Theo bác sĩ này, hiện nay, chỉ cần tìm kiếm từ khóa về làm đẹp trên các nền tảng mạng xã hội, ví dụ "trẻ hóa da, trị nám tại nhà", bạn sẽ nhận được hàng loạt các clip hướng dẫn từ cách tự chăm sóc cho đến sử dụng những hoạt chất phải do bác sĩ chỉ định.
Đặc biệt, nhiều người còn rơi vào tình trạng bỏng rát mặt, làn da bị tàn phá nặng nề khi trị nám, mụn bằng cao trầu không, cao tía tô thậm chí kem trộn siêu trắng sau khi xem các clip tư vấn, hướng dẫn trên mạng xã hội.
Một biện pháp làm đẹp khác cũng được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội đó là peel da. Tuy nhiên, bác sĩ Oanh cảnh báo trên thị trường có rất nhiều sản phẩm peel da, vì vậy, việc tự mua và thực hiện tại nhà tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.
Cụ thể, việc sử dụng các sản phẩm không rõ nguồn gốc, thành phần có thể khiến da bị kích ứng, mẩn đỏ, lâu ngày trở nên nhạy cảm. Ngoài ra, có thể làm tăng sắc tố, nhiễm trùng, viêm da dạng trứng cá, nhiễm độc…
Bên cạnh đó, người dân thường không thể đánh giá chính xác tình trạng da của mình, nên việc lạm dụng peel da sẽ khiến bệnh tăng nặng, thậm chí dễ bị nám sạm, giãn mạch. Việc thực hiện không đúng kỹ thuật peel da còn có thể dẫn tới bỏng, để lại sẹo.
Do đó, bác sĩ Oanh tư vấn: "Làn da của mỗi cá nhân khác nhau, phương pháp làm đẹp có thể phù hợp với người này nhưng không hợp đối với người khác. Chăm sóc da là một quá trình kéo dài, đòi hỏi kiên nhẫn và sự hiểu biết về da cũng như sản phẩm chăm sóc phù hợp. Do đó, người dân có các bệnh lý về da nếu cần điều trị nên tới các cơ sở chuyên khoa da liễu để được các bác sĩ thăm khám, đánh giá".
Ngứa da sau khi tắm cảnh báo nguy cơ mắc bệnh gì?Tắm mang lại cảm giác sảng khoái, sạch sẽ nhưng sau đó, một số người lại bị ngứa da, khó chịu. Đó có thể là dấu hiệu của mày đay, bệnh đa hồng cầu, ung thư hạch..." alt=""/>Tốn hàng chục triệu đồng chữa bệnh vì học theo mạng xã hộiTiến sĩ Papert vào năm 1988. Ông gặp tai nạn nghiêm trọng ở Việt Nam vào năm 2006. Ảnh: New York Times
Lớn hơn, ông bị kỳ thị bởi những kẻ phân biệt chủng tộc. Sau khi gặp Nelson Mandela trước khi Mandela bị bắt giam, ông bắt đầu cuộc đời hoạt động xã hội của mình. Ông cũng thể hiện một tài năng toán học xuất sắc – chuyên ngành mà ông theo đuổi ở đại học. Ông nhận bằng Tiến sĩ của ĐH Witwatersrand (Nam Phi) và ĐH Cambridge (Anh).
Nhưng có lẽ giai đoạn quan trọng nhất với sự nghiệp của ông là khi ông làm việc ở ĐH Geneva – nơi mà Tiến sĩ Papert đã dành 4 năm để nghiên cứu về cả Toán học và việc học tập của trẻ em. Năm 1960, ông gặp thần đồng khoa học máy tính của MIT – Marvin Minsky tại một hội nghị chuyên đề ở London và trở nên ám ảnh với tác động của công nghệ lên giáo dục.
Bốn năm sau, ông trở thành giáo sư của MIT và ngay lập tức đào sâu nghiên cứu về trí thông minh nhân tạo cùng Tiến sĩ Minsky – một sự hợp tác kéo dài nhiều thập kỷ. Tiến sĩ Minsky và John McCarthy đã cùng nhau thành lập Nhóm Trí thông minh nhân tạo vào năm 1959. Năm 1968, khi Nhóm này trở thành phòng thí nghiệm chính thức của MIT, Tiến sĩ Minsky và Tiến sĩ Papert được bổ nhiệm làm giám đốc. Hai ông cũng là đồng tác giả cuốn “Perceptrons: An Introduction to Computational Geometry” – một tác phẩm kinh điển về trí thông minh nhân tạo xuất bản năm 1969.
Năm 1980, Tiến sĩ Papert viết cuốn “Mindstorms: Children, Computers and Powerful Ideas” – tác phẩm có tầm ảnh hưởng về công nghệ và học tập. Cuốn sách được dịch sang 22 ngôn ngữ.
Nicholas Negroponte – người sáng lập Media Lab của MIT – nơi mà Tiến sĩ Papert là một thành viên trong đội ngũ giảng viên ban đầu – cho rằng tầm ảnh hưởng của Tiến sĩ Papert lên các đồng nghiệp là rất lớn. Ông nhắc đến Tiến sĩ Minsky và Tiến sĩ Kay như “những kẻ khổng lồ đứng trên vai của Seymour”.
Bản thân Tiến sĩ Kay cũng viết trong một email rằng: “Hầu hết những ý tưởng của tôi về máy tính và giáo dục cho trẻ em đều bắt đầu từ ý tưởng của ông ấy”.
Tiến sĩ Papert cũng là cố vấn cho Oscar Arias Sanschez – Tổng thống Costa Rica – chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm 1987. Khi ông Arias trở thành Tổng thống vào giữa những năm 80, Tiến sĩ Papert đã giúp ông hiện đại hóa hệ thống giáo dục của nước này.
Năm 1996, ông dừng làm việc chính thức tại MIT nhưng vẫn tiếp tục làm việc ở đây như một giảng viên và tư vấn viên cho sinh viên Tiến sĩ.
Sau khi chuyển tới bờ biển Maine, Tiến sĩ Papert hợp tác với Thống đốc Angus King để cung cấp máy tính cho mỗi học sinh lớp 7, lớp 8 của các trường học bang này. Từ năm 1999 đến năm 2002, ông làm việc cho Trung tâm Thanh niên Maine – một trung tâm giam giữ trẻ vị thành niên ở South Portland, nhằm tạo một mô hình có thể là kiểu mẫu cho các trường học trong tương lai.
Tiến sĩ Papert kết hôn 4 lần. Ông cưới bà Massie – một người viết sách, một chuyên gia về các vấn đề văn hóa Nga – năm 1992. Hiện ông còn một người con gái từ cuộc hôn nhân thứ hai, một em trai, một em gái, 3 đứa con và 7 đứa cháu.
“Ông ấy có sự tò mò, cởi mở và ham mê học tập của một đứa trẻ” – bà Massie nhận xét về chồng mình.
Tiến sĩ Seymour Papert qua đời tại nhà riêng ở Maine vào ngày 31/7 do biến chứng của nhiễm trùng thận và bàng quang. Từ khi gặp tai nạn do xe máy đâm phải ở Hà Nội vào năm 2006, ông phải dừng lại công việc nghiên cứu của mình. |
Pyrrhus là vua xứ Epirus, Hy Lạp cổ đại. Trong trận chiến Argos năm 272 trước Công nguyên, bà mẹ của một người lính Argive đã ném viên ngói trúng vào gáy Pyrrhus. Pyrrhus bị choáng, ngã ngựa và bị đối thủ giết chết.
Khi tới Pháp vào năm 1135, vua Anh Henry I đã ăn cá đèn. Ông bị ngộ độc và tử vong.
George Plantagenet là Công tước xứ Clarence, Anh. Ông bị xử tử vì tội phản quốc. Tin tức lan truyền rằng ông bị hành quyết và chết đuối trong một thùng rượu vang.
Sigurd Eysteinsson là bá tước xứ Orkney, Scotland. Sau thắng lợi trong một cuộc chiến, ông đã treo đầu của đối thủ vào yên ngựa, không ngờ bị hàm răng vẩu của kẻ thù cào xước chân. Vết thương nhiễm trùng và Sigurd tử vong.
Hoàng đế Valerian trị vì La Mã từ năm 253 đến năm 260. Ông bị bắt trong trận chiến bởi Hoàng đế Ba Tư Shapur I. Valerian thiệt mạng sau khi bị ép uống vàng nóng chảy.
Tần Thuỷ Hoàng luôn bị ám ảnh bởi việc cố gắng tìm kiếm thuốc trường sinh bất tử. "Tiên dược" mà Tần Thủy Hoàng uống có chứa một lượng lớn thủy ngân và các kim loại nặng khác. Việc sử dụng 'tiên dược' lâu dài của Tần Thủy Hoàng đã ngấm ngầm giết chết vị vua này.
Minh Khôi
Bằng chứng Tần Thủy Hoàng 'săn' thuốc trường sinhCác nhà khảo cổ Trung Quốc vừa tìm thấy bằng chứng mới về cuộc săn lùng thuốc trường sinh bất lão của Tần Thủy Hoàng, hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa phong kiến.
" alt=""/>6 cái chết kỳ lạ của các hoàng gia, quý tộc trên thế giới