Tuyên 18 án tử hình cho băng tội phạm ma túy xuyên quốc gia
Sau 3 ngày xét xử và nghị án,ênántửhìnhchobăngtộiphạmmatúyxuyênquốchelsea – newcastle chiều 11/11, TAND TP.HCM đã tuyên án đối với đường dây “xuất khẩu” ma túy sang Hàn Quốc.
Theo HĐXX, hành vi phạm tội của các bị cáo là rất nghiêm trọng, các bị cáo đã mua bán, vận chuyển ma túy với số lượng lớn, nên cần phải xử lý nghiêm để răn đe, phòng ngừa chung.
Vì vậy, sau khi xem xét, HĐXX quyết định tuyên phạt tử hình với các bị cáo: Lê Hồ Vũ (36 tuổi), Nguyễn Chí Thiện (36 tuổi, cùng quê Cà Mau); Li Tian Guan (48 tuổi, quốc tịch Trung Quốc), Kim Soon Sik (63 tuổi, quốc tịch Hàn Quốc), Kang Seon Hak (26 tuổi, quốc tịch Hàn Quốc).
13 bị cáo khác trong đường dây cũng phải lãnh án tử hình.
4 bị cáo còn lại lãnh án từ 15 năm tù tới tù chung thân về các tội “Mua bán trái phép chất ma túy”, “Tàng trữ trái phép chất ma túy”, “Vận chuyển trái phép chất ma túy”, “Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy”, “Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức” và “Sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức”.

Theo truy tố, khoảng 1h ngày 19/7/2020, Cơ quan CSĐT Bộ Công an làm nhiệm vụ tại cảng Tân Cảng Cát Lái (TP.HCM) thì phát hiện ô tô đầu kéo chở container do tài xế Đoàn Văn Ngãi (46 tuổi, quê Thái Bình) điều khiển chuẩn bị làm thủ tục thông quan hàng hóa trên xe để vận chuyển đi Hàn Quốc có biểu hiện nghi vấn vận chuyển trái phép chất ma túy.
Ngay sau đó, tổ công tác phối hợp với các lực lượng chức năng khám xét khẩn cấp đối với container này.
Qua khám xét, cảnh sát phát hiện có 40 gói nilon chứa tinh thể màu trắng có tổng khối lượng 39,5kg (kết quả giám định là ma túy Methamphetamine) được xếp lẫn vào các kiện đá hoa cương.
Theo lời khai của tài xế Ngãi, anh ta vận chuyển thuê cho Công ty TNHH máy và thiết bị công nghiệp APE của Huỳnh Thị Hoa Trân (43 tuổi, ngụ quận Thủ Đức).
Cảnh sát đã triệu tập, lấy lời khai của Huỳnh Thị Hoa Trân. Trân khai, lô hàng này là của bạn trai của chị ta tên là Kim Soon Sik.
Mở rộng điều tra, cơ quan công an xác định, trong khoảng thời gian từ tháng 5 - 7/2020, tại TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, đối tượng Lê Hồ Vũ (sử dụng nhiều CMND giả) cầm đầu nhóm người, cấu kết với các đối tượng người Hàn Quốc, Trung Quốc vận chuyển ma túy từ Campuchia về TP.HCM.
Sau đó, chúng chia ra, một phần tiêu thụ ngay trong nước, một phần được vận chuyển sang Hàn Quốc tiêu thụ.
Tổng số ma túy nhóm này buôn bán, vận chuyển lên tới hơn 216kg, trong đó cảnh sát thu giữ được hơn 162kg.
Lê Hồ Vũ là kẻ chủ mưu, cầm đầu thực hiện hành vi, phạm tội tích cực trong đường dây ma túy xuyên quốc gia này.
(责任编辑:Thể thao)
Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Khó tin The Cherries
Narendra Raval (người Kenya, gốc Ấn Độ), năm nay 58 tuổi, ước tính sở hữu tài sản khoảng 500 triệu USD. Khối tài sản của ông có từ kinh doanh thép, dây thép gai, xi măng, nhôm...
Người đàn ông này là một đại gia thường xuyên làm từ thiện. Mặc dù giàu có nhưng ông chỉ có một đôi giày bình dân 60 USD, một điện thoại di động bình thường, 6 cà vạt và 4 bộ comple. Thậm chí, đại gia này không có ví và không sở hữu thẻ tín dụng hay thẻ ghi nợ.
"Tôi từng chỉ có một bộ quần áo, đi chân trần nhiều năm, không có gì ăn... Bây giờ tôi chỉ có một đôi giày đã đi trong ít nhất 5 năm", Narendra Raval bày tỏ.
Khi con trai học ở nước ngoài, mỗi tháng ông cũng chu cấp rất ít so với khối tài sản đang có.
Trong cuộc phỏng vấn diễn ra tại văn phòng của tập đoàn Devki do ông sở hữu, Narendra Raval đã kể lại hành trình đi lên từ nghèo khó. Khi đến Kenya, ông đã cưới vợ, có những đứa con và khối tài sản lớn.
Khi còn rất nghèo đến nỗi không có giày để đi, ông Raval mơ ước có một máy bay trực thăng. Và ông đã làm việc vì ước mơ này và không bao giờ quên giấc mơ đó. Đến nay, ông đã sở hữu 3 máy bay trực thăng riêng. Thậm chí, đại gia này thừa nhận không biết hiện có bao nhiêu tiền.
Ông cho rằng, tiền không phải là những gì có trong ngân hàng. Tiền là 6.500 người làm việc cho ông, tiền là oxy mà các bệnh nhân trong bệnh viện mà ông đóng góp, tiền là thức ăn trên đĩa của những trẻ em nghèo...
"Đó là sự giàu có của tôi, không phải những gì tôi chi tiêu cho bản thân, công ty hay gia đình", Narendra Raval cho hay.
Ông Narendra Raval không biết hiện có bao nhiêu tiền và luôn làm từ thiện, giúp đỡ người khó khăn.
Ông Narendra Raval cũng không sở hữu xe sang. Trước đây, ông lái một chiếc xe của Toyota, sau đó gia đình đề nghị mua một chiếc Mercedes-Benz. Trong bối cảnh dịch Covid-19, người lái xe đã về với gia đình, ông tự lái xe hoặc tự đi bằng xe ôm.
Khi con trai học ở London (Anh), mỗi tháng ông Narendra Raval chỉ cho con 400 bảng Anh (12,8 triệu đồng). "Tôi quyên góp hàng triệu shilling (đơn vị tiền tệ của Kenya) mỗi ngày, vì vậy gia đình không hiểu tại sao tôi lại khắt khe với con trai. Con tôi phải tìm một công việc bán hàng và kiếm thêm tiền để bù vào số tiền mà tôi cho. Tôi đang dạy con giá trị của đồng tiền", ông cho hay.
Với số tiền có được, ông Narendra Raval hỗ trợ cho các trại trẻ mồ côi. Hiện, có 350 đứa trẻ được ông cung cấp tiền ăn và học.
"Khi mua chiếc trực thăng thứ nhất, những hành khách đầu tiên của tôi là trẻ em đang đi học. Trước đây, có thể không được ngồi ô tô như tôi ở Ấn Độ, nhưng các em đã được ngồi trên một chiếc trực thăng. Hy vọng rằng, trải nghiệm đó gieo vào chúng một điều gì đó", triệu phú này cho hay.
Theo Dân Trí
Đại gia giàu kếch xù chỉ dùng điện thoại cũ, sống giản dị không ngờ
Sống giản dị, dùng điện thoại cũ không xa hoa là điều mọi người ấn tượng về tỷ phú sở hữu khối tài sản 3,1 tỷ USD.
" alt="Đại gia giàu kếch xù vẫn đi xe ôm, chỉ dùng một đôi giày giá rẻ" />Đại gia giàu kếch xù vẫn đi xe ôm, chỉ dùng một đôi giày giá rẻKhảo sát của ứng dụng hẹn hò Happn với người dùng độ tuổi 18-25 cho thấy 15% thừa nhận tìm người yêu "mùa vụ" cùng trải qua các kỳ lễ lớn.
Hành động này thường xuất phát từ nỗi sợ ở một mình trong lễ hội hoặc mong muốn tìm ai đó đóng vai trong những bức ảnh ấm cúng, tiệc tùng ngày lễ và các buổi họp mặt gia đình.
Dữ liệu của Happn cũng liệt kê các lý do chính bao gồm họ muốn có người quan hệ tình dục 60% và 50% muốn được ôm khi trời lạnh, tránh cảm giác cô đơn vào mùa lễ hội 40%.
Khảo sát cho thấy 30% Gen Z chọn đây là giải pháp do không muốn bị hỏi "vì sao vẫn độc thân" và 20% muốn có người yêu để cùng đến các buổi tiệc giáng sinh và năm mới.
Tuy nhiên, 75% những người hẹn hò sledgingquyết định chia tay bạn trai (gái) từ tháng 11 và 25% đã âm thầm lên kế hoạch kết thúc mối quan hệ ngay sau giáng sinh hoặc giao thừa.
"Đây là xu hướng hẹn hò độc hại", chuyên gia tâm lý Claire Rénier của Happn, nói. "Mối quan hệ là kiểu chơi đùa với cảm xúc của người khác và chỉ mang lại sự hài lòng trong ngắn hạn".
Người bị sledged trong mối quan hệ sẽ trải qua cảm giác hạnh phúc mà không biết đối phương sẽ chia tay mình. Họ sẽ bị tổn thương lòng tin và tình yêu.
Olivia Petter, tác giả sách Millennial Love, nói sledginglàm nổi bật hai vấn đề trong cách hẹn hò của người độc thân hiện tại.
Đầu tiên, mọi người thường nhận thức độc thân là trạng thái cần phải thoát ra càng nhanh càng tốt, đặc biệt là vào dịp Giáng sinh. Trong khi đó, độc thân vui vẻ là điều không chỉ có thể, mà còn rất quan trọng.
"Nhận thức này kìm hãm và thúc đẩy chúng ta đưa ra những lựa chọn không lành mạnh", cô nói.
Bên cạnh đó, văn hóa của ứng dụng hẹn hò thường giúp Gen Z tìm mối quan hệ dễ dàng và cũng dễ từ bỏ.
"Không hứng thú với ai đó, chỉ cần vuốt sang trái. Thậm chí, bạn cũng không cần phải nói với họ về mối quan hệ không cam kết", cô nói. "Do đó, người ta sẵn sàng lừa dối ai đó trong nhiều tuần, thậm chí là nhiều tháng".
Ngọc Ngân (TheoThe Independent, NY Post)
" alt="Gen Z tìm người yêu mùa vụ" />Gen Z tìm người yêu mùa vụChị Thanh Phương - anh Minh Đạo gặp lại và kết hôn sau hơn 10 năm chia tay.
Dù mối tình đầu kết thúc chóng vánh sau vài tháng, thậm chí “bị” đối phương nói chia tay, chị Phương vẫn nhớ về anh như một người bạn, người đàn ông chững chạc, tài giỏi.
Tưởng chừng không bao giờ gặp lại người cũ nữa, năm 2017, chị Phương tình cờ được bạn chở đi uống cà phê ở quán anh Đạo làm chủ.
Sau 10 năm, cả ngoại hình lẫn cuộc sống của họ đều khác xa trước đây, hai người vẫn nhận ra nhau. Họ kết nối lại và viết tiếp mối tình dang dở của một thời tuổi trẻ.
5 năm làm mẹ đơn thân
Chị Phương kết hôn lần đầu vào năm 2011. Vì nhiều lý do đến từ hai phía, chị và chồng cũ quyết định dừng lại khi con gái đầu lòng 2 tuổi.
Đó là năm 2015, chị Phương trở thành mẹ đơn thân khi tròn 28 tuổi.
Chị dọn ra ở riêng vài tháng để bình tâm trở lại vì không muốn đưa cảm xúc tiêu cực về nhà cha mẹ đẻ. Sau đó, thương con gái vất vả, mẹ gọi về sống chung để chị không phải cố gồng gánh một mình.
Trong khoảng thời gian vừa phải đóng vai cha, vừa làm tròn trách nhiệm người mẹ, một ngày của chị Phương xoay quanh việc sáng dậy sớm chở con gái đi học rồi đi làm; tới chiều, chị xin nghỉ 30 phút đi đón con về nhà rồi trở lại công ty.
Chị Phương luôn cảm thấy may mắn vì có mẹ ở bên trong những lúc khó khăn.
“Áp lực từ công việc, cuộc sống không ít lần khiến tôi mệt mỏi. Nhiều khi, tôi chỉ mong có ai đó giúp đưa đón con tới trường hay đi bệnh viện, chích ngừa.
Nhưng tôi nghĩ đây là cuộc sống của mình, do mình lựa chọn, bản thân phải cố gắng tự vượt qua khó khăn. Những điều tốt đẹp vẫn đợi tôi ở đâu đó trên con đường này”, chị Phương nhớ lại.
Vài năm sau đó, mọi thứ dần ổn định trở lại. Trong những năm tháng ly hôn và làm mẹ đơn thân, người chị Phương biết ơn nhất là mẹ.
“Mẹ là điểm tựa cho tôi trong giai đoạn khó khăn. Tôi vẫn nhớ từng lời động viên của mẹ rằng ‘Ba mẹ rất thương con! Không ai muốn con cái phải chia lìa, nhưng đến thời điểm phải đưa ra quyết định cho cuộc sống, ba mẹ luôn ủng hộ con. Cuộc đời là của con nên con sẽ biết làm thế nào để được hạnh phúc. Khi vững bước trên con đường của riêng mình, lúc nào mỏi mệt quá thì cứ về nhà với ba mẹ’”.
Thời điểm đó, người mẹ đang điều trị ung thư nhưng vẫn giúp chị Phương chăm sóc con khi chị bận đi công tác. Ý chí kiên cường và sự hy sinh của mẹ khiến chị Phương tự nhủ mình phải không ngừng cố gắng.
“Để được như ngày hôm nay, tôi đã trải qua nhiều biến cố và luôn có mẹ ở bên động viên. Mẹ là người rất tuyệt vời”, chị xúc động nói.
Chị Phương - anh Đạo thường xuyên ghé thăm cha mẹ.
Hạnh phúc vỡ òa
Nhớ lại lần đầu gặp lại mối tình đầu sau 10 năm chia tay, chị Phương kể: “Cảm xúc của tôi lúc đó rất lẫn lộn, có vui và vỡ òa vì suy nghĩ: ‘Cuối cùng cũng gặp lại người này’. Ngồi nói chuyện mới biết cùng ở chung thành phố, từng đến nhiều nơi như nhau nhưng chúng tôi chưa một lần gặp lại. Sau khi chia tay, anh cắt đứt liên lạc, tôi cũng không tìm vì không cố để níu kéo”.
Tuy nhiên, hơn một năm sau đó, hai người mới bắt đầu kết nối lại. Vài tháng đầu, họ vẫn dành thời gian tìm hiểu nhau, chưa vội xác định mối quan hệ chính thức.
Chị Phương mở lòng về quãng thời gian khó khăn sau khi ly hôn và làm mẹ đơn thân. Anh Đạo cũng trải qua những mối tình dang dở và đổ vỡ hôn nhân.
“Đối với tôi, mọi chuyện tựa như phép màu. Thượng đế đã sắp đặt cho chúng tôi gặp lại nhau khi mỗi người đều trải qua nhiều biến cố. So với những năm tháng đôi mươi, chúng tôi chín chắn, biết nhường nhịn và trân trọng nhau hơn”.
Anh Đạo và chị Phương kết hôn năm 2019.
Lần này, chị Phương - anh Đạo quyết định trở thành bạn đồng hành của nhau trong suốt quãng đời còn lại. Khi đó, hai người mới công khai mối quan hệ.
“Trong thời gian làm mẹ đơn thân, nhiều lúc tôi cảm thấy chênh vênh. Nhưng khi đã đi qua những chênh vênh đó, tôi lại muốn ở một mình vì sợ quay lại cuộc sống hôn nhân. Nhưng mọi chuyện thay đổi khi gặp lại anh ấy. Có thể ngày trước là đúng người, sai thời điểm thì lần này, tất cả đều đúng”, chị Phương nói.
Khi quay lại, chị Phương - anh Đạo mới phát hiện cả hai đều thích làm công tác xã hội, bảo vệ rừng. Hai vợ chồng đang làm công việc liên quan tới các hoạt động thể thao, du lịch mạo hiểm và tham gia chương trình cộng đồng.
Với chị Phương, cuộc sống hiện tại gói gọn trong hai từ “hạnh phúc”.
“Sáng chồng chở tôi đi làm, trưa ăn cơm chung, chiều về đón con. Trong tuần, gia đình tôi thường về nhà ăn với bố mẹ. Cuối tuần, hai vợ chồng rủ nhau đi siêu thị, rồi về anh nấu ăn, tôi rửa bát, dọn dẹp, tắm cho con. Anh vẫn dành không gian riêng cho vợ đi chơi, uống cà phê với bạn bè”.
Gia đình nhỏ của chị Phương luôn tràn ngập tiếng cười và niềm hạnh phúc.
Chị Phương cũng cảm thấy may mắn khi anh Đạo hết lòng thương yêu con gái riêng của vợ. Anh đưa đón cô bé đi học, họp phụ huynh, dạy học ở nhà. Cha mẹ chồng của chị Phương cũng chăm lo cho cháu gái.
Năm 2019, sau một vài biến cố, chị Phương mang thai con thứ hai. Đặc biệt, anh Đạo sinh nhật vào ngày 25/9, thì hôm 27/9, chị Phương đi sinh.
Cuối tháng 4 vừa qua, hai vợ chồng dẫn con trai 19 tháng tuổi đi xuyên rừng 2 ngày, 1 đêm. Ban đầu, chị Phương đưa ra thử thách, anh Đạo hoàn toàn ủng hộ, đồng hành và giúp vợ cõng đồ.
Nhìn lại những sự giúp đỡ, hỗ trợ mình có được trong những khoảng thời gian đen tối trong đời, chị Phương chia sẻ: “Nhân Ngày của Mẹ, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến mẹ ruột, mẹ chồng và tất cả người mẹ luôn hết lòng hy sinh cho con cái. Tôi cũng hy vọng mọi người không đánh mất niềm tin vào cuộc sống dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào”.
Chị Phương - anh Đạo dẫn con trai 19 tháng tuổi đi xuyên rừng 2 ngày, 1 đêm vào tháng 4 vừa qua. Hai vợ chồng hiện làm công việc liên quan tới thể thao mạo hiểm.
Theo Zing
Khu vườn 720m2 đẹp như 'resort thu nhỏ' người chồng tặng vợ ở Đồng Nai
Được chồng mua tặng mảnh vườn để trồng hoa, chị Tưởng đã "hô biến" thành không gian thư giãn xanh mát cho gia đình nghỉ ngơi dịp cuối tuần, đồng thời thỏa mãn thú vui điền viên.
" alt="Yêu và cưới mối tình đầu sau 5 năm làm mẹ đơn thân" />Yêu và cưới mối tình đầu sau 5 năm làm mẹ đơn thânSiêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- Nhận định, soi kèo Sitra Club vs Al Riffa Club, 23h00 ngày 14/4: Thêm một lần đau
- Mâm lễ cúng Tết Hàn Thực 2021 đầy đủ, chuẩn nhất
- Củ sen xào chua ngọt món ngon lại bổ ngày hè
- MobiFone góp 200 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng Covid
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
- FPT tăng cường đầu tư vào Nhật Bản
- Bí đao ‘khổng lồ’ nặng hơn 34 kg trên vườn sân thượng
- Bí mật đằng sau những cuộc hôn nhân của giới tỷ phú
-
Nhận định, soi kèo Como vs Torino, 22h59 ngày 13/4: Sân nhà là tất cả
Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 05:25 Ý ...[详细]
-
Những người trẻ chủ động thất nghiệp
"Tiền lương cũng cần thiết nhưng không phải thứ quan trọng nhất", chàng trai 25 tuổi quê Thạch Thất, Hà Nội nói.
Khi Tuấn Anh dự định nghỉ việc, bạn bè, người thân đều khuyên tìm chỗ làm mới trước. Anh vẫn quyết định nộp đơn vì thấy không cần thiết phải tốn thêm thời gian với một công việc đã hết hứng thú và độc hại.
Ngày còn đi làm, Tuấn Anh liên tục nhận việc từ sáng đến đêm. Không ít lần anh phải xin nghỉ vào cuối tuần để được ngủ nhưng bị sếp từ chối. Ba năm đi làm nhưng lương không tăng, thứ Tuấn Anh nhận được là mắc nhiều bệnh về tiêu hóa, xương khớp.
"Mong muốn duy nhất của tôi là tìm một chỗ làm cân bằng được công việc và đời sống cá nhân", Tuấn Anh nói.
Ngọc Minh, 27 tuổi ở quận Tân Bình, TP HCM cũng đang trong giai đoạn "chủ động thất nghiệp", không có ý định tìm việc mới. Gia đình có điều kiện kinh tế, bố mẹ sẵn sàng chu cấp khiến Minh càng thêm thoải mái. Với cô, đi làm là cơ hội thể hiện năng lực, được ghi nhận và mở rộng kiến thức. Nếu không được thỏa mãn những yêu cầu đó, Minh sẵn sàng nghỉ việc.
Ba tháng trước cô nghỉ việc ở một công ty truyền thông bởi bất đồng quan điểm với cấp trên. Theo lời cô, sếp cũ khá bảo thủ, ngó lơ những góp ý, thường xuyên dọa đuổi việc, trừ lương cấp dưới. Nhưng khi cả nhóm đạt thành tích cao cũng không có một lời khen.
"Ông ấy coi nỗ lực của tôi là điều hiển nhiên trong khi tôi chỉ cần một lời ghi nhận", Minh nói. Ba tháng qua cô nhận nhiều lời mời làm việc nhưng đều từ chối vì "nghỉ ngơi chưa đủ".
" alt="Những người trẻ chủ động thất nghiệp" /> ...[详细] -
Vợ tuyên bố ly hôn khi tôi không chịu làm việc nhà, chăm con
Tôi năm nay 36 tuổi, từ quê vào TP.HCM học đại học, làm việc và lập gia đình. Năm 2010, tôi lấy Yến – cô gái cùng quê, ít hơn tôi 4 tuổi. Em dễ thương, chăm chỉ, tiết kiệm, sống hòa đồng với mọi người. Khi làm dâu nhà tôi, em được bố mẹ, anh chị tôi rất yêu quý.
Sau đám cưới một năm, em sinh cho tôi một cô con gái. Tôi là dân xây dựng, lương mỗi tháng được gần 30 triệu đồng. Tôi đưa cho em một nửa để lo ăn uống, nuôi con, đối nội đối ngoại. Số còn lại, tôi mở một tài khoản tiết kiệm mang tên mình.
Từ ngày là chồng em, tôi chưa một lần giúp em rửa bát, lau nhà, giặt quần áo, đi chợ hay đưa đón con đi học… Tôi tự quy định cho mình, là đàn ông thì kiếm tiền, đưa tiền cho vợ hàng tháng thì khỏi làm việc nhà.
Số tiền tôi đưa cộng với khoản lương 10 triệu đồng/tháng của em là đủ chi tiêu cho gia đình. Tôi cũng chưa một lần hỏi em nhà thiếu thứ gì, còn tiền tiêu hay không, con còn sữa, còn bỉm, đã đóng tiền học chưa…
Tôi càng “lên mặt” hơn khi góp được 1/2 giá trị căn hộ chung cư, diện tích 60m2, giá mua 6 năm trước là 1 tỷ đồng. Đi nhậu, đi gặp mặt bạn bè, tôi chưa một lần báo cho em biết. Hôm nào phải nhận được cuộc gọi của em nhờ đón con, chở con đi khám bệnh hay làm việc gì đó, tôi cáu gặt, nói lý lẽ đủ điều. Tất nhiên, em có cằn nhằn, góp ý để tôi sửa đổi, nhưng tôi một lần nhận mình sai chuyện gì.
Vợ chồng tôi bắt đầu mâu thuẫn khi em sinh con gái thứ hai đầu năm 2020. Con gái tôi khỏe mạnh, ít bệnh vặt, ăn ngoan. Chỉ có điều, từ khi sinh ra, hầu như đêm nào con cũng khóc. Mỗi đêm, con khóc 4-5 năm cữ. Mỗi cữ khóc của con kéo dài 10-20 phút.
Ngày em mới sinh con, công trình tôi đang làm bước vào mùa cao điểm, vì vậy, phải thường xuyên tăng ca, đổ bê tông qua đêm. Về đến nhà, tôi chỉ muốn đi ngủ, nhưng nghe tiếng con khóc, tôi bị ám ảnh, không thể ngủ được. Tôi cáu gắt, mắng chửi em, là đàn bà không biết chăm con, để con khóc. Hầu như, suốt 5-6 tháng liền, ngày nào tôi cũng lặp lại những điều đó với em.
Tôi còn nói: “Tôi đi làm cả ngày kiếm tiền lo cho mấy mẹ con cô đã mệt rồi, hãy để yên cho tôi ngủ”. Em cãi lại tôi: “Chồng người ta thấy con khóc thì phụ vợ chăm con, còn anh chỉ biết ngủ thôi. Anh tưởng tôi ở nhà khỏe lắm hay sao? Anh tưởng, 15 triệu đồng của anh mua tất cả?”. Em còn thách tôi ly hôn, rồi tìm đến tổ ấm mới cho yên tĩnh. Tôi đã tát em và mang quần áo đến công trình ở.
Từ lúc dọn ra ngoài, hết giờ làm, tôi đi nhậu, đi chơi với bạn, không còn đưa tiền cho em hàng tháng như trước. Tôi cũng không về thăm con, thậm chí gọi, nhắn tin hỏi thăm con. Bạn bè, người quen biết chuyện, nói tôi là thằng đàn ông vô trách nhiệm. Tôi chẳng để tâm.
Bỏ đi hơn 3 tháng, tôi mới về nhà thăm con. Cùng dịp này, công trình đã bàn giao xong và tôi chưa được chuyển đến công trình mới nên được nghỉ một tuần. Cả ngày ở nhà, tôi mới nhìn thấy những vất vả của vợ khi phải vừa làm việc ở công ty vừa làm việc nhà và chăm sóc hai con. Tuy nhiên, những hối hận của tôi chỉ bắt đầu khi nhìn thấy sổ khám bệnh trầm cảm sau sinh của em, bên cạnh là lá đơn ly hôn em viết sẵn để trong ngăn bàn.
Tối đó, sau khi hai con đã ngủ, em và tôi ngồi nói chuyện với nhau. Em nói chuyện vô cùng nhẹ nhàng, không trách tôi điều gì cả. Điều duy nhất em muốn tôi làm là ký vào đơn ly hôn. Em là người mạnh mẽ, nói là làm và khi đã quyết định điều gì đó, em đã suy nghĩ rất kỹ.
Kết thúc cuộc nói chuyện, em vào phòng với hai con. Nhìn em gầy đi rất nhiều, tôi thương và hối hận vô cùng. Bây giờ, tôi phải làm sao để sửa những gì mình đã làm sai trước đây?
Độc giả: N.T
Bí mật đáng sợ của chồng tôi trong điện thoại
Từ khi phát hiện bí mật ấy, tôi không thể nào gần gũi chồng được nữa, mỗi lần ở trên giường với tôi đều như cực hình, tôi chỉ biết cắn răng chờ những giây phút ấy trôi qua.
" alt="Vợ tuyên bố ly hôn khi tôi không chịu làm việc nhà, chăm con" /> ...[详细] -
13 công dân Việt Nam hồi hương từ Israel
Trong cuộc họp báo ngày 9/11, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng thông báo "đến nay đã có 13 công dân Việt Nam trở về nước an toàn trên các chuyến bay thương mại và chuyến bay của những đối tác có công dân ở Israel trên tinh thần nhân đạo".
Bà Hằng cho biết cơ quan đại diện Việt Nam tại Israel "đã xây dựng phương án bảo hộ công dân tại chỗ, giữ liên lạc, tăng cường tuyên truyền, khuyến cáo, hỗ trợ công dân rời khỏi Israel tới nơi an toàn". "Bộ Ngoại giao tiếp tục khuyến cáo các công dân Việt Nam còn ở lại Israel sớm rời khỏi đây", bà Hằng nói.
" alt="13 công dân Việt Nam hồi hương từ Israel" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Nguyễn Quang Hải - 14/04/2025 10:13 Máy tính ...[详细]
-
20 năm ngồi vỉa hè sửa chữa, tặng giày dép cho người nghèo
Mặc cái nắng như đổ lửa, anh Huỳnh Thanh Tuấn miệt mài ngồi sửa lại đôi giày cho khách tại cửa tiệm của mình.
“Đôi ba mũi kim đường chỉ có đáng gì đâu”
Trưa hè oi bức. Cái nắng chói chang, bỏng rát như xuyên thủng mái che cửa tiệm sửa chữa giày, dép cũ dựng sát vỉa hè tại con hẻm trên đường Trần Thiện Thuật (Quận 3, TP.HCM). Anh Huỳnh Thanh Tuấn (46 tuổi, chủ cửa tiệm) say mê ngồi mài tấm đế mới trên đôi giày cũ anh vừa nhận sửa miễn phí cho người khách nghèo.
Anh Tuấn ngồi bên vỉa hè, nhận sữa chữa giày dép cũ cho người nghèo, khuyết tật đã hơn 20 năm qua. Tấm bảng ghi dòng chữ: “Tuấn nhận sửa giày dép miễn phí cho các anh chị: Vé số, xích lô, ba gác và gười khiếm thị…”, cũ dần theo năm tháng.
Anh kể: “Ngày còn nhỏ, tôi học kém quá nên xin ba mẹ nghỉ luôn rồi đi học nghề sửa giày, dép. Lúc mới học nghề, ngồi ngoài vỉa hè sửa giày cho khách, tôi thường thấy những người bán vé số, ba gác, xích lô… mang đôi dép mòn đến nỗi tưởng chừng có thể đem làm cạo râu luôn”.
Hơn 20 năm qua, anh nhận sửa giày dép miễn phí cho người nghèo, khuyết tật. “Thời điểm ấy, mua một đôi giày để mang là cả một vấn đề. Những người lao động nghèo, khó khăn thậm chí không đủ tiền để mua đôi giày, dép mới. Thấy vậy, tôi tự nhủ, sau này học được nghề, tôi sẽ sửa giày, dép miễn phí cho họ, xem như giúp họ một phần nhỏ trong cuộc sống”, anh Tuấn chia sẻ thêm.
Khoảng năm 2000, sau 3 năm học nghề, anh Tuấn trở thành thợ sửa giày dép lành nghề. Anh đóng một cái tủ nhỏ, dựng sát vỉa hè, nhận sửa giày cho khách. Trên cái tủ ấy, anh viết dòng chữ nhận sửa giày dép miễn phí cho người nghèo, tật nguyền.
Anh Tuấn nói: “Nhiều anh chị bán vé số, chạy xe ba gác, bán hàng rong… chỉ có một đôi giày. Khi giày dép hỏng họ lại không biết đến đâu sửa. Vậy nên tôi làm tấm bảng đặt trước tiệm, ghi rõ các đối tượng được tôi sửa giày, dép miễn phí”.
Những đôi giày này đều là giày cũ anh được khách cho. Anh đã giặt sạch, sửa lại rồi đem bày trên bàn ở cửa tiệm của mình. Những người có nhu cầu đều có thể đến lấy về sử dụng miễn phí. “Hơn nữa, nhiều anh chị cũng muốn đến tiệm nhờ tôi giúp nhưng lại ngại, không dám mở lời. Tôi viết rõ ra như thế để các anh chị mạnh dạn, không cần suy nghĩ gì cứ mang giày, dép hỏng đến cho tôi sửa miễn phí”, anh nói thêm.
Theo anh, lúc mới đặt bảng, nhiều người khó khăn đến nhờ anh sửa chữa giày dép đông lắm. Bây giờ giảm nhiều, ngày có khi chỉ có 1-2 người đến nhờ anh giúp đỡ. Tuy nhiên, anh vẫn duy trì tấm bảng và công việc này.
Anh quả quyết: “Ai có nhu cầu thì cứ đến, lúc nào tiệm cũng sẵn lòng giúp đỡ. Tôi luôn nghĩ rằng, mình may giúp họ đôi ba mũi kim đường chỉ có đáng gì đâu. Tuy nhiên, việc làm của mình sẽ giúp cho họ bớt đi một khoản chi tiêu, giúp được họ phần nào trong cuộc sống dù rất nhỏ”.
Anh nói, anh chỉ giúp được những hoàn cảnh khó khăn dăm ba đường kim mũi chỉ. Tuy nhiên, anh vui vì có thể đỡ đần họ được phần nào trong cuộc sống. “Làm việc tốt là phải làm bằng tất cả tấm lòng”
Hơn 20 năm sửa chữa giày, dép miễn phí cho người khó khăn, anh Tuấn nói không nhớ nổi đã sửa, giúp cho người nghèo, người khó khăn bao nhiêu đôi giày, dép. Anh chỉ nhớ, mỗi lần họ nhận lại từ anh đôi giày chiếc dép cũ lại ánh lên niềm hạnh phúc.
Anh nói, giày dép của người bán vé số, đạp xích lô, bán hàng rong… tùy theo người mang đôi thì sứt quai, đôi mòn đế… Đối với những đôi còn sử dụng được, anh luôn cố gắng sửa chữa để họ tiếp tục sử dụng.
Đối với những đôi giày hư hỏng nặng quá, không thể khắc phục, anh khuyên họ bỏ đi, cố gắng mua đôi mới. Hoặc, anh sẽ tìm và tặng cho họ những đôi giày, dép phù hợp trong số giày cũ anh được khách gửi tặng.
Mỗi lần nhận giúp người khó khăn, anh luôn làm hết tâm sức và tỉ mẩn từng chi tiết nhỏ nhất. Hôm chúng tôi có mặt, trên bàn làm việc của anh chất đầy những đôi giày cũ. Anh nói, số giày này anh được nhiều người cho. Anh đã sửa chữa, khâu may, dán keo, căn chỉnh lại. Anh bày chúng trên bàn để nếu có ai cần, sử dụng được, anh sẽ gửi tặng.
Anh tâm sự: “Nhiều khi sửa đôi giày cho người nghèo mà tôi buồn, xúc động muốn rơi nước mắt. Những đôi giày, dép đó cũ quá rồi, nếu là người khác, chắc họ vứt bỏ từ lâu. Nhưng họ không có tiền để mua đôi mới nên cứ cố sửa mãi để mang”.
“Khi nhận được từ tôi đôi giày vừa được sửa chữa, có thể tiếp tục sử dụng, họ vui lắm. Nhìn thấy họ vui, tôi cũng vui. Thế nên, tôi luôn dặn các học trò và bản thân của mình rằng, mỗi khi sửa miễn phí cho người nghèo, khó khăn phải làm bằng tất cả tâm huyết. Làm việc tốt là phải làm bằng tất cả tấm lòng. Những lần sửa như thế phải thật trân trọng. Bởi họ đi hàng ngày, họ nhờ những đôi giày, đôi dép đó để kiếm sống…”, anh chia sẻ thêm.
Với anh, đã làm việc tốt là phải làm bằng tất cả tấm lòng. Hiện nay, anh Tuấn đều nhận học trò và truyền dạy nghề sửa chữa giày dép cho các em một cách tận tình. Học trò của anh phần lớn sinh sống ở địa phương và có những hoàn cảnh éo le khác nhau.
Anh kể, học trò của anh “đứa thì nghèo, đứa thì bỏ học, đứa gia đình ly tán, đứa cha mẹ tù tội”... Thế nên anh rất thương và lấy kinh nghiệm sống của mình để truyền lửa cho các em.
Nhận học trò, anh luôn dạy đạo đức, cách làm người trước rồi mới dạy nghề. Ảnh hưởng từ những việc làm tốt đẹp của “sư phụ Tuấn”, khi ra nghề, các học trò của anh đều lan tỏa việc giúp đỡ người nghèo, khó khăn, khuyết tật.
Xem thêm video: Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt Sài Gòn
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Phút đối mặt với nguy hiểm của nam sinh nhiều lần bắt cướp ở Sài Gòn
Tự nhận có “duyên” chạm mặt tội phạm, nam sinh viên ở TP.HCM nhiều lần truy đuổi, khống chế, bắt thành công các đối tượng trộm, cướp.
" alt="20 năm ngồi vỉa hè sửa chữa, tặng giày dép cho người nghèo" /> ...[详细] -
Con trưởng thành khi biết tiết kiệm
Chị L. là một công nhân dệt may ở Thủ Đức chở con gái mua rau nấu canh chua. Lúc tính tiền, cô chủ quán nói: “Nay rau lên giá, chị tính thêm 2 nghìn đồng tiền hành, thì là và mấy quả ớt nha”. Chị L. chưa kịp đáp, cô con gái 10 tuổi ngồi phía sau liền trả lời: “Cô ơi, con không lấy hành và ớt đâu ạ”, rồi thoăn thoắt xuống xe giúp mẹ gửi tiền và nhận tiền thừa. Trên đường về, cô bé thủ thỉ: “Để lát con lên sân thượng ngắt hành lá, thì là với ớt cho đỡ mất tiền mua; chứ con thấy mắc quá.”
Chị L. vừa ngạc nhiên, vừa mừng vì con gái lớn đã biết nghĩ tiết kiệm cho gia đình. Thường ngày, sau khi rửa rau vo gạo, bé thường lấy nước để tưới cây. Dù chưa dạy con thế nào là tiết kiệm, nhưng chị L. hiểu con gái đã biết quan sát công việc của bố mẹ và chia sẻ phần nào lo toan.
(Ảnh minh họa) Tuy nhiên, không phải bé nào cũng có ý thức về tiết kiệm từ nhỏ như con gái chị L., mà đa số cần thầy cô, bố mẹ, người dân chỉ bảo về điều này. Các chuyên gia cho biết, dạy trẻ cách tiết kiệm, hình thành ý thức và thái độ tích cực với đồng tiền, xây dựng thói quen tích lũy là điều quan trọng, góp phần hình thành nên tính cách, lối sống văn minh của trẻ trong tương lai.
4 lưu ý khi dạy con tiết kiệm
Đồng tiền không đơn giản mà có được, nên trẻ cần trân trọng đồng tiền, tiết kiệm, thay vì tiêu xài phung phí. Đa số trẻ chưa thực sự kiếm được tiền, tuy vậy trẻ vẫn có “thu nhập” từ nhiều nguồn như: tiền lì xì ngày Tết, tiền của người thân cho, tiền thưởng học bổng… Thay vì kiểm soát và hay ngăn cấm trẻ sử dụng tiền, bố mẹ có thể “trao quyền” sử dụng cho con và hướng dẫn con tiết kiệm bằng 3 bài học dưới đây.
Hình thành thói quen bỏ ống heo
Khi con có được các khoản tiền, bố mẹ có thể khuyến khích con bỏ tiền vào ống heo để tiết kiệm. Khi “làm chủ” được khoản tiền đó, trẻ sẽ cảm thấy tự tin và có trách nhiệm đồng tiền. Nhiều phụ huynh cho rằng, để trẻ cầm tiền sớm dễ sinh hư, mà ít khi nghĩ đến việc trẻ có thể mất niềm tin vào phụ huynh nếu lời hứa “giữ hộ” mãi thất hứa. Đồng thời, việc tạo cho trẻ thói quen tích lũy tiền thông qua ống heo vừa tạo động lực để trẻ biết tiết kiệm cho những kế hoạch dài hạn, vừa giúp trẻ xây dựng khái niệm khoản dự phòng.
Chị H. là phụ huynh của một bé gái chia sẻ: “Trong một lần chở con đi đăng ký lớp học tiếng Anh, sau khi nghe tư vấn về khóa học, tôi có nói với cháu là: mẹ chưa có đủ tiền đóng học phí ngay. Sau đó, con bé chủ động đề nghị đập heo đất tiết kiệm từ Tết năm ngoái để góp tiền cùng mẹ. Tôi rất ngạc nhiên khi bé nhớ đến khoản tiền này”.
Đặt mục tiêu và lên kế hoạch
Qua quá trình dạy con tiết kiệm, phụ huynh có thế làm sáng tỏ với bé: có nhiều mong muốn của trẻ không thể đáp ứng tức thì. Do đó, trẻ nên chờ đợi, thậm chí cùng bố mẹ thực hiện kế hoạch tiết kiệm để đạt được thứ con muốn.
Đó là câu chuyện dạy con tiết kiệm của MC Diệp Chi. Nữ BTV xinh đẹp của “Đường lên đỉnh Olympia” chia sẻ, bé Sumo mong muốn mua 1 chiếc xe đạp. Cô và con gái đã cùng nhau lập bảng tiết kiệm theo từng tuần, từng tháng để có thể dành đủ số tiền, chứ không đáp ứng yêu cầu của bé ngay.
MC Diệp Chi cho biết, cô tham khảo bảng kế hoạch tiết kiệm của Cha Ching khi hướng dẫn bé Sumo để dành tiền Làm bạn và làm gương cho con
Không chỉ qua những lời chỉ dẫn và nhắc nhở, trẻ còn học theo cách cha mẹ sử dụng và tiết kiệm tiền. Vì vậy, để con hình thành thói quen tiết kiệm, phụ huynh cần là tấm gương tốt.
Các chuyên gia cho biết, trẻ từ 7 tuổi trở lên đã có thể quan sát những hành vi mua sắm của ba mẹ, kể cả qua hình thức trực tuyến. Yêu cầu trẻ tiết kiệm từng khoản nhỏ, trong khi bố mẹ tiêu xài phung phí là điều không hợp lý, thậm chí có “tác dụng ngược”.
Do vậy, khi lập bảng kế hoạch tiết kiệm chi tiết theo tuần, theo tháng, hay tạo dựng thói quen nuôi heo đất cho trẻ, bố mẹ cần đồng hành và thực hiện cùng con để thấy được cả quá trình tiến bộ.
Bố mẹ cần vừa làm bạn, vừa làm gương cho con về tiết kiệm Tiết kiệm nhưng không hà tiện
Hiểu rằng tiết kiệm là điều quan trọng, nhưng không phải phụ huynh nào cũng có thể dạy con bài bản, đúng cách. Có nhiều trường hợp, phụ huynh quá khắt khe trong việc dạy con về sử dụng tiền, dẫn dến việc trẻ trở nên dè dặt, tính toán chi li, thậm chí hình thành tính hà tiện. Không những vậy, dạy con tiết kiệm sai cách, ba mẹ có thể vô tình đặt gánh nặng về tiền bạc lên vai trẻ nhỏ.
Để có cách dạy trẻ khoa học, phụ huynh có thể tham khảo các bài học và hoạt động dạy con về tiền tại giáo trình Cha Ching. Đây là giáo trình do Prudential Việt Nam phối hợp cùng tổ chức JA Việt Nam thực hiện. Đại diện Prudential Việt Nam cho biết, giáo trình hiện đã được bộ Giáo dục Đào tạo cấp phép giảng dạy tại nhiều trường tiểu học.
Dự án Cha Ching
Dự án giáo dục quản lý tài chính Cha Ching do Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam phối hợp tổ chức JA Việt Nam thực hiện. Giáo trình Cha Ching được phát triển bởi Quỹ Prudence (Quỹ hỗ trợ cộng đồng của Tập đoàn Prudential tại châu Á) và được dịch ra 10 ngôn ngữ giảng dạy trên nhiều quốc gia châu Á.
Tại Việt Nam, chương trình đã được triển khai tại các trường tiểu học thông qua chuỗi hoạt động "học mà chơi, chơi mà học" đa dạng và lôi cuốn. Với hình thức mới mẻ, Cha-Ching giáo dục cho trẻ từ 7- 2 tuổi và cả người lớn về tầm quan trọng của việc quản lý tài chính, rèn luyện và phát triển toàn diện các thói quen quản lý tài chính thông minh.
Website dự án Cha Ching tại: https://www.cha-ching.com/
Ngọc Minh
" alt="Dạy con tiết kiệm" /> ...[详细] -
Cận cảnh cuộc sống ở hẻm nhỏ nơi Trấn Thành và đoàn phim Bố già 'đóng đô'
Xem video: Cận cảnh "hẻm Bố Già", nơi Trấn Thành đóng bộ phim doanh thu khủng
Con hẻm nằm dưới chân cầu Nguyễn Văn Cừ, hơn 10 năm qua được nhiều đoàn làm phim chọn làm bối cảnh quay. Mới đây, khu vực này được đoàn phim Bố Giàchọn làm bối cảnh chính.
Sau những ngày náo nhiệt cùng các đoàn phim, người dân cù lao Nguyễn Kiệu lại trở về với nhịp sống yên ả bình thường. Khu vực này được biết đến với tên gọi cù lao Nguyễn Kiệu (Quận 4, TP.HCM). Nơi đây đang được giải tỏa, chỉ còn vài hộ gia đình sinh sống. Xung quanh hẻm là những "xác" nhà đổ nát, hoang tàn.
Nơi đây đang được giải tỏa. Nhiều căn nhà đã bị tháo dỡ, trơ trọi các bức tường bể nát. Khu vực chỉ còn một vài hộ gia đình ở lại. Tuy nhiên, cù lao lại nổi tiếng vì được nhiều nhà làm phim chọn làm bối cảnh. Người dân nơi đây cho biết, thời điểm phim Bố Giàkhởi quay, hẻm rất đông đúc, náo nhiệt.
Bà Hai, người dân sinh sống trong hẻm cho biết, đoàn làm phim Bố Già đã mượn căn nhà của bà để quay một số phân đoạn. Bà Hai, người dân sống trong hẻm cho biết, do nhà hoang, không cửa, mái nhiều nên đoàn làm phim đã dùng các tấm bạt che tạm để làm bối cảnh.
Đây là con hẻm dẫn vào căn nhà là bối cảnh chính trong phim. Sau khi hoàn tất các cảnh quay, nơi đây đã được đoàn làm phim tháo dỡ. Tuy nhiên, người dân cho biết, căn nhà cũ nát vẫn được nhiều người tìm đến, chụp ảnh kỷ niệm. Căn nhà được người dân quét dọn sạch sẽ. Với họ, đây là khu vực có nhiều kỷ niệm. Khi đoàn phim tiến hành các cảnh quay, nhiều người đã đến đây để được tận mắt nhìn thấy các thần tượng của mình ngoài đời thực. Căn nhà được đoàn làm phim dựng cảnh, trang trí theo phong cách xưa cũ. Nhiều vật dụng, cách trang trí tại đây gợi nhớ khung cảnh từ những năm 80 - 90. Nam thanh niên này cho biết, do nhà sát bên bối cảnh quay chính nên nhiều lần gặp nghệ sĩ Trấn Thành. Anh nói, thời điểm đó, khu vực này rất xôm tụ, vui vẻ. Cô Giang kể, khi đoàn phim đến, người dân tại con hẻm đều rất vui và nhiệt tình hỗ trợ. Cô được đoàn phim thuê dàn karaoke để đóng phim. "Đoàn phim ai cũng dễ thương và rất thân thiện. Họ mượn, thuê của ai cái gì đều trả tiền hoặc gửi quà đầy đủ", cô Giang nói thêm. Được biết, sau Trấn Thành, nghệ sĩ Ngô Thanh Vân cũng đến hẻm và chọn bối cảnh này để quay bộ phim mới của mình. Bài, ảnh, clip:Nguyễn Sơn
Dân 'hẻm Bố Già': Người đàng hoàng mới vào được đây quay phim
'Dân ở đây hiền không hiền, dữ không dữ nhưng người đàng hoàng mới được vào đây quay phim', người dân sinh sống tại cù lao Nguyễn Kiệu, nơi diễn ra bối cảnh chính phim Bố già nói.
" alt="Cận cảnh cuộc sống ở hẻm nhỏ nơi Trấn Thành và đoàn phim Bố già 'đóng đô'" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Nguyễn Quang Hải - 14/04/2025 10:13 Máy tính ...[详细]
-
Rao bán công khai clip quay lén nhà riêng, tiệm massage ở Trung Quốc
Hàng nghìn clip riêng tư, quay lén bị phát tán lên không gian mạng. Ảnh: Sina.
Nhiều video quay lén còn có cảnh các cô gái thử quần áo và được massage tại các thẩm mỹ viện. Những video kiểu này chỉ được cung cấp cho "khách hàng thường xuyên".
Một cuộc điều tra bí mật hơn cho thấy 8.000 clip và ảnh nhạy cảm đã được chia sẻ vào một nhóm Tencent QQ 900 thành viên trong vòng 20 ngày.
Các clip được lấy từ 24 camera ẩn đặt khắp Trung Quốc. Chỉ riêng tại tỉnh Hồ Nam, miền Trung Trung Quốc, hàng nghìn camera an ninh bị hack, xâm nhập và điều khiển từ xa.
Một quản lý khách sạn ở Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam cho biết 80% phòng khách sạn ở Trịnh Châu đã bị lắp camera quay lén.
Những vụ quay lén, hack camera nhà riêng liên tục bị phanh phui trong những năm gần đây ở Trung Quốc làm dấy lên lo ngại về việc vi phạm quyền riêng tư.
Zhang Wuju, phó giáo sư từ Trường Luật thuộc Đại học Khoa học Chính trị và Luật Tây Nam, cho rằng những người phạm tội sẽ phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự và hình sự tương ứng, dựa trên đặc điểm video cũng như mục đích, hậu quả của việc truyền bá chúng.
"Những người phạm tội trốn tránh hình phạt hoặc không bị xử lý thích đáng do nhiều nguyên nhân, bao gồm cả việc lơ là nhiệm vụ của các bộ phận và cơ quan quản lý liên quan", Zhang nói.
Theo Zing
Xung đột trong cách dạy con của cha mẹ thần đồng Trung Quốc
Từ năm 4 tuổi, Độ Độ đã bị cha bắt cởi trần chạy trong tuyết, học lái máy bay, đi bộ qua sa mạc. Thế nhưng, người mẹ lại phản đối cách giáo dục quá khắc nghiệt này.
" alt="Rao bán công khai clip quay lén nhà riêng, tiệm massage ở Trung Quốc" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
Chồng nói đi câu cá nhưng thực ra là ngoại tình
Tôi đã ngoại tình chỉ sau một lần vô tình gặp lại bạn trai cũ
Trong một lần đi đón con, tôi vô tình gặp lại bạn trai cũ đang làm việc tại tòa nhà cạnh trường con học...
" alt="Chồng nói đi câu cá nhưng thực ra là ngoại tình" />
- Nhận định, soi kèo ASEC Mimosas vs SOL FC, 22h30 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
- Tết Hàn thực năm 2021 rơi vào ngày nào? Ý nghĩa Tết Hàn thực 3/3 âm lịch
- HLV Polking nổi giận khi CAHN rơi chiến thắng
- Xa nhà về vợ chào đón nồng nhiệt cả đêm, sáng ra vừa nhìn thùng rác tôi quyết ly hôn
- Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Hồi Hải Mã
- Lý do không nên đỗ xe dưới tán cây vào mùa mưa