Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/1a990147.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Brazil, 09h30 ngày 9/4: Tròn 10 trận thắng
Ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM cho biết, trong năm 2024 thành phố sẽ tiến hành đo lường kinh tế số với mục tiêu đặt ra là đạt 22% GRDP.
Thành phố sẽ tiến hành phát triển kinh tế số bằng việc tập trung vào 7 ngành, lĩnh vực gồm: Y tế; Giáo dục và Đào tạo; Lao động, việc làm và an sinh xã hội; Du lịch; Nông nghiệp và nông thôn; Tài nguyên và Môi trường; Logistics.
Đồng thời, thành phố cũng tiến hành thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số thông qua việc đưa ra kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin – truyền thông và kế hoạch phát triển công nghiệp vi mạch, điện tử; hỗ trợ chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc đào tạo, phổ biến các nền tảng số chuyển đổi số; hỗ trợ đánh giá mức độ chuyển đổi số của đơn vị.
Hiện TP.HCM đã thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số thành phố và các cấp, ra mắt cổng thông tin chuyển đổi số; nhiều kênh truyền thông, nhiều hội thảo, hội nghị và các hội thi về chuyển đổi số đã được tổ chức.
Trong thời gian tới thành phố tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức về chuyển đổi số; công bố chỉ số mức độ chuyển đổi số; hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia và ra mắt bộ nhận diện Chính quyền số thành phố.
Một trong những thành công chuyển đổi số TP.HCM trong thời gian qua chính là chiến lược phát triển dữ liệu số. Cụ thể, thành phố đã ban hành chiến lược quản trị dữ liệu, cho ra đời kho dữ liệu dùng chung, xây dựng bản đồ số và cổng dữ liệu của thành phố.
Trong năm 2024, thành phố sẽ tiếp tục phát triển dữ liệu bằng cách số hoá song song với việc xây dựng cơ sở dữ liệu; gắn dữ liệu với định danh người dân; gắn dữ liệu trên cùng nền bản đồ TP.HCM. Đồng thời cung cấp dữ liệu mở một cách công khai minh bạch, thúc đẩy hệ sinh thái sáng tạo dựa trên dữ liệu.
Xây dựng kho dữ liệu điện tử của người dân, tổ chức bằng cách số hóa quy trình giải quyết hồ sơ trên hệ thống giải quyết thủ tục hành chính; số hóa tài liệu lưu trữ điện tử trên hệ thống lưu trữ tập trung; người dân sử dụng lại tài liệu trong kho mà không phải nộp lại.
Đồng thời, năm 2024 TP.HCM cũng sẽ hoàn thiện các nền tảng dùng chung thông qua việc ra mắt: Nền tảng số hoá, lưu trữ tài liệu điện tử; nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu; ứng dụng di động công dân thành phố. Đẩy mạnh các nền tảng hệ thống thông tin chuyên ngành như: Tập trung cấp phép xây dựng; quản lý đất đai. Liên thông kết nối các nền tảng của Bộ ngành. Ứng dụng AI - Trợ lý ảo phục vụ người dân và cán bộ công chức. Chuẩn hóa theo Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố.
Phát triển nhân lực chuyển đổi số cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của TP.HCM trong năm 2024. Thành phố sẽ đưa chuyển đổi số vào tất cả cơ sở đào tạo; đưa AI vào các cấp học phổ thông, trung học. Tiếp tục tập huấn cán bộ công chức kỹ năng sử dụng các nền tảng.
Hướng dẫn người dân biết sử dụng dịch vụ công trực tuyến, các nền tảng số, thanh toán trực tuyến, tự bảo vệ mình trên không gian mạng thông qua việc phát huy tổ chuyển đổi số cộng đồng. Triển khai rộng rãi nền tảng học liệu mở, đại trà. Đảm bảo nguồn lực cho trung tâm chuyển đổi số.
Chính quyền số TP.HCM sẽ tiếp tục tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ thủ tục hành chính trên môi trường số, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến.
Phát triển kênh giao tiếp số hợp nhất giữa chính quyền với người dân, doanh nghiệp thông qua việc ra mắt ứng dụng Công dân TP.HCM. Nâng cấp cổng thông tin điện tử TP.HCM. Khai thác hiệu quả Hệ thống Quản trị thực thi thành phố trên các nền tảng số.
TP.HCM đặt mục tiêu kinh tế số đạt 22% GRDP vào năm 2024
Những nỗ lực của cô giáo Dương Thu Nguyệt, giáo viên dạy Hóa tại Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội đã khiến học trò không còn cảm thấy “môn Hóa đáng sợ”.
Cô giáo Dương Thu Nguyệt, giáo viên dạy Hóa tại Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội
Liên tục đổi mới để kéo học trò lại gần
Trong ngày đầu nhận lớp chủ nhiệm mới, việc đầu tiên cô Nguyệt yêu cầu học sinh cần làm là “chúng mình phải thuộc tên nhau khi mới quen”. Mỗi thành viên trong lớp đều phải thuộc hết tên của tất cả các bạn còn lại ngay trong tuần đầu tiên đi học.
Để chứng tỏ “Hóa học không khô khan”, cô giáo sinh năm 1985 đã khiến học sinh thích thú bằng cách cho các em thấy “mọi điều của Hóa học đều liên quan đến thực tế”.
Rồi cô Nguyệt cho học trò tổ chức cuộc thi “Hoa hậu phân bón”, trong đó mỗi học sinh sẽ đóng vai từng loại phân bón để giới thiệu về đặc điểm, tính chất của bản thân.
“Học trò sáng tạo lắm và nhớ bài cũng rất nhanh, chỉ là mình có tạo điều kiện cho các con thể hiện hay không mà thôi”.
Hay khi dạy tại các lớp mà học sinh có thế mạnh về thơ văn, cô Nguyệt lại cho học sinh biến kiến thức hoá học thành thơ, thậm chí có học sinh còn phổ nhạc.
Học sinh sáng tác thơ, diễn kịch để nhớ lâu hơn kiến thức hóa
Khi là học thông qua cuộc đấu giá "Fish Tank"
Có học trò còn biến tấu kiến thức thông qua tác phẩm văn học Tấm Cám hay những vở kịch ngắn về những cuộc chiến tranh vì dầu mỏ; hoặc những góc nhìn từ của các táo trên thiên đình về việc sử dụng bừa bãi các nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường.
Học trò nhờ vậy cũng trở nên hứng thú với mỗi tiết học, hiểu bài nhanh và nhớ kiến thức cũng lâu hơn.
“Để làm được những hoạt động này mất khá nhiều thời gian. Vì thế, mình phải linh động giờ giảng để cho các con được tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm. Chương trình học nặng, học trò phải thi cử nhiều. Mình nghĩ, càng thi nhiều thì càng phải tổ chức nhiều hoạt động để các con cảm thấy thoải mái hơn, không còn thấy nặng nề khi đi học”.
Thoải mái là thế nhưng cô Nguyệt tiết lộ, những năm đầu đi dạy, bản thân cô cũng vô cùng nghiêm khắc với học trò.
“Trước đây, nếu học sinh không làm bài tập hoặc không làm đủ, mình rất hay cáu gắt. Nhưng càng gần gũi, mình càng hiểu hơn tâm lý trẻ con và thấy thương trò. Các con bây giờ học hành rất vất vả, một học sinh phải học tới hơn 10 môn. Vì thế, mình không thể bắt chúng môn nào cũng phải học thật tốt.
Giờ mình cũng phải học cách thay đổi. Nếu học sinh không làm đủ bài thì mình cũng không trách cứ mà sẽ tìm hiểu. Nếu nghiêm khắc quá, học trò cũng sẽ chống đối mà chép bài của nhau. Vậy nên khi nghe học sinh trình bày, nếu có lý do chính đáng, mình vẫn để các con được chọn lại lịch trả bài và lùi hạn nộp theo nguyện vọng. Nếu học sinh có mong muốn gì, mình sẽ cố gắng tạo điều kiện cho các con hết sức”, cô giáo 8X chia sẻ.
"Cứ chân thành, học sinh sẽ thấu hiểu"
Dạy học sinh THPT, theo cô Nguyệt cũng có những tình huống “ẩm ương hết sức”. Vì vậy, để giao tiếp được với học trò, cô giáo sinh năm 1985 đặc biệt quan tâm đến việc nói cùng một tiếng nói, nhịp chung một bước chân với học trò.
“Mình không muốn học sinh sợ mình mà muốn các con tin tưởng và tôn trọng cô. Điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào cách mình giao tiếp với trò.
Nhiều học sinh bảo “Giờ ra chơi cô đừng lên phòng giáo viên nữa mà ở lại lớp nói chuyện với tụi con”, mình cũng đồng ý luôn. Công việc có những lúc áp lực nên khi trò chuyện cùng học trò mình cũng thấy như được giải tỏa. Nhưng để nói chuyện được với tụi nhỏ, mình cũng phải cập nhật tin tức giới trẻ liên tục để không bị ‘lạc hậu’”.
Trong 14 năm đi dạy, cũng không ít lần cô Nguyệt gặp những học trò nghịch ngợm, thậm chí có thái độ chống đối cô ngay trong giờ học.
Học trò đang ở độ tuổi “ẩm ương”, cô giáo trẻ thường chọn cách im lặng. Đến giờ ra chơi, cô tiến lại gần học trò. Ban đầu là những câu chuyện bâng quơ, dần dần học trò bắt đầu cởi mở và chia sẻ tâm tư với cô giáo.
“Thật ra, những học trò cá biệt thường là những bạn rất tình cảm và mong muốn được người khác quan tâm. Mình cứ chân thành, học sinh sẽ thấu hiểu”.
Bên cạnh đó, trong mỗi tiết dạy, cô Nguyệt cũng thiết kế các hoạt động sôi nổi để tạo cơ hội cho những học sinh đuối hơn vẫn được đóng góp nhiều vào bài giảng. Nhờ vậy, những học sinh này cũng cảm thấy mình không bị bỏ rơi phía sau.
Duyên nợ với nghề giáo
14 năm gắn bó với nghề giáo, cô Nguyệt kể, mình đến nghề như duyên nợ. Từ nhỏ nhìn thấy bố đi dạy, lớn lên thấy các cô giáo tâm huyết nên bản thân cô cũng muốn đứng trên bục giảng như một lẽ tự nhiên.
“Đến bây giờ đi dạy, mình vẫn thấy hạnh phúc về lựa chọn này. Ở ngôi trường của mình, phụ huynh rất tôn trọng giáo viên. Có những phụ huynh cách trường cả chục cây số, đến mùa ngô, mùa lạc cũng mang tới tận trường tặng cô. Mình thấy vui vì dù nghề này có thể không phải là nghề khiến mình giàu lên, nhưng nó làm mình cảm thấy thoải mái nhất”.
14 năm gắn bó với nghề giáo, cô Nguyệt kể, mình đến nghề như duyên nợ
Cũng vì gắn bó với nghề nên nếu phải nghỉ dạy dài ngày, cô Nguyệt luôn cảm thấy “sốt ruột”. Có lần, cô phải đi mổ ruột thừa vào thời điểm trước kỳ thi học sinh giỏi, học trò nói muốn đến thăm cô giáo, cô Nguyệt bảo học trò mang luôn sách vở vào viện để tiện chỗ nào cần hỏi cô sẽ giảng luôn.
Lần khác, cô phải mổ một khối u ngay trước kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp thành phố. Trước khi nhập viện, cô giáo cũng gọi điện cho từng học sinh dặn dò kỹ càng.
Thấy con ngày nào cũng ở trường đến tối muộn, về nhà lại soạn bài vở tới tận đêm khuya, người mẹ chỉ biết than trách: “Mẹ chẳng thấy ai làm giáo viên khổ như con”.
14 năm đi dạy, tiền lương khi mới đỗ biên chế chỉ hơn 1,3 triệu đồng, nhiều người than “Sao bèo bọt thế”, nhưng cô giáo trẻ vui vẻ trả lời: “Biết trước điều đó nên không cảm thấy ‘vỡ mộng’”.
“Học trò dễ thương lắm, vậy nên mình luôn lý tưởng hóa việc đi dạy. Nghĩ đến học trò cần mình, mình lại thấy cần nỗ lực hơn để đi tiếp. Cứ như thế, đến giờ, mình vẫn cảm thấy sống tốt với nghề”.
Thúy Nga
Sau khi lọt top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu, cô giáo Hà Ánh Phượng tiếp tục nhận được bằng khen của Thủ tướng vì đã có những đóng góp cho ngành giáo dục.
">Cô giáo 8X với những chiêu thức làm rung động trái tim học trò
Điểm sàn tại cơ sở chính TP.HCM |
![]() |
Điểm sàn tại hai phân hiệu |
Đối với ngành Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp, điểm sàn sẽ được điều chỉnh theo quy định về ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Năm 2021, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM tuyển gần 5.000 chỉ tiêu bằng 4 phương thức xét tuyển. Cơ sở chính ở TP.HCM tuyển 4.200, phân hiệu tại Gia Lai và Ninh Thuận tuyển gần 800 chỉ tiêu.
Bốn phương thức xét tuyển của Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM gồm:
Phương thức 1, xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Phương thức 2, dành khoảng 30% - 40% tổng chỉ tiêu xét tuyển học bạ của 5 học kỳ (lớp 10, 11 và học kỳ I lớp 12) đối với thí sinh tốt nghiệp năm 2021. Thí sinh nộp hồ sơ phải có điểm trung bình 5 học kỳ của mỗi môn trong tổ hợp môn xét tuyển từ 6 điểm trở lên. Đối với ngành Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp, điều kiện xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy hiện hành của Bộ GD-ĐT.
Riêng phân hiệu Gia Lai và Ninh Thuận của Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, nhà trường nhận hồ sơ cả thí sinh đã tốt nghiệp THPT năm 2020 và 2019 với điều kiện có tổng điểm 3 môn lập thành tổ hợp môn xét tuyển đạt từ 18 điểm trở lên và không có môn nào có điểm dưới 5 điểm. Việc xét tuyển dựa trên kết quả học tập 6 học kỳ bậc THPT theo từng tổ hợp môn xét tuyển.
Phương thức 3, xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 khoảng 50%-60% tổng chỉ tiêu.
Phương thức 4, xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức năm 2021 khoảng 10% - 15% tổng chỉ tiêu.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
Trường ĐH Thương mại vừa thông báo mức điểm tối thiểu thí sinh phải đạt được để nộp hồ sơ đăng ký nguyện vọng vào trường (điểm sàn) theo phương thức xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021 là 18 điểm.
">Điểm sàn Trường Đại học Nông lâm TP.HCM năm 2021
Nhận định, soi kèo Nữ Kazakhstan vs Nữ Armenia, 20h00 ngày 8/4: Tự tin vượt lên
Trong một nỗ lực tuyệt vọng nhằm cứu sống người chồng mắc Covid-19 đang hấp hối, một phụ nữ Ấn Độ cố gắng dùng miệng hô hấp nhân tạo cho ông, nhưng tất cả vô ích.
">Đột nhập tư gia, xem hôn nhân viên mãn của người đàn ông cưới vợ ảo
5 bước chăm sóc da mụn không thể bỏ qua
Ngành công nghiệp mỹ phẩm trẻ em phát triển K-beauty là cách gọi dành cho ngành công nghiệp mỹ phẩm Hàn Quốc. K-beauty tự hào là cường quốc ở châu Á.
Theo Korea Times, Hàn Quốc cũng là quốc gia chú trọng ngoại hình.
Phụ nữ ở nước này sẽ tìm đến các trung tâm phẫu thuật thẩm mỹ ngay khi đủ tuổi thành niên. Cha mẹ động viên con cái của họ thẩm mỹ nếu ngoại hình không như ý. Họ gọi đây là món quà thứ hai.
“Con nhìn mẹ và con làm theo mẹ. Con đang trưởng thành từng ngày”, một bé gái 6 tuổi nói về lý do thích trang điểm mỗi ngày.
Trường tiểu học ở Hàn Quốc không cấm trẻ em trang điểm đến lớp
Trên YouTube, clip bé gái 7 tuổi hướng dẫn trang điểm với tiêu đề: “Tôi muốn trang điểm giống mẹ” còn đạt tới 4,3 triệu lượt xem.
Các video chia sẻ bí quyết trang điểm hay hướng dẫn các bé lựa chọn mỹ phẩm an toàn cũng được quan tâm theo dõi.
Shushu là thương hiệu tiên phong trong việc tiếp cận với nhóm khách hàng trẻ em.
Từ năm 2013, công ty này có 19 cửa hàng trên toàn quốc, chuyên cung cấp sản phẩm làm đẹp cho các bé.
![]() |
Bé gái Hàn Quốc đang hát trong một quán cafe dành cho trẻ em |
Họ quảng cáo đó là sơn móng tay tan trong nước, bút kẻ không độc hại có thể ăn được.
Thương hiệu này đã có mặt tại Singapore, Thái Lan. Ở Hàn Quốc, không khó để bắt gặp một sản phẩm dưỡng da với slogan: “Em không phải là bé con”.
Các spa và thẩm mỹ viện dành cho bé gái từ 4 tuổi đến 10 tuổi mọc lên như nấm với giá từ 25 USD đến 35 USD một giờ.
Các bé được trải nghiệm đủ dịch vụ từ mát-xa chân, đắp mặt, làm móng và trang điểm không khác phụ nữ trưởng thành.
Ở Mỹ, cô em Kylie Jenner của nhà Kardashian làm giàu nhờ xây dựng đế chế mỹ phẩm có giá trị 900 triệu USD với đối tượng khách hàng chính là các cô gái tuổi teen.
Kylie Jenner gọi đây là nhóm khách hàng tiềm năng. Nhưng Hàn Quốc cho thấy quốc gia này đang mạnh bạo hơn trong việc khai thác nhóm khách hàng là trẻ mẫu giáo, tiểu học.
Chuyên gia ngành làm đẹp tại Mintel, ông Lee Hwa Jun, cho hay: “Các công ty mỹ phẩm ở Hàn Quốc đang quan tâm đến trẻ em như những người tiêu dùng đầy tiềm năng”.
Lợi ít, hại nhiều với xã hội coi trọng ngoại hình
Nghệ sĩ trang điểm tự do Seo Ga Ram tuyên bố từ chối toàn bộ yêu cầu trang điểm từ các khách hàng nhí.
“Tôi thấy mọi thứ đang bị đảo lộn theo cách quái quỷ nào đó khi trẻ em không còn cần đồ chơi nhưng mê mệt với mỹ phẩm. Hãy ngừng sử dụng trẻ em cho các chiến dịch quảng cáo, hãy ngưng việc để các bé xuất hiện với môi son đỏ chót, tóc xoăn và gương mặt make up quá đậm”, cô viết trên trang cá nhân.
Năm 2016, khảo sát từ Đại học Sungshin ở Seoul với 288 bé gái đang học tiểu học cho kết quả 42% các bé trang điểm trước khi tới trường.
Năm 2018, tỷ lệ đã lên đến 70%. Một số bà mẹ còn tự hào khi thấy con gái thích làm đẹp. “Tôi muốn con gái trưởng thành đúng với giới tính, tâm lý của một bé gái”, cô Kwon Ji Hyun (36 tuổi) chia sẻ.
Thị trường tiềm năng nhưng đây rõ ràng là việc kiếm tiền đầy rủi ro. Chưa có những chứng minh rõ nét về việc trẻ em an toàn tuyệt đối với mỹ phẩm. Ảnh hưởng tiêu cực đáng quan ngại hơn là sự phát triển tinh thần của các bé. Các cha mẹ và công ty mỹ phẩm đang chú trọng đến ngoại hình. Từ khi còn nhỏ, các bé gái Hàn Quốc đã tồn tại suy nghĩ sắc đẹp liên quan đến thành công.
“Thật tồi tệ khi xã hội chú trọng ngoại hình. Áp lực của những giờ học kéo dài cộng thêm áp lực phải xinh đẹp sẽ hủy diệt tuổi thơ các bé”, Washington Post bình luận.
Hà Thanh
Đối với sự phát triển của trẻ, điều quan trọng nhất vẫn là môi trường giáo dục trong gia đình. Tuy nhiên, hiện nay cha mẹ thường giúp con cái quá nhiều trong cuộc sống. Điều đó khiến trẻ thụ động và không có nhiều trải nghiệm riêng.
">Bé gái Hàn Quốc đua nhau trang điểm khi đến trường
Những người Việt - trẻ tuổi hay đã có nhiều trải nghiệm, mỗi người tự tìm thấy câu trả lờivà viết tiếp những câu trả lời của riêngmình bằng tình cảm dành cho đất nước.
Học yêu nước... kiểu Đức
Quá khứ của nước Đức chất chứa nhiều niềm đau. Và những gì người Đức đối xử với quá khứ của mình, thực sự khiến cho nhiềungười phải hổ thẹn cho tới đau lòng khi nghĩ đến chính dân tộc mình.">'Tôi thấy quặn lòng thương đồng bào của mình'
友情链接