Thế giới

Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Yokohama Marinos, 17h00 ngày 9/4: Tiếp tục lận đận

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-11 02:32:02 我要评论(0)

Hồng Quân - 08/04/2025 17:03 Nhật Bản giải vô địch quốc gia ả-rập xê-útgiải vô địch quốc gia ả-rập xê-út、、

ậnđịnhsoikèoKawasakiFrontalevsYokohamaMarinoshngàyTiếptụclậnđậgiải vô địch quốc gia ả-rập xê-út   Hồng Quân - 08/04/2025 17:03  Nhật Bản

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Theo đánh giá của ITU, năm 2018 Việt Nam đã tăng 50 bậc so với năm 2017 về chỉ số an toàn, an ninh mạng (GCI), xếp thứ 50/175 quốc gia. (Ảnh minh họa)

Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT đã xác định điều kiện đầu tiên, tiên quyết xây dựng Chính phủ điện tử, đô thị thông minh, phát triển kinh tế số là phải đảm bảo an toàn, an ninh mạng.

Trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 phê duyệt hồi đầu tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ bảo đảm an toàn, an ninh mạng là yếu tố then chốt để phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số thành công và bền vững tại Việt Nam. An toàn, an ninh mạng cũng là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số; mọi thiết bị, sản phẩm, phần mềm, hệ thống thông tin, dự án đầu tư về công nghệ thông tin đều có cấu phần bắt buộc về an toàn, an ninh mạng ngay từ khi thiết kế.

Theo báo cáo đánh giá Chỉ số an toàn, an ninh mạng – GCI toàn cầu được Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) công bố năm 2019, xếp hạng GCI của Việt Nam năm 2018 đã tăng 50 bậc so với năm 2017, xếp vị trí 50/175 quốc gia, lần đầu tiên lọt vào nhóm các quốc gia, vùng lãnh thổ có độ cam kết cao về an toàn, an ninh mạng. 

Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã đặt mục tiêu đến năm 2025 Việt Nam thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu về chỉ số GCI và đến năm 2030 nước ta sẽ có tên trong nhóm 30 nước dẫn đầu về chỉ số này.

Để góp phần thúc đẩy mục tiêu trên, tạo cơ hội cho cho đại diện các cơ quan, doanh nghiệp và người dùng trong cả nước được trao đổi, thảo luận với các chuyên gia trong lĩnh vực an toàn thông tin tại Việt Nam, chiều ngày 30/10/2020, chuyên trang ICTnews của báo điện tử VietNamNet tổ chức tọa đàm trực tuyến về chủ đề “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?”.

Tọa đàm dự kiến có sự góp mặt của các chuyên gia đến từ Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, Cục CNTT – Bộ GD&ĐT cùng đại diện các doanh nghiệp Viettel, VNPT, BKAV, CMC, VNCS và CyStack.

Các khách mời tham gia tọa đàm trực tuyến “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?” sẽ thảo luận về tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn, an ninh mạng tại Việt Nam; chia sẻ kinh nghiệm về phòng ngừa và ứng phó khi có sự cố về an toàn thông tin; đồng thời đề ra những giải pháp hiệu quả để nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam, hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành cường quốc về an toàn, an ninh mạng.

Buổi tọa đàm trực tuyến sẽ được triển khai bằng hình thức đưa ra câu hỏi mà độc giả quan tâm đến các chuyên gia trả lời và đăng tải trên ICTnews.vn. Các độc giả quan tâm đến tọa đàm có thể đặt câu hỏi và gửi về cho Ban Tổ chức theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn. 

Chỉ số an toàn, an ninh mạng - GCI được đưa vào Nghị quyết 130 (Rev. Busan, 2014) Hội nghị toàn quyền của Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) về tăng cường vai trò của ITU trong các hoạt động thuộc lĩnh vực TT&TT và an toàn thông tin mạng. Mục đích của việc công bố GCI là nhằm đánh giá hiện trạng, đồng thời thúc đẩy các quốc gia, vùng lãnh thổ trong việc tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn thông tin mạng; thúc đẩy hợp tác quốc tế và thúc đẩy việc trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực an toàn thông tin.

GCI được đánh giá trên cơ sở 5 trụ cột: Pháp lý - Được thống kê dựa trên các quy định pháp luật và các chương trình/kế hoạch triển khai những vấn đề an toàn thông tin mạng và tội phạm mạng; Kỹ thuật - Được thống kê dựa trên quy định kỹ thuật và các chương trình/kế hoạch về an toàn thông tin mạng; Tổ chức - Được thống kê dựa trên quy định về chính sách, cơ chế phối hợp và chiến lược phát triển an toàn thông tin mạng ở quy mô quốc gia; Xây dựng năng lực - Được thống kê dựa trên các chương trình nghiên cứu và phát triển, chương trình đào tạo và tập huấn, các chuyên gia được chứng nhận và các cơ quan, tổ chức trong khu vực công tham gia hoạt động này; Hợp tác - Được thống kê dựa trên chương trình/kế hoạch hợp tác và mạng lưới chia sẻ thông tin.

ICTnews

Doanh nghiệp Việt đã đáp ứng được 70% chủng loại sản phẩm ATTT quan trọng

Doanh nghiệp Việt đã đáp ứng được 70% chủng loại sản phẩm ATTT quan trọng

Tính đến tháng 10/2020, hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam đã có 68 sản phẩm do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất, cung ứng ra thị trường, đáp ứng khoảng 70% chủng loại sản phẩm an toàn thông tin quan trọng.

" alt="Chiều 30/10, tọa đàm “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?”" width="90" height="59"/>

Chiều 30/10, tọa đàm “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?”

an ninh mang vn 1.jpg
Các vụ tấn công mạng tại Việt Nam năm 2023 giảm nhẹ so với năm trước đó.

Khi nói đến các mối đe dọa trên Internet, tấn công qua trình duyệt là phương pháp chính để phát tán các chương trình độc hại. Chiến thuật thường được tội phạm mạng sử dụng là khai thác các lỗ hổng trong trình duyệt và plugin (phần mềm, chương trình tích hợp).

Với chiến thuật tấn công bằng việc khai thác lỗ hổng, người dùng chỉ cần truy cập một website dính mã độc là sẽ bị lây nhiễm. Với chiến thuật sử dụng plugin, kẻ xấu sẽ lừa người dùng tải về máy một tập tin độc hại.  

Theo ông Yeo Siang Tiong, Tổng Giám đốc khu vực Đông Nam Á của Kaspersky, với nỗ lực không ngừng của Chính phủ, số lượng các mối đe dọa trực tuyến tại Việt Nam đã liên tục giảm trong vài năm qua.

“Chiến dịch phối hợp cấp độ quốc tế của Việt Nam là một ví dụ điển hình về việc các lực lượng nên hợp tác như thế nào trong cuộc chiến chống tội phạm mạng”, ông Yeo Siang Tiong nói. 

an ninh mang vn 2.jpg
Số lượng các vụ tấn công mạng nhằm vào các nước Đông Nam Á trong giai đoạn 2021-2023.

Dữ liệu từ Kaspersky Security Network cũng cho thấy, các vụ tấn công mạng tại Việt Nam năm 2023 giảm nhẹ so với năm trước đó, với khoảng 1,67 triệu sự cố. Việt Nam hiện đứng thứ 3 Đông Nam Á, sau Singapore và Indonesia về số lượng vụ tấn công.

Theo các chuyên gia của Kaspersky, để chống lại những mối đe dọa về an ninh mạng, người dùng Internet cần cập nhật các thiết bị, phần mềm và ứng dụng với bản vá bảo mật mới nhất. 

W-lua-dao-cong-tac-vien-2-1.jpg
Tin nhắn lừa đảo được gửi tới người dùng di động Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Người dùng Internet cũng được khuyên cần chú ý tới việc xác thực, sử dụng mật khẩu mạnh và duy nhất cho mỗi tài khoản, cân nhắc sử dụng trình quản lý mật khẩu để tạo và lưu trữ mật khẩu phức tạp. Đồng thời, sử dụng giải pháp bảo mật đáng tin cậy.

Bên cạnh đó, người dùng nên cảnh giác, thận trọng với các email, tin nhắn hoặc liên kết lạ, đặc biệt là những email yêu cầu thông tin cá nhân hoặc thông tin đăng nhập. Luôn xác minh danh tính của người gửi trước khi nhấp vào đường link lạ.

Để bảo vệ dữ liệu cá nhân, người dùng cần thường xuyên sao lưu dữ liệu vào nguồn bên ngoài hoặc bộ lưu trữ đám mây. Đây là cách để người dùng có thể khôi phục dữ liệu thay vì phải trả tiền chuộc trong trường hợp bị tấn công mạng.

Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mới: Mạo danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sảnCục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa điểm ra 5 thủ đoạn lừa đảo trực tuyến nổi bật trong 2 tuần gần đây, trong đó có thủ đoạn mới là mạo danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản người dân." alt="Số vụ tấn công mạng nhắm tới Việt Nam nhiều thứ 3 Đông Nam Á" width="90" height="59"/>

Số vụ tấn công mạng nhắm tới Việt Nam nhiều thứ 3 Đông Nam Á