Các nhân viên hải quan đã nhận thấy xe lăn của Chen di chuyển chậm hơn bình thường và có dấu hiện sửa đổi. " />

Dân Trung Quốc giả vờ tàn tật để dùng xe lăn buôn lậu điện thoại cũ

Nhận định 2025-04-06 00:04:30 8929
ânTrungQuốcgiảvờtàntậtđểdùngxelănbuônlậuđiệnthoạicũtỷ số

Các nhân viên hải quan đã nhận thấy xe lăn của Chen di chuyển chậm hơn bình thường và có dấu hiện sửa đổi.

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/193c699205.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Asteras Tripolis, 21h00 ngày 2/4: Không có cửa ngược dòng

image001.png

Chương trình có sự tham gia của khách mời là nghệ nhân Nguyễn Tất Đằng - nghệ nhân làm nhang sen tại xứ Huế. Anh đã có những chia sẻ đặc biệt giúp khán giả biết thêm nghề làm hương sen tại mảnh đất cố đô này.

image002.png

Chia sẻ tại chương trình, anh Đằng cho biết, cây sen có giá trị cao về văn hóa tâm linh của người Việt. Chính vì điều này đã thôi thúc anh cũng như mọi người ở đây tạo ra các sản phẩm gắn liền với các bộ phận của sen.

image003.png

Để làm ra thành phẩm nhang sen, người làm nhang phải qua nhiều công đoạn công phu từ chọn nguyên liệu cho đến phơi khô, nghiền thành bột... Công đoạn quan trọng nhất trong làm nhang sen là phơi nhang. Phơi nhang phải trong điều kiện nắng ráo bình thường bởi nếu nắng quá sẽ làm cây nhang cong, vẹo, nứt nhưng nếu không đủ nắng thì cây nhang sẽ ẩm, hương sen vì thế không thơm. Bản thân những người nghệ nhân trực tiếp làm ra sản phẩm đó cũng phải rất yêu nghề. Họ phải bỏ cái hồn cốt vào trong thì lúc đó mới làm ra sản phẩm đạt yêu cầu về thẩm mỹ cho đến chất lượng khi sản phẩm hoàn thiện.

Cũng tại chương trình, nghệ nhân Nguyễn Tất Đằng chia sẻ thêm rằng: “Khi mình làm ra sản phẩm hương, mình nhận thấy lá sen cũng có mùi hương đặc biệt nên mình muốn giữ lại mùi hương đó. Mình đã nghiên cứu và tìm ra cách để bảo quản lá sen không bị vỡ. Từ đó, mình lưu giữ và nâng cao giá trị của lá sen bằng cách vẽ lên chúng những bức tranh, chủ yếu là tranh dân gian Đông Hồ, tranh dân gian làng Sình... mang đậm tính dân tộc và giá trị nghệ thuật cao. Các sản phẩm mình làm từ lá sen cũng có phần nào đó tạo nên các sản phẩm mới vừa thân thiện với môi trường, vừa gìn giữ những nét truyền thống của dân tộc và đem đến những sắc màu đẹp cho cuộc sống”.

image004.png

Qua phóng sự ngắn này, ekip “Việt Nam đa sắc” đã mang đến cho khán giả những góc nhìn chân thật về sự tỉ mỉ, kỹ lưỡng của người nghệ nhân làm ra nhang sen. Nhang sen không chỉ mang lại hương thơm nồng nàn mà còn chứa đựng giá trị tinh thần sâu sắc và tôn vinh văn hóa truyền thống của dân tộc.

Thông qua chương trình “Việt Nam đa sắc”, khán giả có cơ hội khám phá thêm nhiều nét đẹp văn hóa Việt Nam trên mọi miền Tổ quốc ở các lĩnh vực khác nhau. Mỗi lĩnh vực đều có những sản phẩm văn đặc trưng, mang màu sắc riêng biệt, thể hiện được hồn cốt của mỗi vùng miền. Tất cả tạo nên một bức tranh Việt Nam đa sắc, muôn màu muôn vẻ, thu hút người dân trong và ngoài nước cùng nhau chiêm ngưỡng, khám phá.

Đón xem chương trình “Việt Nam đa sắc” được phát sóng vào 21h35 từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần trên kênh VTV3.

Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:

YouTube: https://www.youtube.com/@TVAdTV

Bích Đào

">

‘Việt Nam đa sắc’

Những món quà ngọt ngào tặng vợ nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10

anh 1.jpg

Việt Kiều Ỏn gặp nhiều tình huống oái oăm vì sở hữu cái tên độc lạ

Món quà quý giá của ông bà nội

Danh Thị Mộng Thùy Việt Kiều Ỏn (SN 1998, ở Kiên Giang), đã có những năm cuộc đời đầy thú vị khi sở hữu cái tên “có một không hai”.

“Tên Ỏn vốn dĩ đã lạ, cả họ và tên lại còn quá dài nên mình dám chắc, cả Việt Nam không có ai trùng với tên mình”, Ỏn hài hước nói.

Trong khi đa phần người Việt đều có tên 3, 4 chữ thì tên của Ỏn có đến 7 chữ, tổng số 25 ký tự. Ỏn từng nghe mọi người nói: “Tên dài đến nỗi đọc hết hơi mới xong”.

Tên của Ỏn do ông bà nội đặt. Ỏn kể, ông cô là người dân tộc, bà cô là người gốc Hoa. Ông bà vì muốn cháu gái đầu lòng có cái tên độc lạ, “nghe một lần nhớ cả đời” nên đã đặt cho cô cái tên vừa dài, vừa trúc trắc.

“Cái tên đã trở thành kỷ niệm đẹp của mình với ông bà. Ông nội mình mất rồi nhưng chỉ cần được gọi tên, mình lại nhớ đến ông”, Ỏn chia sẻ.

“Dở khóc dở cười” vì cái tên độc lạ

Tên gọi đặc biệt đem đến cho cô gái Kiên Giang không ít tình huống bi hài.

Thuở còn đi học, Ỏn luôn là người đầu tiên được thầy cô gọi tên mỗi giờ kiểm tra bài cũ. Có khi, cô lên bảng chỉ để trả lời câu hỏi: “Tại sao được đặt tên như vậy?”.

Bạn bè trong trường chỉ nghe một lần đã nhớ tên “Việt Kiều Ỏn”. Người thì cho rằng, đó là tên gọi thú vị. Người lại lấy đó là cái cớ để trêu chọc cô nàng. 

Với Ỏn, khổ sở nhất thời đi học là những lần làm bài thi. Cô nói đùa: “Bạn bè làm được nửa đề, mình mới viết xong cái tên”.

“Ngày mình đi làm thẻ căn cước công dân, cán bộ xã ngẩn ngơ vài phút khi đọc đến tên. Mọi người xung quanh ngước mắt nhìn. Có người còn hỏi: 'Sao trên đời lại có cái tên lạ thế?'. Mình không biết trả lời thế nào”, Ỏn kể lại.

Vì gặp quá nhiều rắc rối, cách đây mấy năm, cô quyết định đi đổi tên. Cô cắt bớt ba chữ “Việt Kiều Ỏn”, sửa thành “Danh Thị Mộng Thùy”. Thủ tục đổi tên khá phức tạp vì liên quan đến nhiều loại giấy tờ, nhưng cô vẫn quyết tâm sửa bằng được.

Cuộc sống sau đó của Ỏn không có nhiều thay đổi. Người thân, bạn bè vẫn gọi cô là “Ỏn”. Trên mạng xã hội, mọi người vẫn quen gọi cô là “Ỏn Việt Kiều”. Có chăng, khi làm gì đó liên quan đến giấy tờ, cô không phải mỏi tay viết tên.

“Mình bán hàng ở chợ, cả chợ vẫn gọi mình là 'Ỏn Việt Kiều'. Mọi người biết mình đổi tên còn nói đùa: 'Tên vừa hay, vừa sang xịn thế, sao nỡ đi cắt bớt'. Mấy ai hiểu, cái tên sang xịn đó khiến mình rắc rối cỡ nào”, Ỏn chia sẻ.

Việt Kiều Ỏn kết hôn năm 2022. Cô và chồng quen biết nhau cũng nhờ cái tên lạ. 

Trong một lần đi lễ chùa, Ỏn gặp người chồng hiện tại. Quá ấn tượng bởi cái tên vừa dài, vừa độc lạ, anh chàng chủ động xin số điện thoại liên lạc.

Suốt thời gian đầu mới quen, cuộc trò chuyện của hai người chỉ xoay quanh tên gọi đặc biệt này. Ỏn nói vui: “Nhờ tên lạ, mình kiếm được chồng như ý”. 

Ngày về nhà chồng ra mắt, Ỏn khiến bố mẹ và họ hàng bên chồng bất ngờ khi giới thiệu tên.

Một vài người trêu đùa: “Thằng bé lấy được vợ Việt Kiều rồi. Phen này thắng lớn”. Còn gia đình Ỏn hài hước nói: “Cái Ỏn chuyến này lấy được chồng ngoài đảo”, bởi quê chồng cô ở Phú Quốc.

Ngày cưới, cô nàng muốn ghi tên “Ỏn Việt Kiều” lên phông cưới. Thế nhưng, bên tổ chức sự kiện tự ý cắt đi chữ “Ỏn”, chỉ để chữ “Việt Kiều” cho… sang. 

Trên ảnh cưới, tên của cô cũng bị viết sai hết lần này đến lần khác. Khi thì để tên “Việt Kiều”, lúc lại để tên “Việt Ỏn”. Sự cố này cũng khiến cô nàng dở khóc dở cười.

Hiện tại, Việt Kiều Ỏn hạnh phúc khi có cuộc hôn nhân suôn sẻ, được chồng chiều chuộng, hai bên gia đình hết mực yêu thương. Cô cũng nhận ra việc tên xấu hay đẹp không quan trọng. Hạnh phúc hiện tại mới chính là điều quan trọng nhất.

Thanh Minh

Chàng trai Khánh Hòa có họ tên đủ 2 môn khối C, hài hước kể chuyện bị nhầm lẫn

Chàng trai Khánh Hòa có họ tên đủ 2 môn khối C, hài hước kể chuyện bị nhầm lẫn

Chàng trai Khánh Hòa có họ tên đầy chất học thuật, chứa đủ 2 môn thi khối C nhưng tự nhận lười học. Cậu chấp nhận bỏ dở ngành xây dựng, theo đuổi đam mê chụp ảnh.">

Tên dài 25 ký tự, Danh Thị Mộng Thùy Việt Kiều Ỏn hài hước kể sự cố ngày cưới

Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4

hu tieu ca o TP.HCM anh 1

Quán hủ tiếu này mang đặc trưng của người Hoa. Khách có thể ngồi bên trong nhà hoặc ngoài hiên. Khu vực bếp nằm ngay cửa tiệm nên thực khách có thể dễ dàng nhìn thấy món ăn của mình được thực hiện ra sao.

Quán bán hủ tíu cá, hủ tiếu gà (khô và nước)… nhưng được yêu thích nhất có lẽ là hủ tiếu cá. Một tô hủ tíu cá gồm những cọng hủ tíu có cọng bánh gần gấp đôi cọng bánh phở, cá phải là loại cá lóc tươi ngon xắt lát. Thành phần đi kèm trong món ăn là hành lá xắt nhuyễn, giá trụng, tóp mỡ. Ngoài ra, không có thêm rau sống hay các loại gia vị nào khác.

Nghe qua vậy cứ nghĩ là đơn giản, thế nhưng chỉ cần nếm thử là thực khách nào cũng muốn ăn thêm. Nguyên nhân phần lớn có lẽ đến từ nước dùng trong suốt, vị ngọt thanh, thoảng hương đặc trưng của tăng xại (hay còn gọi là cải nậm). Nước dùng được nấu bằng cá và xương heo, nên vừa có vị thanh, vừa có độ ngọt đặc trưng.

hu tieu ca o TP.HCM anh 2

Thêm nữa, cá lóc ở đây tươi và được làm sạch rất kỹ, sau đó xắt thật mỏng. Lát cá mỏng đến độ chỉ cần xếp cá lên trên cùng rồi rưới nước dùng lên cũng đủ làm chín thịt cá. Cá lóc tươi, thanh có vị ngọt nhưng không hề gây ngấy.

Hủ tiếu cá Nam Lợi được ăn kèm bánh pateso. Mỗi bánh có giá 30.000 đồng. Nhiều người cho rằng, nếu đã đến quán mà chưa ăn bánh pateso ở đây thì coi như chưa ăn. Tuy nhiên, thường sau 16 giờ mỗi ngày, quán đã bán hết bánh để ăn kèm hủ tiếu cá.

Nếu không thích hải sản, bạn có thể gọi hủ tiếu gà khô hay nước. Hủ tiếu gà khô gồm những cọng hủ tiếu được rải đều một lớp gia vị mằn mặn, thơm thơm, cùng vị ngọt dai của thịt gà xé nhỏ, vị béo thơm của tóp mỡ. Bạn có thể thưởng thức vị “chuẩn” của người bán, hoặc nêm nhẹ một chút giấm đỏ, nước tương tùy theo khẩu vị…

Thời gian hoạt động của quán 6-12h và 14-21h. Ngày nào cũng có người đến xếp hàng từ 5h để có thể thưởng thức một tô hủ tiếu. Mặc dù giá khá cao 105.000 đồng/tô và khẩu phần khá ít, nhưng vẫn đủ làm hài lòng những thực khách sành ăn.

Theo Zing

Cách nấu xôi nếp cẩm bằng nồi cơm điện dẻo thơmXôi nếp cẩm rất thơm ngon và tốt cho sức khỏe. Song không phải ai cũng biết cách nấu xôi nếu không có nồi chuyên dụng. Hãy tham khảo cách nấu xôi nếp cẩm bằng nồi cơm điện dẻo thơm mà không bị nhão dưới đây nhé.">

Xếp hàng từ 5h để ăn hủ tiếu giá 105.000 đồng/tô ở TP.HCM

Được sự chấp thuận của Ban Tôn giáo Chính phủ và Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đức Gyalwang Drukpa và tăng đoàn truyền thừa Drukpa đã tới thăm Việt Nam. Ngày 1/3, Đức Gyalwang Drukpa đã có buổi toạ đàm "Sống hạnh phúc" tại Hà Nội.

Mở đầu buổi tọa đàm, Đức Gyalwang Drukpa đề nghị mọi người cùng cầu nguyện quy y Tam Bảo Phật Pháp Tăng. Đức Gyalwang Drukpa chia sẻ, Đức Phật là bậc giác ngộ chân lý. Giáo pháp của Ngài nói về chân lý, về con đường giác ngộ chân lý đó là Pháp Bảo, và những bậc thực hành giáo pháp, đạt được chứng ngộ là Tăng Bảo.

{keywords}
"Hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà hạnh phúc do chính bạn tạo nên, từ những gì mình đang có", Đức Gyalwang Drukpa chia sẻ.


Khi cầu nguyện quy y Tam Bảo là chúng ta tưởng nhớ đến những phẩm chất tốt đẹp đó, ta muốn trở thành người tốt, có những phẩm chất tốt đẹp như Tam Bảo, vì lợi ích của chúng sinh. Để được như vậy, chúng ta cần nỗ lực học tập trưởng dưỡng, rèn luyện bản thân.

"Nhiều người, sau khi gặp tôi, lại cho rằng việc kiếm tiền, những công việc hàng ngày không còn quan trọng. Đây là một ngộ nhận sai lầm. Nền tảng quan trọng trong cuộc sống của ta là sự nỗ lực, phấn đấu hết mình, rèn luyện bản thân để trở nên tốt đẹp hơn. Bản thân tôi và chư Tăng, Ni cũng phải rèn luyện, tu học rất nhiều, tôi thậm chí không có thời gian để ngủ. Cuộc sống là cơ hội để chúng ta nỗ lực rèn luyện bản thân.

Cần rèn luyện để biết hài lòng, trân trọng những gì mình đang có để được hạnh phúc. Ví dụ ta có đôi mắt để nhìn, đôi chân để đi, miệng để nói được với mọi người. Ta cần biết trân trọng tất cả những điều đó. Để biết trân trọng tri ân, ta cũng cần rèn luyện.

Hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà hạnh phúc do chính bạn tạo nên, từ những gì mình đang có. Hạnh phúc không đến từ việc tập trung vào và trách than về những gì mình không có. Làm như vậy sẽ khiến chúng ta phải khổ đau.

Tài sản và sự giàu có chân thật chính là đôi mắt, bàn tay, khả năng suy nghĩ, nói cười… tất cả đều không thể dùng tiền mua được. Bởi vậy con đường thực hành tâm linh đó là rèn luyện bản thân để biết chấp nhận. Khi đã biết chấp nhận, chúng ta sẽ hài lòng, khi hài lòng ta sẽ đạt được hạnh phúc, thoát khỏi khổ đau. Nhiều người trong chúng ta bị kẹt mắc trong những nhãn mác tôn giáo.

{keywords}
Phật tử ngồi chăm chú nghe chia sẻ quan điểm về hạnh phúc của Đức Gyalwang Drukpa. 

Điều này khiến mọi thứ trở nên khó khăn, khi người khác nhìn vào cũng sẽ mệt mỏi, cảm thấy không thể theo được. Phật giáo thực chất không phải là tôn giáo, mà đó là cách thức để trưởng dưỡng, phát triển cuộc sống của mỗi chúng ta để trở nên tốt đẹp và hạnh phúc hơn. Đây là cốt tủy của đạo Phật, của những gì Đức Phật đã thuyết giảng, đó là tâm linh chứ không phải tôn giáo, không phải thờ cúng hay nghi lễ.

Tôn giáo thường dựa trên những nề tảng văn hóa. Văn hóa thì có sự khác biệt ở các quốc gia, dân tộc, vùng miền. Ví dụ như nơi cần đội mũ, nơi thì phải bỏ ra, nơi thì mặc áo vàng, nơi mặc áo trắng… Chúng ta cần tôn trọng văn hóa nhưng không nên bị kẹt chấp, vướng mắc ở đây. Nếu không bám chấp thì cuộc sống sẽ dễ dàng hơn, hạnh phúc hơn. Là Phật tử, chúng ta cần hiểu đúng về cốt tủy của đạo Phật, hiểu và thực hành theo", Đức Gyalwang Drukpa chia sẻ.

{keywords}
Nếu bạn thực hành tâm linh thực sự, bạn có thể tự tại đối mặt với cái chết.

 

Tại buổi toạ đàm, có rất nhiều câu hỏi của phật tử, ví như, bệnh tật và cái chết liệu có đáng sợ nhất?

Đức Gyalwang Drukpa chia sẻ rằng: Cần có sự rèn luyện tâm để có thể đương đầu với việc này. Đây là một phần của con đường thực hành tâm linh, trong đó, biết chấp nhận là điều vô cùng quan trọng. Chẳng hạn, bạn cần biết tri ân việc mình có đủ đôi mắt để nhìn.

Nhưng nếu một ngày, không may bạn đôi mắt bạn bị mù lòa không nhìn được nữa, bạn cần biết chấp nhận điều này và vẫn hài lòng với cuộc sống vì còn vô số điều tốt đẹp khác mà cuộc dành tặng bạn như đôi chân để đi, miệng để nói chuyện giao tiếp, bạn vẫn có thể ăn uống bình thường, đi vệ sinh bình thường. Những điều đó đã là điều kỳ diệu.

Vì vậy, khi rèn tâm biết trân trọng, thì chấp nhận cũng đi đôi, điều này cần song song rèn luyện thành “trọn gói” trong việc thực hành tâm linh của bạn: trân trọng những gì mình có, chấp nhận những gì mình mất.

Nếu thực sự hiểu được bản chất cái chết là gì thì ta sẽ không còn sợ hãi. Thân này sẽ thay đổi. Chết chỉ là một tiến trình chuyển đổi. Thân của chúng ta liên tục già đi và đến một lúc nào đó ta cần xả bỏ thân già nua, bệnh tật này để lấy thân mới đẹp đẽ trẻ trung hơn, bởi thần thức của chúng ta sẽ được duy trì sang đời tiếp theo. Nếu nhìn nhận thấu hiểu như vậy, ta có thể coi cái chết là một cơ hội, một tiến trình hạnh phúc thay vì sợ hãi, khổ đau. Nếu bạn thực hành tâm linh thực sự, bạn có thể tự tại đối mặt với cái chết.

Tình Lê

">

Quan điểm của Đức Gyalwang Drukpa về sống hạnh phúc

mecon
Cô Liu cùng cháu trai (ảnh phải) và con dâu (ảnh trái). Ảnh: SCMP

Người phụ nữ họ Liu ở Huệ Châu (Quảng Đông, Trung Quốc) đã trở thành bà nội ở tuổi 36, sau khi con trai 18 tuổi của cô có quý tử.

Hôm 22/8, cô Liu đã chia sẻ trên mạng xã hội Douyin đoạn video cô bế cháu nội với chú thích: "Tôi rất vui và tự hào khi có một đứa cháu trai đáng yêu như vậy. Con dâu tôi đã rất vất vả".

Con trai cô Liu mới 18 tuổi nên anh và "vợ" 20 tuổi chưa thể đăng ký kết hôn hợp pháp. Ở Trung Quốc, độ tuổi kết hôn của nam là 22, nữ là 20.

Tuy vậy, gia đình cô Liu đã coi bạn gái của con trai là con dâu trong nhà. Cô khen con dâu vì đã vất vả để sinh em bé. Vợ chồng cô rất phấn khởi khi trở thành bà nội ở tuổi 36 và ông nội ở tuổi 38.

mecon
Cô Liu bế cháu trên tay. Ảnh: SCMP

Cô Liu chia sẻ rằng, gia đình cô có truyền thống kết hôn và sinh con sớm. Mẹ đẻ của cô năm nay 58 tuổi.

Mới đây, hôm 4/9, cô Liu đăng video đi mua sắm cùng con dâu. Trong video, cô Liu vui vẻ nói: "Ở tuổi 36, tôi có thể đi chơi và tận hưởng cuộc sống với con dâu 20 tuổi như hai người bạn thân".

Câu chuyện của cô Liu đã gây ồn ào trên mạng xã hội ở Trung Quốc về việc có nên kết hôn và sinh con sớm hay không. Các chủ đề liên quan đã thu hút tới 52 triệu lượt xem.

Nhiều người chỉ trích gia đình cô Liu: 18 tuổi nên học đại học, chứ không phải làm bố làm mẹ; Những bậc cha mẹ quá trẻ thường chưa đủ trưởng thành về tâm lý hoặc kiến thức để chăm sóc con cái đúng cách,...

Cũng có một số ý kiến ủng hộ cô Liu. “Ở tuổi 36, tôi vẫn còn đang ngập đầu trong công việc, nhưng cô Liu đã bước vào một giai đoạn mới của cuộc đời”, một người viết.

Châu Á đã ghi nhận nhiều trường hợp "lên chức bà" từ rất sớm. Vào tháng 4, một phụ nữ 34 tuổi ở Singapore gây xôn xao dư luận khi chia sẻ rằng, cô đã trở thành bà nội khi con trai làm bố ở tuổi 17.

Tháng 7/2022, một phụ nữ họ Zhang ở Trung Quốc đã phải hứng chịu nhiều chỉ trích khi trở thành bà ngoại ở tuổi 36. Tuy nhiên, cô chia sẻ rằng mình không khuyến khích chuyện sinh con sớm.

Tôi luôn nhắc con có một người mẹ thầm lặng mang tên 'bà ngoại'

Tôi luôn nhắc con có một người mẹ thầm lặng mang tên 'bà ngoại'

Mẹ lau nước mắt cho tôi, tôi lại đưa tay lau dòng nước mắt cho con trai và nói rằng: “Con là đứa trẻ hạnh phúc nhất trên đời khi có 2 người mẹ luôn ở bên yêu thương”.">

Người phụ nữ lên chức bà nội ở tuổi 36 khiến dư luận tranh cãi

友情链接