ không thể cam kết với mối quan hệ” - anh nói.
Hẹn hò cũng khiến người ta tốn kém hơn. Công ty mai mối Duo ước tính chi phí trung bình cho mỗi cuộc hẹn hò là 63.495 won (gần 1,3 triệu đồng). Trong khi lương tối thiểu là 8.350 won/ giờ (167 nghìn đồng), nghĩa là phải làm 7,6 giờ để trả cho một cuộc hẹn hò.
Trong một cuộc khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường Embrain, 81% người được hỏi cho biết chi phí hẹn hò là nguyên nhân gây căng thẳng trong các mối quan hệ. Một nửa số người được hỏi nói rằng, ngay cả khi gặp được người họ thích, họ cũng sẽ không bắt đầu hẹn hò nếu tình hình tài chính của họ không tốt.
“Việc làm rất khó kiếm nên không có tiền tiêu vặt” - Kim, người đang làm bán thời gian ở một chuồng ngựa cho biết.
Giáo sư Bae của ĐH Sejong cho biết đây là một nhận thức mà cô hi vọng sẽ thay đổi được thông qua các bài thực hành hẹn hò của khoá học, trong đó sinh viên bị giới hạn chỉ tiêu dưới 10.000 won (200 nghìn đồng) cho mỗi cuộc hẹn.
“Nhiều sinh viên nghĩ rằng phải có tiền mới hẹn hò được. Nhưng khi thực hiện nhiệm vụ, họ nhận ra rằng nếu suy nghĩ sáng tạo, sẽ có nhiều cách để vẫn vui mà không cần tiêu quá nhiều tiền”.
Khoá học của giáo sư Bae dạy cả cách hẹn hò, cách chia tay và kiến thức về tình dục. Tuy nhiên, tiền bạc và sự nghiệp cũng chưa phải nỗi lo duy nhất khiến người trẻ Hàn Quốc cự tuyệt với tình yêu. Họ còn e ngại các vấn đề xã hội như bạo lực tình dục, phân biệt giới tính.
Có 32.000 vụ bạo lực tình dục được báo cáo với cảnh sát vào năm 2017, so với 16.000 vụ vào năm 2008, số liệu của Cơ quan Cảnh sát quốc gia cho hay.
Nữ sinh viên 21 tuổi Lee Ji-su cho biết cô không muốn hẹn hò sau khi chứng kiến một người bạn của mình bị bạn trai hành hung vì nói lời chia tay anh ta.
“Sau khi chứng kiến bạn mình phải trải qua những lần bạo hành như vậy, tôi nhận ra rằng mình phải cẩn thận hơn trong việc lựa chọn bạn đời. Tôi tự hỏi liệu tình yêu có quan trọng với cuộc đời mình đến thế hay không”.
Một vấn đề khác nữa của người trẻ Hàn Quốc là thiếu kiến thức giáo dục giới tính. Họ học về tình dục từ phim khiêu dâm nhiều hơn là giáo dục giới tính nghiêm túc.
Một quan chức của Bộ Giáo dục nước này cho biết, các trường học cung cấp ít nhất 15 giờ giáo dục giới tính mỗi năm bắt đầu từ khi trẻ 6 tuổi.
Nhưng nhiều người cho rằng như thế vẫn chưa đủ. Trong một cuộc khảo sát năm 2019 bởi Viện Phát triển Phụ nữ Hàn Quốc, 67% người được hỏi nói rằng giáo dục giới tính ở trường học không giúp ích được gì.
“Nhiều người bạn của tôi học về tình dục từ phim khiêu dâm. Họ xem và nghĩ rằng đó là cách họ nên làm. Và khi có trải nghiệm tình dục đầu tiên, họ sẽ phạm sai lầm. Bởi vì phim khiêu dâm thường mang tính bạo lực và coi phụ nữ là công cụ” – Kim chia sẻ.
Để thay đổi nhận thức sai lầm này, khoá học của giáo sư Bae cung cấp cả kiến thức về tình dục.
“Mục tiêu của khoá học là hiểu được sự khác biệt giữa mọi người, đặc biệt là giữa nam và nữ, và cách xây dựng một mối quan hệ tốt, trở thành những đối tác tốt bằng cách tôn trọng đối phương”.
Giáo sư Bae cho rằng, hiểu nhau chính là yếu tố quan trọng để làm việc cùng nhau và cùng tạo nên một thế giới tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn.
Đồng tình với quan điểm đó, Kim nói: “Khi tham gia khoá học, tôi có thể suy nghĩ từ quan điểm của phụ nữ và có được sự hiểu biết khách quan về giới tính kia”.
“Khoá học khiến tôi muốn hẹn hò trở lại”.
Đăng Dương(Theo CNN)
Phụ nữ Hàn Quốc không dám đi vệ sinh trong chính nhà mình
Do tình trạng quay lén diễn ra phổ biến, phụ nữ và trẻ em gái xứ kim chi không dám sử dụng nhà vệ sinh công cộng, thậm chí cảm thấy bất an khi ở chính nhà mình.
" alt="Người trẻ Hàn Quốc sợ hẹn hò, hiểu sai về tình dục">Người trẻ Hàn Quốc sợ hẹn hò, hiểu sai về tình dục
-
Cuốn sổ chứa ghi chép chi tiết của mẹ Trân về số tiền tích cóp để gửi lên TP.HCM cho con gái trong 4 năm đại học. Ngoài học phí, ăn ở, tiền học thêm tiếng Anh, tiếng Nhật, mua sách của Trân cũng được ghi đầy đủ.
Sau mỗi năm học của con gái, người mẹ đều tổng kết số tiền đã chi. Khi Trân tốt nghiệp Lớp Chất lượng cao tăng cường tiếng Nhật (CJL) của ĐH Luật TP.HCM cũng là lúc mẹ cô "chốt sổ" con số 260.350.000 đồng.
Nhìn lại những dòng chữ nắn nót, cẩn thận ghi chú từng khoản tiền, mốc thời gian, Trân không kìm được nước mắt.
Các khoản chi tiêu trong 4 năm đại học của Trân được mẹ cô ghi lại cẩn thận.
"Bố mẹ đều là nông dân nhưng vẫn cố gắng cho mình học ngành chất lượng cao để tăng cơ hội tìm được công việc tốt. Dù kinh tế không dư dả, bố mẹ luôn dành cho mình những thứ tốt nhất", Huyền Trân nói với Zing.
Lúc đi học, mỗi tháng, Trân được bố mẹ gửi 2 triệu đồng để chi tiêu, sau tăng dần theo thời giá. Vì quê cách TP.HCM chỉ khoảng 70 km, cô hay tranh thủ cuối tuần về quê lấy gạo, rau, thịt lên nấu ăn cho tiết kiệm.
Suốt 4 năm đại học, bố mẹ Trân không cho con gái đi làm thêm vì sợ sẽ chểnh mảng học hành. Bên cạnh đó, chương trình học của Trân cũng khá nặng, kín cả ngày, tối đi học thêm tiếng Nhật và tiếng Anh nên cũng không có thời gian nghĩ tới chuyện khác.
"Biết bố mẹ vất vả, mình luôn chăm chỉ học hành và coi việc báo đáp công ơn hai người là động lực để cố gắng".
Huyền Trân (thứ 2 từ trái sang) luôn đạt thành tích cao trong 4 năm học và hiện có sự nghiệp ổn định.
Không phụ sự kỳ vọng, suốt 4 năm học, Huyền Trân luôn giành học bổng và tốt nghiệp với tấm bằng giỏi. Sau khi tốt nghiệp, cô mở công ty riêng về tư vấn luật.
Cũng vì đặt mục tiêu có công việc, thu nhập ổn định để chăm lo, đền đáp cha mẹ rồi mới lấy chồng nên dù yêu nhau mình từ năm lớp 11, đến tận năm ngoái, Trân và nửa kia mới làm đám cưới.
"Bây giờ mình chỉ mong bố mẹ có thật nhiều sức khỏe vể vui vầy bên con cháu, còn mọi việc đã có mình lo", Trân tâm sự.
Theo Zing
Nuôi con thế này bạn có đau không?
Tối qua tôi về và ngủ lại nhà mình mà không có chồng con bên cạnh. Tôi giật mình tỉnh giấc lúc 4g sáng khi đang bàng hoàng chạy đi trong giấc mơ.
" alt="Cuốn sổ ghi chép nuôi con 4 năm đại học của mẹ">Cuốn sổ ghi chép nuôi con 4 năm đại học của mẹ
-
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
-
Con gái nhà văn cũng chia sẻ, sau đám tang của cha, gia đình sẽ đưa di hài nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và bà Lâm Thị Mỹ Dạ (vợ ông, mất cách đây 18 ngày) ra Huế - nơi gắn bó với hai người lúc sinh thời.
Gia đình sẽ tổ chức lễ tưởng nhớ nhà văn vào ngày 30-31/7 tại Hội Văn học nghệ thuật Thừa Thiên - Huế (phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế).
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 9/9/1937 tại Huế, quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, tốt nghiệp Ban Việt Hán - trường Đại học Sư phạm Sài Gòn, tốt nghiệp Cử nhân Triết học - Đại học Văn khoa Huế.
Từ năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tường tham gia hoạt động cách mạng trên mặt trận văn nghệ. Ông từng là Tổng thư ký, Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Bình Trị Thiên cũ, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường lâm bạo bệnh năm 1998, nhưng với khát vọng sống mãnh liệt, ông vẫn tiếp tục viết trên giường bệnh suốt 20 năm qua.
Ông viết rất nhiều tác phẩm, nổi tiếng nhất là Ai đã đặt tên cho dòng sông,từng được giảng dạy trong chương trình ngữ văn phổ thông. Bài bút ký thể hiện phong cách tài hoa, uyên bác, lối viết giàu chất thơ của Hoàng Phủ Ngọc Tường, được đưa vào đề thi tốt nghiệp năm 2019.
Một số giải thưởng và tặng thưởng văn học của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường: Giải thưởng Nhà nước về Văn hóa Nghệ thuật năm 2007, Giải thưởng Văn học Hội nhà văn Việt Nam: Rất nhiều ánh lửa(1980 - 1981), tặng thưởng Văn học của Hội nhà văn Việt Nam: Miền gái đẹp(2001), Giải A Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô (1998-2003)… Ngoài văn xuôi, ông còn sáng tác thơ.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đờiNhà thơ Lê Thiếu Nhơn thông tin tới VietNamNet, nữ sĩ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời lúc 5h sáng 6/7, hưởng thọ 75 tuổi." alt="Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đời">
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đời