Bất ngờ phát hiện không có hậu môn sau 1 tuần không đại tiện
2025-04-11 08:16:51 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:484lượt xem
Thông tin từ Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên ngày 20/2,ấtngờpháthiệnkhôngcóhậumônsautuầnkhôngđạitiệbóng đá chiều nay bệnh nhân là bé L.M.Q (7 ngày tuổi, ở huyện Mường Nhé). Thời điểm nhập viện, bé Q. được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết, tắc ruột muộn do dị tật không có lỗ hậu môn.
Theo người nhà, bé Q. là con thứ 3 trong gia đình, được sinh tại nhà. Sau sinh một tuần, gia đình không thấy trẻ đại tiện, bụng chướng, bú kém nên đưa con đến cơ sở y tế.
Trẻ nhập viện trong tình trạng tỉnh chậm, da tái, vân tím toàn thân, mạch nhanh, SpO2 92-93%, bụng chướng căng, khám không thấy có lỗ hậu môn. Do trẻ suy nhược và sốc nặng, bác sĩ quyết định hồi sức tích cực trước khi mổ cấp cứu, làm hậu môn nhân tạo. Sau 6 ngày phẫu thuật, trẻ bú được, không sốt, ruột đã lưu thông.
Dị tật không có hậu môn rất hiếm gặp, tỷ lệ 1/5.000 trẻ sơ sinh mắc phải. Hiện y học vẫn chưa xác định được nguyên nhân gây ra dị tật này. Biển hiện của tình trạng này là hội chứng tắc ruột sau sinh, nôn, bụng trướng căng, không đi cầu phân su, một số ít vẫn đi phân su (qua lỗ dò, hẹp hậu môn).
Cha mẹ cần lưu ý trẻ sơ sinh sau 24 giờ, nếu không đi đại tiểu tiện được, cần đưa con đến cơ sở y tế gần nhất để được khám và tư vấn điều trị.
Hội chứng khiến em bé có đuôi dài 6cmBé gái ở Brazil chào đời với một cái đuôi dài 6cm do mắc chứng nứt đốt sống hiếm gặp.
Xem trẻ em dễ gặp phải các bệnh do nắng nóng, đặc biệt là mất nước khi chơi ngoài trời bởi trẻ thường không có ý thức bổ sung nước thường xuyên cho cơ thể, chỉ đến khi quá khát lại uống rất nhiều nước. Đó là nguyên nhân khiến trẻ em có nguy cơ cao bị bệnh do nắng nóng hơn so với người lớn.
Vật nuôi cũng là một cơ thể sống, nên chúng cũng có thể bị mất nước, đột quỵ nhiệt hay bị cháy nắng, và bệnh do nhiệt ở vật nuôi dễ gây nhầm lẫn với các bệnh khác. Một số triệu chứng có thể gặp ở vật nuôi do nắng nóng là co giật hoặc thậm chí chết.
Một số lời khuyên để bảo vệ sức khỏe khi nắng nóng
Cơ quan kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) khuyến cáo:
- Những ngày trời nóng, nên uống nhiều nước hơn bình thường. Nắng nóng làm con người đổ mồ hôi nhiều hơn, nên uống nước trước khi cảm thất khát để tránh mất nước.
Không được uống aspirin và acetaminophen khi bị say nắng nóng vì có thể làm tăng nguy cơ chảy máu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
- Nếu phải làm việc ngoài trời hoặc tập thể dục nên uống từ 2-4 ly nước mỗi giờ, không nên bổ sung nước bằng nước ngọt hay đồ uống có cồn.
- Người trên 65 tuổi và trẻ sơ sinh, không nên ra ngoài trong thời tiết nắng nóng. Nếu người già có những triệu chứng như chuột rút, đau đầu, buồn nôn cần gọi sự giúp đỡ ngay.
- Với trẻ nhỏ thường mải chơi, nguy cơ mắc các bệnh do nhiệt cao hơn ở người lớn do trẻ thường không tự uống bổ sung nước, dấu hiệu cảnh báo một đứa trẻ mắc bệnh do nhiệt tương đối muộn hơn người lớn.
- Không nên để trẻ trong xe ô tô một mình, dù chỉ trong thời gian ngắn.
- Xử trí nghi ngờ bị các bệnh do nắng nóng, cần đưa người bệnh vào chỗ mát, nằm xuống, uống nước, làm mát da bằng cách áp những miếng vải ướt lên vùng da.
Những điều tuyệt đối không được làm khi bị say nắng, kiệt sức do nắng hay đột quỵ do nhiệt:
- Từ chối hoặc không gọi hỗ trợ y tế: đây là một quyết định sai lầm và gây hậu quả nghiêm trọng nếu bệnh nhân bị đột quỵ do nhiệt, hoặc có đấu hiệu sốc, co giật, mất ý thức.
- Uống một số loại thuốc: nhiều người khi cảm thấy không khỏe, cụ thể trong trường hợp say nắng, họ thường sử dụng thuốc aspirin hoặc acetaminophen. Hành động này sẽ làm bệnh nặng thêm bởi đây là 2 loại thuốc có thể làm tăng nguy cơ chảy máy, gây ra vấn đề nghiêm trọng tới sức khỏe bởi khi đó da của người bệnh có thể đang cháy nắng dẫn tới phồng rộp.
- Không cho bất cứ thứ gì qua đường miệng của người bệnh trong trường hợp họ đang bất tỉnh hoặc nôn mửa, vì có nguy cơ gây ngạt.
- Nhiều người thường cho rằng chà xát lên cơ thể bằng rượu, làm hạ nhiệt nhanh. Điều này rất nguy hiểm với người bệnh bởi rượu làm cơ thể hạ nhiệt quá nhanh dẫn đến biến động nhiệt mạnh trong cơ thể. Tốt nhất hạ nhiệt cơ thể người bệnh bằng nước lạnh thường.
- Bổ sung nước và chất điện giải là đúng nhưng không nên uống quá nhanh, quá nhiều, có thể gây sốc. Nên tuân thủ hướng dẫn của y bác sĩ.
Điều quan trọng nhất để bảo vệ sức khỏe trong thời tiết khắc nghiệt này là mỗi người cần tăng cường hiểu biết để phòng bệnh, có cách xử trí phù hợp để bảo vệ sức khỏe bản thân hay trong trường hợp có người cần trợ giúp.
Nắng nóng, chuyên gia chỉ cách kiểm tra cơ thể đủ nước trong nháy mắt
Thử nghiệm này chỉ vẻn vẹn 3 giây có thể cho biết cơ thể bạn đủ nước hay không. Nó đơn giản đến mức bạn có thể làm ở bất cứ đâu.
" alt=""/>Cách bảo vệ sức khỏe trong thời tiết nắng nóng