Đấu giá từ thiện MOTORAZR V8 Luxury Edition

ICTnews- Công ty Motorola Việt Nam vừa chính thức giới thiệu chiếc ĐTDĐ MOTORAZR V8 Luxury Edition cẩn hồng ngọc cho buổi đấu giá vì mục đích từ thiện sẽ diễn ra vào ngày mai, 2/2/2008.

Chiếc điện thoại này được Công ty vàng bạc đá quý Cửu Long chế tác bằng tay trong 10 ngày, cẩn 187 viên hồng ngọc lên bề mặt máy. Trước khi cẩn đá quý, chiếc V8 Luxury Edition được dát lớp vàng 18K trên bề mặt kính chịu lực, trên đó các viên hồng ngọc được sắp xếp nhằm tôn vẻ sang trọng cho chiếc điện thoại độc đáo này.

" />

Đấu giá từ thiện MOTORAZR V8 Luxury Edition

Thế giới 2025-02-22 10:20:46 1166

Đấu giá từ thiện MOTORAZR V8 Luxury Edition

ICTnews- Công ty Motorola Việt Nam vừa chính thức giới thiệu chiếc ĐTDĐ MOTORAZR V8 Luxury Edition cẩn hồng ngọc cho buổi đấu giá vì mục đích từ thiện sẽ diễn ra vào ngày mai,Đấugiátừthiệhình nhân đỏ 2/2/2008.

Chiếc điện thoại này được Công ty vàng bạc đá quý Cửu Long chế tác bằng tay trong 10 ngày, cẩn 187 viên hồng ngọc lên bề mặt máy. Trước khi cẩn đá quý, chiếc V8 Luxury Edition được dát lớp vàng 18K trên bề mặt kính chịu lực, trên đó các viên hồng ngọc được sắp xếp nhằm tôn vẻ sang trọng cho chiếc điện thoại độc đáo này.

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/255f499742.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn

 - Anh xe ôm chở tôi theo con đường dọc biển. Qua khỏi Dinh Cô (Thị trấn Long Hải, H. Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu), anh chỉ cho tôi xem một lâu đài xây dựng trên triền núi: "Lâu đài ma ở Long Hải đó chú". Tôi ngước nhìn, đó là một lâu đài sừng sững hướng về biển uy nghi và trầm mặc...

Lâu đài tuyệt đẹp bỏ hoang

Tọa lạc trên ngọn đồi có diện tích hơn 6.000m2, tòa lâu đài được xây dựng theo kiến trúc cổ điển của Pháp. Vật liệu chính để hình thành là đá xanh và gạch kiểu Pháp. Lâu đài có qui mô hai tầng, có 6 phòng ngủ, 1 phòng khách, 1 nhà bếp, với khoảng 100 cửa sổ lớn nhỏ toàn bằng gỗ dầu.

Không biết trước khi có lâu đài, ngọn đồi này có tên là gì nhưng từ khi công trình này hình thành, người dân địa phương đặt cho cái tên là "đồi chú Hỏa" và "lâu đài chú Hỏa" theo tên chủ nhân của nó.

{keywords}

Lâu đài chú Hỏa

Tôi hỏi anh Hùng về lai lịch của tòa nhà được anh cho biết: "Tòa lâu đài này có thể trên cả 100 năm tuổi. Chủ nhân của nó được nghe kể lại là một người Hoa có tên là Hui Bon Hoa (Hứa Bổn Hòa, thường gọi chú Hỏa). Ông xây dựng tòa lâu đài này làm khu nghỉ dưỡng cho gia đình".

Được biết chú Hỏa (1845-1901) là một thương gia có công rất lớn trong sự hình thành bộ mặt Sài Gòn Chợ lớn vào thời sơ khai.  Cha mẹ ông là người Hoa quê ở tỉnh Phúc Kiến đã di tản xuống phương nam để tránh sự cai trị của nhà Thanh.

Bằng một gánh ve chai (người bắc gọi là đồng nát), ông khởi nghiệp và vươn lên. Có được số vốn, ông chuyển sang cầm đồ. Nhờ cầm đồ ông mới tạo được một vài căn nhà rồi bằng sự tính toán khéo léo chẳng mấy chốc ông có trong tay trên 30.000 căn nhà trải rộng trên khắp Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định...

{keywords}

Những nẻo đường lên lâu đài bị chặn bằng những tấm tôn (mũi tên)

Trong đó có tòa lâu đài này. Đứng ở dưới đường nhìn lên, nhiều lối dẫn lên lâu đài đã bị ngăn chặn bằng những tấm tôn chắc chắn. Nhìn lên, một công trình kiến trúc hiên ngang trước gió. Những khung cửa bị tháo mất tạo nên những khoảng trống vô hồn. Những vết đập phá còn đó loang lỗ ẩm mốc. Cả một công trình trải qua hơn một thế kỷ giờ không còn sức sống ...

Anh Hùng, người lái xe ôm, cho biết đã có nhiều người ban đêm liều mình vào đây cầu cơ, xin con số đánh đề.

Tiếng đồn vang xa khiến cho những người có máu me cờ bạc đề đóm tìm đến. Nhưng rồi sau đó - cũng theo các tin đồn - cơ có những yêu cầu mà người cầu không thể đáp ứng nên đã bị thua. Nhiều người thua đến sạt nghiệp nên họ cũng thưa đến.

Ở vị trí quá đẹp, tòa nhà với kiến trúc cổ điển mang đậm nét nghệ thuật phương Tây nhưng lại không một bóng người qua lại. Lý giải cho sự vắng lặng này là những tin đồn đầy ám ảnh mà người dân nơi đây còn lưu truyền.

Tin đồn rợn người

Đó là những câu chuyện được thêu dệt xung quanh tòa lâu đài một cách hoang tưởng. Có người kể lại đêm đêm nghe nhiều tiếng hú trong lâu đài vọng ra, rồi những bóng trắng lượn qua lượn lại trên cây, trên mái nhà.

{keywords}

Chú Hỏa Hui Bon Hoa (1845 - 1901, ảnh internet)

Người dân ở đây còn đồn rằng, vào một đêm, nhóm thợ tu sửa tòa nhà ở lại mắc võng trên cây để ngủ. Bất ngờ, sáng hôm sau những người thợ này thấy mình thức dậy trên con đường dẫn vào tòa nhà. Cũng theo lời đồn, một số khách du lịch chụp được những tấm hình ma trong lâu đài.

Những tin đồn thất thiệt này ít nhiều cũng làm cho bà con trong vùng bán tín bán nghi và không còn nhiều người bén mảng đến.

Thêm vào đó, năm 1972 đạo diễn Lê Hoàng Hoa cùng đoàn làm phim “Con ma nhà họ Hứa" từ Sài Gòn xuống đây thực hiện các cảnh quay.

Bộ phim kể lại câu chuyện một cô gái xấu xí vốn là con gái duy nhất của chú Hỏa bị bệnh phong cùi được đưa từ Sài Gòn xuống nhốt trong lâu đài. Bộ phim hấp dẫn tạo dựng nhiều tình tiết ly kỳ nhưng để lại hậu quả nghiêm trọng là lâu đài ngày càng trở nên hoang vắng.

Theo chia sẻ của người dân nơi đây, vào khoảng thập niên 1960 gia đình chú Hỏa sang Pháp định cư. Một phụ nữ ở Sài Gòn đã thuê tòa lâu đài để kinh doanh. Lâu đài biến thành khách sạn sang trọng trong đó có nhà hàng phục vụ ăn uống.

Khách sạn thu hút được nhiều khách đến vui chơi nghỉ dưỡng. Thế nhưng, đến năm 1965 chiến sự ác liệt công cuộc kinh doanh ngày càng khó khăn, bà sang lại cho người khác. Người này tiếp quản ra sức chỉnh trang nhưng không cải thiện được gì.

{keywords}

Tường loang lổ, các khung cửa không còn

Đến năm 1986, công ty du lịch Đồng Nai tiếp nhận lâu đài. Khách sạn Palace ra đời với những chỉnh trang hoàn thiện với 18 phòng ngủ, 1 nhà hàng, 1 nhà bếp, 1 sân tennis. Ở vào một vị trí khá tốt - trên ngọn đồi nhìn ra biển, với những tiện nghị đặc biệt nhất nhưng rồi không có được bao nhiêu khách đến. Palace phải chịu chung số phận với những lần kinh doanh trước, khách sạn đóng cửa.

Hậu quả là tòa lâu đài ngày càng hoang vu những phiến đá đã rêu phong. Những mảng tường không còn lớp vôi phủ bên ngoài đã bạc màu. Dấu ấn của thời gian phủ kín lâu đài. Không một bóng người lai vãng, tòa nhà trở nên vắng vẻ đến lạnh lùng.

Hiện nay, khi chúng tôi có mặt nơi đây, những nẻo đường vào tòa nhà đều bị chặn lại bằng những tấm tôn vững chãi. Nhìn lên, một công trình kiến trúc hiên ngang trước gió. Những khung cửa bị tháo mất tạo nên những khoảng trống vô hồn. Những vết đập phá còn đó loang lỗ ẩm mốc. Cả một công trình trải qua hơn một thế kỷ giờ không còn sức sống ...

Trần Chánh Nghĩa

Kỳ tiếp: Thực hư tin đồn ma trong lâu đài họ Hứa

">

Tin đồn về lâu đài 'con ma nhà họ Hứa' ở Long Hải

Nghệ sĩ Long Hải đã qua đời ở tuổi 68 sau 2 năm bị tai biến.

Sau quãng thời gian dài kiên trì chống chọi với căn bệnh tai biến mạch máu não và bệnh tim mạch, nghệ sĩ Long Hải đã từ trần vào trưa ngày 19/11 ở tuổi 68. 

{keywords}

Nghệ sĩ Long Hải  

Trước sự ra đi của nghệ sĩ Long Hải, nhiều người thân, đồng nghiệp và người hâm mộ đã bày tỏ niềm tiếc thương người nghệ sĩ cần mẫn, tận tâm mỗi khi lên sân khấu.

{keywords}

Đạo diễn Phương Điền chia sẻ nỗi buồn trước sự ra đi của nghệ sĩ Long Hải.

Đạo diễn Phương Điền không giấu nỗi sự bàng hoàng trước tin nghệ sĩ Long Hải đã ra đi: "Nghe tin mà bàng hoàng không thể tin nổi anh đã ra đi thật rồi... Vĩnh biệt anh, một người anh nhân hậu, hiền như cục đất thật thà như đếm hết lòng với các thế hệ đàn em, là bà đỡ mát tay cho các đạo diễn trẻ... Cầu mong anh thanh thản nơi miền cực lạc".

{keywords}
Diễn viên Quốc Thái cũng gửi lời tiễn biệt và thân mật gọi nghệ sĩ Long Hải là “bố Ba Rằn” trên trang cá nhân.

Nghệ sĩ Long Hải sinh năm 1948, là con trong một gia đình lao động nghèo ở Long An. Năm 1967, ông lên Sài Gòn lập nghiệp và xin vào đoàn kịch nói Kim Cương làm hậu đài kiêm luôn nhắc tuồng. Khi đoàn thiếu diễn viên, ông mới mới có cơ hội ra sân khấu đóng những vai phụ hoặc vai không lời thoại.

{keywords}
Chân dung nghệ sĩ Long Hải.

Sau một thời gian dài đóng vai phụ, ông đã được nghệ sĩ Kim Cương trao cho vai chính trong vở Trà Hoa Nữ. Trong hơn 40 năm sống với nghề, nghệ sĩ Long Hải đã chắt chiu từng vai diễn và ghi dấu trong lòng người hâm mộ qua các vở “Trà hoa nữ” hay “Người tình trễ xe”, “Vực thẳm chiều cao”, “Bông hồng cài áo”... cũng như ấn tượng với hàng loạt vai tính cách trong nhiều bộ phim truyền hình dài tập.

Trong mắt nhiều người, nghệ sĩ Long Hải là một người nghệ sĩ tận tâm, có duyên với sân khấu và được đồng nghiệp yêu mến, kính trọng.

Bảo Bảo

">

Nghệ sĩ Long Hải qua đời

Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài

Bỏ nghề lập trình viên về làm "nông dân nuôi chim" thu 3 tỷ đồng/năm

Sau 12 năm từ bỏ nghề lập trình viên, quyết tâm trở về làm "người nông dân nuôi chim", anh Nguyễn Văn Phúc (SN 1987, ở thôn Hiệu Chân, xã Tân Hưng, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) đã sở hữu cơ ngơi trang trại với 9.000 đôi chim bồ câu Pháp, mỗi năm trừ các chi phí thu khoảng 3 tỷ đồng.

Cuộc gặp gỡ của nhóm phóng viên và anh Phúc liên tục bị gián đoạn bởi những cuộc điện thoại đặt hàng từ khắp các tỉnh, thành trên cả nước. Anh hài hước bảo: "Đây là thời điểm "hồi sinh" sau dịch Covid-19 nên nghe điện thoại đến cháy cả máy vẫn vui".

Bỏ nghề lập trình viên về làm nông dân nuôi chim thu 3 tỷ đồng/năm - 1

Đứng lên sau thất bại

Ngày chàng trai sinh năm 1987 - Nguyễn Văn Phúc bày tỏ dự định mở trang trại nuôi chim bồ câu tại quê nhà, cha mẹ anh hết sức ngạc nhiên. Với mong ước cậu con trai duy nhất có thể "bước ra khỏi lũy tre làng", ông bà đã quyết định để anh sang Cộng hòa Liên bang Nga du học ngành công nghệ thông tin nhiều năm.

Ông bà ấp ủ hy vọng, sau này anh trở thành một kĩ sư, thoát khỏi công việc nhà nông quanh năm đầu tắt mặt tối, "bán mặt cho đất bán lưng cho trời".

Năm 2008, sau khi du học ở Nga trở về, anh Phúc làm một lập trình viên máy tính tại Hà Nội với khoản thu nhập 7 triệu/tháng. Anh nhớ lại, thời điểm đó, lương của công nhân chỉ từ 2 - 3 triệu đồng nên mức lương của chàng thanh niên 21 - 22 tuổi như anh không phải thấp. Vậy mà số tiền đó vẫn không đủ cho anh trang trải cuộc sống ở nơi thành thị đắt đỏ.

Chỉ 5 tháng sau, anh quyết định bỏ nghề về quê Sóc Sơn mở phòng game, đồng thời mở dịch vụ bảo trì máy móc, máy in cho các cơ quan tại địa phương.

Bỏ nghề lập trình viên về làm nông dân nuôi chim thu 3 tỷ đồng/năm - 2

Những lúc rảnh việc, anh tranh thủ giúp bố mẹ chăm sóc đàn bồ câu mà bố anh nuôi nhằm tăng gia thêm cho gia đình. Với vốn kiến thức về công nghệ thông tin, anh chụp ảnh đưa hình chim bồ câu lên một số website, diễn đàn rao vặt thời điểm đó để bán.

Nhận thấy nhiều người quan tâm đến sản phẩm này, anh bắt đầu tìm hiểu thông tin, nảy sinh ý nghĩ gắn bó với nghề nuôi chim.

Bỏ nghề lập trình viên về làm nông dân nuôi chim thu 3 tỷ đồng/năm - 3

Nghĩ là làm, cuối năm 2008, anh Phúc dồn toàn bộ số tiền tích cóp từ nghề lập trình viên để mua 100 cặp chim bồ câu Pháp về nuôi. Do chưa có kinh nghiệm, kỹ thuật chăm sóc, cách phòng chống dịch bệnh nên chỉ 3 tháng, đàn chim mắc bệnh và chết hàng loạt.

Chàng thanh niên "mất trắng" 40 triệu đồng, một số tiền không hề nhỏ lúc bầy giờ. "Từ 100 cặp chim khỏe mạnh, tôi chỉ còn vỏn vẹn 20 cặp”, anh Phúc nhớ lại.

Bỏ nghề lập trình viên về làm nông dân nuôi chim thu 3 tỷ đồng/năm - 4

Đối với chàng thanh niên ít tuổi, lần thất bại đầu đời cũng khiến anh chán nản, mất ăn mất ngủ một thời gian. Nhưng được sự động viên của gia đình và tiếc công xây dựng chuông trại, anh quyết định làm lại lần hai.

"Nếu lần này còn thất bại thì tôi cũng không còn gì hối hận hay tiếc nuối. Nghĩ vậy nên tôi tạm gác công việc gia đình, đi tham quan 1 số mô hình chăn nuôi chim bồ câu Pháp để học hỏi kinh nghiệm chăm sóc, cách phòng chống dịch bệnh. Tôi cũng vay thêm gia đình để mua thêm 30 cặp bồ câu, cộng với 20 cặp sẵn có.

May mắn thay, lần này, nhờ tích lũy kinh nghiệm, 50 cặp bồ câu sinh trưởng nhanh, ít dịch bệnh. Sau 6 tháng, chim cái vào thời kỳ đẻ trứng, tôi quyết định mua máy ấp trứng để nhân rộng số lượng đàn. Từ đó, số lượng đàn chim cứ tăng lên theo từng năm", anh chia sẻ.

Sau 12 năm, hiện tại anh Phúc đang sở hữu 3 trang trại nuôi chim bồ câu Pháp với 9.000 cặp.

Bỏ nghề lập trình viên về làm nông dân nuôi chim thu 3 tỷ đồng/năm - 5

Anh nông dân thu nhập tiền tỷ

Anh Phúc chia sẻ, trung bình một con chim bồ câu cái sẽ đẻ 9 lứa trứng/năm. Mỗi lứa 2 quả. Sau khi trứng nở thành con, anh Phúc bán với giá 200.000 đồng/cặp đối với chim giống 2 tháng tuổi; 400.000 đồng/cặp đối với chim từ 4 – 5 tháng tuổi, chim bắt đầu vào sinh sản thì có giá 450.000/cặp. Với chim bồ câu thương phẩm, anh bán với giá 130.000 đồng/cặp.

Sau 12 năm làm nghề, anh Phúc đã tạo được uy tín với thương hiệu riêng nên nguồn tiêu thụ chim giống lẫn chim thương phẩm của anh đều ổn định. Hàng tháng, cả chim giống và chim thương phẩm được anh Phúc xuất bán là khoảng 7.000 cặp.

Trang trại tạo công ăn việc làm cho từ 10 - 15 lao động với mức thu nhập 7 - 10 triệu đồng/tháng.

Bỏ nghề lập trình viên về làm nông dân nuôi chim thu 3 tỷ đồng/năm - 6

Mỗi năm, sau khi trừ tất cả các khoản chi phí, anh thu lãi gần 3 tỷ đồng.

"Tất nhiên không có con đường nào là bằng phẳng, cũng có những thời điểm khó khăn, làm chỉ cố gắng để không lỗ", anh Phúc chia sẻ về giai đoạn 2014 - 2015 khi dịch bệnh H7N9 bùng phát. 

Bỏ nghề lập trình viên về làm nông dân nuôi chim thu 3 tỷ đồng/năm - 7

Anh Phúc thật thà chia sẻ, so với nuôi các loại chim hay gia súc gia cầm khác, nuôi chim bồ câu "nhàn" hơn: một ngày chỉ cho ăn 2 bữa, sáng từ 8 – 11h, chiều từ 15 – 18h. Thức ăn chủ yếu là cám viên. Thế nhưng cái khổ là ở việc chăm sóc sức khỏe cho chim.

Bỏ nghề lập trình viên về làm nông dân nuôi chim thu 3 tỷ đồng/năm - 8

Để bồ câu có sức đề kháng tốt, ngay từ khi mới nở, anh đã phòng chống dịch bệnh bằng cách cho chim uống thuốc, tiêm phòng định kỳ, "chăm sóc chim như chăm con mọn".

Cụ thể, chim bồ câu Pháp hay bị bệnh theo mùa, tháng 1, 2 chim hay bị bệnh đậu, bệnh newcastle; mùa đông chim hay bị bệnh thở, đường hô hấp, nên quá trình nuôi người dân phải chú ý tiêm phòng cho chim. Bởi, nếu không tiêm tỉ lệ hao hụt đàn rất lớn.

Bỏ nghề lập trình viên về làm nông dân nuôi chim thu 3 tỷ đồng/năm - 9

Ngoài ra, người chăn nuôi phải cực kì chú trọng khâu tổng vệ sinh (dọn phân chim, vãi vôi bột khử trùng…).

Bỏ nghề lập trình viên về làm nông dân nuôi chim thu 3 tỷ đồng/năm - 10

Với quy mô lớn, mô hình nuôi chim của anh Phúc đang sử dụng máy ấp trứng. Nói về ưu điểm, anh cho hay: Sử dụng máy ấp trứng hiệu quả cao hơn, tỷ lệ trứng ấp nở gần như 95%.

Khi lấy trứng ra máy ấp, thì phải cho trứng giả vào cho chim ấp. Bởi, nếu không cho trứng giả vào sau này chim sẽ không nuôi con.

Ấp trong máy thì nhiệt độ ổn định, chim nở đạt tỷ lệ cao hơn. Trường hợp ấp tự nhiên trứng nở đạt 70- 80%, người chăn nuôi khó có lãi.

Bỏ nghề lập trình viên về làm nông dân nuôi chim thu 3 tỷ đồng/năm - 11

Hiện tại, ngoài tập trung cho trang trại, anh Phúc cũng tận dụng vốn hiểu biết về công nghệ thông tin để mở fanpage, Youtube, website chia sẻ kiến thức nuôi chim bồ câu cho mọi người. Dịp cuối tuần, hàng chục người tìm đến anh để học và nghe chia sẻ về mô hình nuôi chim bồ câu.

"Mình không giấu nghề hay bí quyết làm nghề mà sẵn sàng chia sẻ cho mọi người. Đó cũng là niềm vui của mình", anh cho hay.

Bỏ nghề lập trình viên về làm nông dân nuôi chim thu 3 tỷ đồng/năm - 12
Chàng trai Hà Nội khoe ảnh cải tạo nhà cho bố mẹ, nhiều người thích

Chàng trai Hà Nội khoe ảnh cải tạo nhà cho bố mẹ, nhiều người thích

Từ một ngôi nhà cũ, với nhiều hạng mục xuống cấp, công trình lột xác trở nên hiện đại, đáp ứng đủ công năng sử dụng cho các thành viên trong gia đình.

">

Bỏ nghề lập trình viên về làm 'nông dân nuôi chim' thu 3 tỷ đồng/năm

友情链接