Ngày 17/2/2020, Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về tác động của tình hình dịch viêm phổi cấp do Virus Corona gây ra, cập nhật kịch bản tăng trưởng và các giải pháp chỉ đạo, điều hành thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020. Trong kịch bản phát triển kinh tế trước dịch Covid-19, Thủ tướng nhấn mạnh đến vấn đề phải ứng dụng mạnh mẽ CNTT, thanh toán điện tử; cải cách thủ tục hành chính thực chất hơn để tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh.

Trước đó, ngày 7/1/2020, Chính phủ vừa thúc giục việc thí điểm dùng tài khoản viễn thông để thanh toán cho các dịch vụ có giá trị nhỏ và thí điểm các mô hình dịch vụ thanh toán mới trong khi chưa có quy định của pháp luật để kịp thời bảo đảm công tác quản lý.

Trong kịch bản thúc đẩy kinh tế Việt Nam, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã đưa ra một số kiện nghị trong đó có việc cho thí điểm Mobile Money trong quí 1/2020.

“Nếu cấp phép dịch vụ Mobile Money cho các nhà mạng viễn thông thì vùng phủ dịch vụ thanh toán điện tử sẽ mau chóng đến 100% người dân. Điều này sẽ thúc đẩy thương mại điện tử, các sàn giao dịch hàng hoá nông nghiệp, nhất là vùng xa, thúc đẩy dịch vụ công trực tuyến, thúc đẩy các công ty Fintech, các công ty khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, giúp tăng trưởng kinh tế. Tất cả các quốc gia cho phép Mobile Money đều tạo ra tăng trưởng kinh tế tới 0,5%”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

" />

Nếu sớm cấp phép cho Mobile Money sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tới 0,5%

Ngoại Hạng Anh 2025-04-12 17:43:01 83

Ngày 17/2/2020,ếusớmcấpphépchoMobileMoneysẽthúcđẩytăngtrưởngkinhtếtớindo vs Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về tác động của tình hình dịch viêm phổi cấp do Virus Corona gây ra, cập nhật kịch bản tăng trưởng và các giải pháp chỉ đạo, điều hành thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020. Trong kịch bản phát triển kinh tế trước dịch Covid-19, Thủ tướng nhấn mạnh đến vấn đề phải ứng dụng mạnh mẽ CNTT, thanh toán điện tử; cải cách thủ tục hành chính thực chất hơn để tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh.

Trước đó, ngày 7/1/2020, Chính phủ vừa thúc giục việc thí điểm dùng tài khoản viễn thông để thanh toán cho các dịch vụ có giá trị nhỏ và thí điểm các mô hình dịch vụ thanh toán mới trong khi chưa có quy định của pháp luật để kịp thời bảo đảm công tác quản lý.

Trong kịch bản thúc đẩy kinh tế Việt Nam, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã đưa ra một số kiện nghị trong đó có việc cho thí điểm Mobile Money trong quí 1/2020.

“Nếu cấp phép dịch vụ Mobile Money cho các nhà mạng viễn thông thì vùng phủ dịch vụ thanh toán điện tử sẽ mau chóng đến 100% người dân. Điều này sẽ thúc đẩy thương mại điện tử, các sàn giao dịch hàng hoá nông nghiệp, nhất là vùng xa, thúc đẩy dịch vụ công trực tuyến, thúc đẩy các công ty Fintech, các công ty khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, giúp tăng trưởng kinh tế. Tất cả các quốc gia cho phép Mobile Money đều tạo ra tăng trưởng kinh tế tới 0,5%”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/1e599244.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Radomlje vs Nafta, 23h00 ngày 8/4: Khách tự tin

Phạm Việt Hưng (học sinh lớp 12A1, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) vừa giành Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế năm 2023, trở thành thí sinh 2 năm liền làm được điều này.

Chia sẻ với VietNamNet, Hưng cho hay em cảm thấy vui mừng khi đạt được kết quả này.

TS Lưu Bá Thắng, giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, một trong những thầy giáo ôn luyện cho Hưng cả ở đội tuyển của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên lẫn đội IMO, cho hay Hưng thông minh, điềm đạm và bản lĩnh.

“Thế mạnh của em là phần Đại số, Số học và Tổ hợp. Đề thi IMO năm nay gồm 2 câu Đại số; 2 câu Hình học; 1 câu Số học và 1 câu Tổ hợp. Trong đó, 1 câu Đại số và 1 câu Hình được đánh giá là khó. Hưng giải được câu Đại số khó. Câu 6 về Hình khó nhất nên Hưng không làm được và cả đội Việt Nam đều vậy”, thầy Thắng chia sẻ.

Hưng đến với Toán và đem lòng say mê khi nhận ra mình bị cuốn hút bởi những bài toán khó khi còn là học sinh tiểu học.

“Thuở đó, em đã cảm giác muốn được thử thách bản thân bằng việc giải các bài toán khó”. 

Hưng sau đó tham gia nhiều cuộc thi về Toán và giành học bổng của Trường Liên cấp Ngôi sao Hà Nội; giành Huy chương Vàng ở các kỳ thi Olympic Toán và Khoa học quốc tế; Kỳ thi Toán học Hà Nội mở rộng (HOMC); giải Nhất học sinh giỏi thành phố môn Toán, giải Nhì thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán năm lớp 10, 11.

Nói về việc học tập, Hưng cho hay, em không học thêm ở ngoài nhiều mà chủ yếu ôn luyện với sự chỉ dạy của các thầy cô ở Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên. Hàng ngày, Hưng luôn đặt mục tiêu chỉ đi ngủ sau khi giải quyết ít nhất một bài toán khó.

“Chỉ tiêu em đặt theo số bài toán chứ không theo thời gian. Thường với các bài tập về nhà được các thầy cho, mỗi ngày em sẽ đề ra mục tiêu phù hợp cho bản thân như phải giải quyết được 2 bài này, 3 bài kia... Cứ hoàn tất mục tiêu trong ngày thì mới đi ngủ”, Hưng kể.

Tuy vậy, thi thoảng em cũng gặp phải mục tiêu “khó nhằn” và có hôm phải quyết tâm thức đến 2h để giải quyết.

“Cũng tầm này năm ngoái, em từng gặp một bài Toán khá khó về Tổ hợp và phải mất hơn 2 hôm để tìm cách giải. Đến hôm thứ ba, thức đến 2h và thử rất nhiều ý tưởng, em mới tìm ra. 

Cách học của em là trước những bài Toán khó, cứ thử nhiều cách, nhiều trường hợp và điều này cũng được vận dụng ở kỳ thi IMO. Việc thử thực sự cũng mất nhiều công sức nhưng đổi lại cũng mang đến cho em nhiều lợi ích.

Bởi kể cả phép thử không giúp đến được chính xác lời giải nhưng có thể giúp mình tìm được một phương pháp, con đường, thậm chí là rất hay để giải quyết nhiều bài toán khác”, Hưng chia sẻ.   

Phạm Việt Hưng cùng các thành viên đội tuyển Việt Nam dự thi Olympic Toán quốc tế năm 2023.

Học giỏi nhưng cũng có những thời điểm Hưng ngờ vực, thất vọng về bản thân, khi không thể xử lý những bài tập khó, đặc biệt trong thời gian ôn đội tuyển năm 2022. Nhưng rồi em cố gắng tìm cách ôn lại những bài mình chưa tìm được cách xử lý; đọc lại và hỏi chính các bạn để lấp những lỗ hổng về kiến thức.

Nam sinh cũng tiết lộ bí quyết của mình đơn giản là học thêm 30 phút sau khi cho rằng mình đã chán.

“Em đặt ra mục tiêu như vậy, bởi nhận thấy rằng đã có rất nhiều lần em tìm ra lời giải một bài toán khó nào đó trong 30 phút “cố gắng” đó. Em nghĩ việc này rèn cho mình sự kiên nhẫn, không bỏ cuộc sớm”. 

Ngoài việc học trên lớp, Hưng có sở thích đọc sách về trinh thám, khoa học viễn tưởng. Em thường lên các diễn đàn về Toán học để tham khảo những bài toán khó, những lời giải hay. Ngoài giờ học, Hưng cũng thường chơi bóng bàn, cầu lông và bơi để giải tỏa căng thẳng.

Sau tấm huy chương Vàng Olympic Toán học quốc tế, Hưng dự kiến chuẩn bị hành trang du học. Được biết, nam sinh cũng đã nhận được suất học bổng từ ĐH Chicago (Mỹ).

Gia đình lập kỷ lục 2 anh em đều giành Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế

Gia đình lập kỷ lục 2 anh em đều giành Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế

Gia đình em Nguyễn An Thịnh (lớp 12 chuyên Tin, Trường THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng) là gia đình đầu tiên của Việt Nam có 2 anh em đều giành được Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế.">

Nam sinh giành cú đúp Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế

Ảnh: Phạm Hải.

Mở đầu cuộc trò chuyện, ông Lý Hiển Long bày tỏ rất vui mừng được gặp các thanh niên, sinh viên trẻ của ĐH Quốc gia Hà Nội.

Buổi nói chuyện diễn ra trong không khí cởi mở và dường như không có khoảng cách giữa hai nhà lãnh đạo đứng đầu hai Chính phủ với các sinh viên.

Tại buổi giao lưu, các sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội đã bày tỏ quan tâm tới chính sách về giáo dục, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của Singapore; quan hệ đối tác kinh tế số - kinh tế xanh giữa hai quốc gia; kỳ vọng của các nhà lãnh đạo với thế hệ trẻ… 

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lý Hiển Long đã thẳng thắn chia sẻ, giải đáp những thắc mắc của các sinh viên.

Các sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội không ngần ngại đặt các câu hỏi cho 2 người đứng đầu Chính phủ của Singapore và Việt Nam. Ảnh: Phạm Hải.

Em Vũ Thu Hằng, sinh viên khoa Sư phạm Tiếng Anh của Trường ĐH Ngoại ngữ đặt câu hỏi: “Chúng cháu cần đạt những tiêu chuẩn nào về kiến thức, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu nhân lực hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển?”.

Ông Lý Hiển Long cho rằng điều đầu tiên và cốt lõi là các bạn trẻ cần học thật giỏi, nắm vững chuyên môn các ngành học của mình và không bao giờ được ngừng việc học, vì những điều học được ở trường mới chỉ là bước đà, thế giới về khoa học, công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo... chắc chắn sẽ luôn biến đổi. Điều quan trọng nữa ngoài tri thức và kỹ năng là sự bền bỉ, sự chống chịu, kiên gan, chuẩn bị tinh thần để đón nhận những phát triển và biến đổi của tương lai.

Thủ tướng Lý Hiển Long trả lời câu hỏi của sinh viên. Ảnh: Phạm Hải.

Em Trần Minh Tùng, sinh viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội cho hay muốn nghe chia sẻ kỳ vọng của Thủ tướng Phạm Minh Chính về sinh viên, lớp trẻ trong tương lai, đặc biệt trong bối cảnh thế giới chuyển đổi nhanh về công nghệ số và đổi mới sáng tạo.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh chuyến thăm của Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tới ĐH Quốc gia Hà Nội có ý nghĩa quan trọng, tạo động lực thúc đẩy hợp tác giáo dục và đào tạo giữa hai nước, đồng thời tạo cơ hội cho các sinh viên được giao lưu, tiếp xúc và tăng cường hiểu biết về mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam - Singapore.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhắn nhủ các sinh viên rằng nguồn lực bắt nguồn từ tư duy, động lực bắt nguồn từ sự đổi mới, đổi mới sáng tạo bắt nguồn từ văn hóa và sức mạnh bắt nguồn từ nhân dân. Ông mong các bạn trẻ tiếp tục cống hiến, tiếp tục học tập, dành thời gian nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm, trau dồi đạo đức, kiến thức cũng như sự đam mê. Cùng đó, có trách nhiệm đối với Tổ quốc, với nhân dân và có trách nhiệm đối với hòa bình hợp tác phát triển khu vực và thế giới.

“Tôi rất hy vọng vào tuổi trẻ của các cháu”, Thủ tướng Phạm Minh Chính nói.

Thủ tướng Phạm Minh Chính trả lời câu hỏi của sinh viên. Ảnh: Thanh Hùng.

Trao đổi thêm với sinh viên tại sự kiện, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Việt Nam đang quan tâm nhiều hơn tới lĩnh vực chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Trong đó có giải pháp chống biến đổi khí hậu là một vấn đề toàn cầu, toàn dân phải cùng quan tâm. Đây cũng là việc cần có sự hợp tác toàn cầu, và hợp tác sâu sắc hơn trong quan hệ với Singapore - một quốc gia có nhiều kinh nghiệm chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.

Thủ tướng Lý Hiển Long nhận định, thỏa thuận hợp tác giữa các cơ sở giáo dục đại học của Singapore và ĐH Quốc gia Hà Nội cũng là điều kiện để triển khai các dự án giáo dục, đào tạo, nghiên cứu và cả phát triển kinh tế số - kinh tế xanh.

Ông cho biết, hợp tác giữa hai nước là sự hỗ trợ lẫn nhau một cách công khai. Đây là cơ sở pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho giới trẻ hai nước qua lại học tập, làm việc, khuyến khích các tài năng, các doanh nhân, nhà khoa học tham gia để cùng đạt được mục đích của việc hợp tác mà hai nước đã thỏa thuận. 

Tiếp đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lý Hiển Long đã có buổi ăn trưa thân mật cùng với sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội tại căng tin của Trường ĐH Ngoại ngữ. Tại đây, hai Thủ tướng đã thưởng thức các món ăn truyền thống nổi tiếng của Việt Nam như bánh cuốn chả, bún thang, nem Hà Nội, cốm…

Thủ tướng Lý Hiển Long và Thủ tướng Phạm Minh Chính, cùng 2 phu nhân ăn trưa cùng sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Phạm Hải.

Trong bữa ăn, người đứng đầu Chính phủ hai nước và sinh viên đã có những trao đổi thân mật, thú vị. Sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội đã giới thiệu với Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long nét đẹp ẩm thực, những giá trị văn hóa của Việt Nam qua các món ăn.

Thủ khoa thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội đỗ trường nào?

Thủ khoa thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội đỗ trường nào?

Bùi An Huy - thủ khoa kỳ thi Đánh giá năng lực, ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2023 gây ấn tượng với người đối diện bởi chiều cao 1m90. Nam sinh đã đăng ký, trúng tuyển ngành Công nghệ thông tin, Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội.">

Hai Thủ tướng ăn trưa tại căng tin cùng sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội 

Nhận định, soi kèo Macarthur Rams vs South Coast Flame, 16h00 ngày 8/4: Lần đầu thực chiến

Ngày 13/7, UBND tỉnh Khánh Hòa có kết quả thanh tra về phòng chống tham nhũng tại Đại học Khánh Hòa. Kết quả thanh tra chỉ ra các vi phạm khi đơn vị này bị phát hiện chi vượt định mức, chế độ số tiền 233 triệu đồng.

Theo kết quả thanh tra, Hiệu trưởng Trường Đại học Khánh Hòa bị cáo buộc đã chi tiền lương cho các giáo viên đi học nước ngoài không đúng quy định với số tiền 138 triệu đồng. Các giảng viên cũng được chi phụ cấp ưu đãi không đúng quy định khi không tham giảng dạy liên tục hơn 3 tháng với số tiền trên 36 triệu đồng.

Ngoài ra, trường chi một số nội dung không quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ với số tiền 34,9 triệu đồng; chi vượt định mức quy chế chi tiêu nội bộ 23,7 triệu đồng.

Đại học Khánh Hòa bị buộc nộp lại hơn 230 triệu đồng do chi sai. Ảnh: N.X. 

Việc chi vượt định mức này xảy ra năm 2020-2021, được cho là do sơ xuất trong chi tiêu nội. Sau đó, Trường Đại học Khánh Hòa đã nộp lại toàn bộ khoản tiền chi vượt định mức. Ngoài ra, một số giáo viên đi học nước ngoài hết thời gian học, song phía Trường Đại học Khánh Hòa chưa dừng chi, nên phát sinh khoản tiền 138 triệu đồng chi vượt mức.

Sau đó, trường đã thu hồi số tiền chi sai này và một số khoản khác mà cơ quan thanh tra đã kết luận để nộp vào ngân sách Nhà nước.

Thanh Hóa dự kiến chi gần 67 tỷ đồng hoàn trả học phí thu tăngBan Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa đang xem xét lựa chọn phương án hỗ trợ chi trả số tiền gần 67 tỷ đồng học phí thu tăng để hỗ trợ học sinh.">

Chi tiền sai quy định, Đại học Khánh Hòa phải nộp lại hơn 230 triệu đồng

Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT 2023

Trong khi đó, điểm chuẩn theo phương thức 2 (ưu tiên xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định ĐH Quốc gia TP.HCM cho thí sinh thuộc đối tượng là học sinh của các trường THPT chuyên, năng khiếu các trường đại học, tỉnh/thành hoặc học sinh của các trường THPT theo tiêu chí được ĐH Quốc gia TP.HCM quy định) yêu cầu học sinh phải đạt kết quả xếp loại học sinh giỏi 3 năm lớp 10, 11 và 12. Nếu thí sinh đạt kết quả xếp loại học tập từ khá trở lên trong 3 năm lớp 10, 11 và 12 phải có thêm điều kiện, tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCMthấp nhất là 8,5.

Riêng ngành Khoa học máy tính có điểm chuẩn là 10 điểm, rất nhiều ngành khác có điểm chuẩn trên 9 điểm.

Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCMđiểm chuẩn học bạ cao nhất là 29 điểm. Rất nhiều ngành có điểm chuẩn từ 27 trở lên. Ở Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội, điểm chuẩn cho phương thức xét tuyển dựa trên học bạ dành cho thí sinh tham gia/đoạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi/thi khoa học kỹ thuật quốc gia, đoạt giải (nhất, nhì, ba) trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố lớp 11 hoặc 12 và thí sinh thuộc hệ chuyên của trường THPT trọng điểm quốc gia/THPT chuyên có điểm chuẩn cao nhất là 30,5. Nhiều ngành có điểm trúng tuyển trên 28.

Điểm chuẩn học bạ cao nhất của Trường ĐH Luật TP.HCMlà 28, còn thấp nhất là 24,5, có nghĩa học lực giỏi mới trúng tuyển vào trường này. Trong khi đó, các ngành ở Học viện Ngoại giao điểm chuẩn học bạ đều từ 26,25 trở lên. Ngành có điểm chuẩn cao nhất là Truyền thông quốc tế mức 29 điểm.

Tại Trường ĐH Luật Hà Nội, điểm chuẩn theo phương thức xét học bạ vào dao động từ 22,43 - 30,3 điểm. Như vậy đa số các ngành thí sinh phải đạt điểm trung bình 9 điểm/môn mới trúng tuyển. Trong đó ngành Luật Kinh tế cho tổ hợp A01 là 30,3 điểm. Điểm chuẩn xét học bạ của Trường ĐH Nông lâm TP.HCMcao nhất là 27,5, ngành thấp nhất là 18 (chủ yếu ở các phân hiệu).

Chia sẻ với VietNamNet, một chuyên gia tuyển sinh cho hay điểm chuẩn học bạ của nhiều ngành, nhiều trường ‘trên trời’ vì các trường đại học đã giảm chỉ tiêu xét tuyển bằng học bạ THPT, tăng chỉ tiêu xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT.

"Điều này cũng dễ hiểu bởi mấy năm gần đây học bạ THPT đã được các thầy cô "nâng". Hiện số thí sinh có học lực trung bình khá rất hiếm hoi ở lớp 12, đặc biệt ở các trường THPT tư thục hay trường quốc tế. Điểm được "nâng" phục vụ việc xét tốt nghiệp THPT”- chuyên gia tuyển sinh này cho biết.

Cũng theo ông, một số trường đại học công lập đã dần không tin tưởng vào kết quả lớp 12, mà căn cứ vào kết quả lớp 10, 11 của các thí sinh. "Lý do các trường tư thục nâng điểm đa số nâng ở lớp 12 chứ không nâng khi học lớp 10, 11 nhằm để răn đe học sinh. Đồng thời, nhà trường cũng muốn học sinh phải biết thực lực của mình".

Đối với các trường THPT công lập, theo ông, dù có nâng điểm cho học sinh nhưng tình trạng này đỡ hơn nhiều so với trường tư và trường quốc tế.

"Do tỷ lệ các trường THPT tư và quốc tế hiện nay rất lớn, vì vậy các trường đại học đã không giới hạn các trường THPT để xét tuyển bằng học bạ THPT.

Đây là "cái khó ló cái khôn" nên một số trường đại học chỉ xét điểm thi tốt nghiệp THPT. Ngoài ra, một số trường công lập xét tuyển bằng học bạ THPT chỉ lấy điểm lấy lớp 10, 11 và học kỳ 1 của lớp 12 nhằm hạn chế sự nâng điểm", chuyên gia cho biết thêm. 

Tra cứu điểm chuẩn các trường đại học năm 2023nhanh và chính xác trên VietNamNet

Điểm chuẩn đại học năm 2023 sẽ giảm

Điểm chuẩn đại học năm 2023 sẽ giảm

Các chuyên gia tuyển sinh dự đoán điểm chuẩn đại học xét tuyển từ điểm thi tốt nghiệp THPT ở các trường top đầu sẽ giảm, đặc biệt, rất hiếm ngành có điểm chuẩn 30, cho tổ hợp xét tuyển 3 môn như các năm trước.">

Vì sao điểm chuẩn học bạ nhiều ngành, nhiều trường cao chót vót

友情链接