![]() |
Apple sẽ không nhận bảo hành iPhone có linh kiện ngấm nước. Ảnh: Apple. |
Nói cách khác, theo thời gian khả năng chống nước và bụi của máy có thể bị mất đi. Ngay trong phần điều kiện bảo hành, Apple cho biết các linh kiện bên trong bị hư hại liên quan đến nước sẽ không nằm diện được bảo hành.
" alt=""/>iPhone 7 chống nước nhưng Apple không bảo hành máy dính nướcSáng nay, facebook của LS Nguyễn Văn Quynh (bào chữa cho Phương Nga) thông báo: Facebook mẹ Phương Nga là "Ho Mai Phuong" có 35 ngàn người theo dõi đã bị đánh sập tối hôm qua.
Tiếp đến là FB của luật sư Nguyễn Kiều Hưng có 18 ngàn người theo dõi cũng bị đánh sập. FB của luật sư Nguyễn Văn Dũ và FB của nhân chứng Lữ Minh Nghĩa chịu chung số phận, đã bị đánh sập.
"Còn tôi chưa biết khi nào tới lượt mình bị sập. Đây là chiến dịch đánh sập các FB liên quan tới Phương Nga? Mọi người đang khiếu nại Facebook để khôi phục nhưng không biết có được không?" - Luật sư Quynh viết trên trang Facebook của mình.
Trong khi đó, theo tìm hiểu của PV, trước khi bị đánh sập, facebook luật sư Nguyễn Kiều Hưng, người thường xuyên viết bài chia sẻ về vụ án Phương Nga đã bị 1 tài khoản khác cùng tên mạo danh, gửi kết bạn khắp nơi. Việc này đã được luật sư Hưng cảnh báo trên trang Facebook cá nhân, trước khi tài khoản của ông bị đánh sập.
Trao đổi qua điện thoại, LS Nguyễn Văn Dũ cho hay, trước khi tài khoản facebook của ông bị "biến mất" thì tài khoản của ông thường xuyên nhận được cảnh báo là có ai đó đang cố gắng đột nhập, cần gia tăng sự bảo mật.
Hiện tất cả các luật sư cùng có tài khoản bị đánh sập đã khiếu nại lên Facebook để khôi phục lại tài khoản.
" alt=""/>Facebook mẹ và luật sư bào chữa cho Hoa hậu Phương Nga bị đánh sậpBốn công ty trên nếu tổng cộng lại có trị giá lên tới 130 tỷ USD - nghe có vẻ như một miếng mồi béo bở cùng tài sản kếch sù. Và bạn nghĩ các hacker sẽ đòi hỏi hơn 300 USD cho mỗi máy tính bị hack?
Tuy nhiên, hiện các chuyên gia tin rằng các hacker trong nước này đang dùng phần mềm tống tiền của mình để che đậy, dụ dỗ các nạn nhân đổ lỗi cho hacker giấu mặt thay vì những quốc gia được cho là đứng đằng sau giật dây các cuộc tấn công này. Và mục đích cuối cùng là để chiếm quyền sở hữu cũng như hủy hoại toàn bộ dữ liệu.
Sự việc hé lộ là một khía cạnh mới bất ngờ của cuộc chiến không gian mạng đang leo thang giữa các quốc gia vốn dĩ đã gặp nhiều tổn thất về cơ sở hạ tầng, bầu cử và kinh doanh. Bắc Triều Tiên đã làm rò rỉ những email mật của Sony trong một màn phô diễn sức mạnh, các hacker đã đánh sập mạng lưới điện của Ukraine trong cuộc xung đột với Nga còn nước Mỹ thì vẫn vấp phải sự can thiệp của Nga trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2016.
Sử dụng phần mềm tống tiền như một vỏ bọc cho các cuộc tấn công cấp quốc gia mang lại nhiều hậu quả không chỉ cho chính phủ. Người dân vô tội cũng bị ảnh hưởng bởi “đạn lạc” trong cuộc chiến mạng khổng lồ này. Dù là các bệnh viện, trường đại học, siêu thị, sân bay hay thậm chí là một nhà máy sô-cô-la đi chăng nữa, thì trong làn đạn, chẳng sớm thì muộn cũng có người bị thương. Điều này có nghĩa là bạn có thể không nhận được thuốc vì cơ sở dữ liệu của Merck đã bị chiếm hay các chuyến bay không thể cất cánh vì sân bay đã bị hack.
“Âm mưu phá hoại thường mang tới những thiệt hại ngoài dự kiến”, bà Lesley Carhart, một chuyên gia pháp y kỹ thuật số cho hay. “Không phải điều gì mới lạ cả. Chỉ khác ở chỗ giờ đây nó được số hoá".
![]() |
Lộ tẩy ở khâu tống tiền
Dấu hiệu đáng ngờ nhất cho thấy có gì đó chưa đúng nằm ở cách mà các hacker muốn thu thập tiền chuộc. Máy chủ Posteo đã đánh sập địa chỉ email mà đáng ra được dùng để liên lạc với các nạn nhân, cho thấy một khía cạnh chưa được tính toán kỹ lưỡng của cuộc tấn công.
" alt=""/>Sẽ ra sao nếu phần mềm tống tiền không phải để tống tiền bạn?