Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/17d594297.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
Trong dịp trao tặng, Murakami bày tỏ: "Tôi kết hôn khi còn là sinh viên và lúc đó đang quản lý một quán cà phê. Vì vậy, tôi thực sự không có nhiều thời gian đến lớp nhưng tôi thường vào Bảo tàng Sân khấu của trường để đọc các kịch bản phim cũ. Tôi vô cùng biết ơn vì Đại học Waseda sẽ mở một nơi lưu trữ và nghiên cứu các tác phẩm của tôi. Tôi hy vọng nơi này tạo điều kiện cho những người đam mê văn học từ khắp nơi trên thế giới tới giao lưu và là cơ hội trao đổi văn hóa cởi mở".
Theo Japan-guide, ban lãnh đạo của trường quyết định cải tạo một trong những tòa nhà hiện có thành thư viện Haruki Murakami (tên gọi chính thức là Nhà Văn học Quốc tế - Đại học Waseda). Kiến trúc sư Kengo Kuma và các cộng sự đã tham gia sửa không gian 3 tầng đặc biệt này. Kuma nổi tiếng với những công trình đặc sắc sử dụng vật liệu gỗ và là người thiết kế SVĐ quốc gia Nhật Bản.
Khám phá miễn phí thư viện chứa hàng nghìn món đồ của nhà văn Murakami
Mikelodic trình diễn bản rapVề quê trên nền nhạc Giấc mơ trưa, mang âm sắc mới, đậm chất dân gian nhưng không kém phần vui nhộn, trong sáng. Trong lyric, thí sinh gợi nhắc nhiều kỷ niệm tuổi thơ như tắm mưa, tắm sông, thả diều, tập tầm vông...
Mikelodic chinh phục được cả 4 HLV và chiếm 89% bình chọn từ khán giả. BigDaddy trân trọng thí sinh vì đem được văn hóa dân gian vào bài nhạc và nghe rất Tây. Đó là điều khó khăn. Suboi nhận xét đây là mảnh ghép chương trình đang cần, sự chân chất và con người thật của Mikelodic đã tỏa sáng trên sân khấu.
Trấn Thành nhận xét Thái VG bắt đầu khát khao thí sinh. HLV Thái VG chiêu dụ: “Anh và em sẽ trao đổi với nhau… Anh giúp em, em giúp anh”. Cuối cùng, các giám khảo đưa Mikelodic về đội Thái VG.
Trong tập 3, bản rap Hãy yêu tôi bây giờcủa HURRYKNG cũng gây ấn tượng, có màu sắc âm nhạc riêng với thông điệp ý nghĩa từ ca khúc gốcNếu có yêu tôi. Phần trình diễn được 3 HLV là BigDaddy, Andree, B Ray yêu thích. Cuối cùng, HURRYKNG về đội BigDaddy.
Richie D. ICY cũng là hiện tượng trong giới underground Việt Nam. Thí sinh mang đến bản rap Tâm dựa trên bản hít Tâm hồn của đá của nhóm Bức Tường. HLV Andree biết Richie D. ICY qua 1 bài nhạc khá nổi trên mạng. Anh nhận xét mọi thứ của thí sinh đều tốt, nhưng phần lời còn hạn chế. Các giám khảo đã đưa Richie D. ICY về đội HLV Andree.
Trong tập này, Ogenuns là gương mặt khiến các giám khảo và HLV đứng lên cỗ vũ. Anh nhận được 3 lựa chọn từ HLV BigDaddy, Andree, Thái VG và 88% lượt bình chọn từ khán giả.
Dù mang đến sân khấu Rap Việt một phần thi On my way còn nhiều lỗi, nhưng với sự trình diễn máu chiến, Strange H đã chinh phục được HLV Andree và 70% bình chọn từ khán giả.
Cuối cùng là ZexZex với câu chuyện, trải nghiệm về người cha đã khuất- Cho ba mẹ.Tuy chạm đến cảm xúc của nhiều khán giả nhưng các HLV cho rằng thí sinh chưa tự tin nên ZexZex phải dừng lại
Kết thúc tập 3, mỗi HLV mang về cho mình một thành viên mới, riêng BRay không chiêu dụ được thí sinh nào.
Phước Sáng
HLV Rap Việt đua nhau tranh giành thí sinh rap trên nền nhạc Giấc mơ trưa
Gặp và nên duyên với vợ trong thời gian đi học tại Nga. Năm 1981, Lại Văn Sâm về nước nhưng thời điểm đó cả nước đang tinh giản biên chế, bản thân ông không thể xin được việc làm. Quá bế tắc, Lại Văn Sâm quay lại Nga theo diện xuất khẩu lao động để làm phiên dịch. Năm 1987, ông lại về nước và cộng tác với Phòng Thể thao của Đài truyền hình Việt Nam với vai trò bình luận viên bóng đá, biên dịch bản tin thể thao tiếng Nga. Nhưng cộng tác đến gần hết năm, Lại Văn Sâm rơi vào tình trạng thất nghiệp. Sau đó ông phải sống nhờ vào việc phụ bán hàng với gia đình vợ ở chợ Đồng Xuân.
Con trai Lại Bắc Hải Đăng chia sẻ đoạn video ngắn MC Lại Văn Sâm hát. Anh vui vì bố "trẻ trung, hừng hực thanh xuân thế là cả nhà tưng bừng".
U70 Lại Văn Sâm vẫn cực tình bên người vợ kín tiếng
Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
Đi họp phụ huynh giữa học kỳ I, cô giáo nhận xét có hơn một nửa học sinh trong lớp chưa đọc thông, viết thạo, trong đó có hơn 10 bạn vẫn còn 'mù chữ'. Tôi thấy chương trình cho học sinh lớp một ngày nay chẳng khác nào đào tạo thiên tài. Sang lớp 2 học sinh đã phải học phép nhân, chia, xác suất thống kê ở dạng cơ bản (đoán số lượng)... Ngay cả phụ huynh như tôi còn phải áp lực khi nhìn vào lượng kiến thức cấp tiểu học mà các con phải tiếp thu".
Đó là chia sẻ của độc giả RĐvề chương trình dạy và học với học sinh lớp một. Thực tế, rất nhiều phụ huynh có chung tâm lý sốt ruột vì "con mình chưa biết chữ gì" khi mới vào tiểu học. Dù Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định các trường mầm non không dạy chữ cho trẻ. Tuy nhiên, việc cho con học tiền tiểu học để đọc thông viết thạo, làm toán nhanh trước khi vào lớp một đã và đang trở thành một cuộc đua với các bậc cha mẹ.
>> Cú sốc 'duy nhất con mình chưa biết chữ khi vào lớp một'
Cùng chung nỗi trăn trở vì khối lượng kiến thức lớn mà con phải tiếp nhận từ lớp một, bạn đọc Phannghiađặt dấu hỏi: "Con tôi vừa hoàn thành chương trình lớp một. Quả thật, chương trình lớp một bây giờ rất khác so với ngày trước tôi được học. Mỗi lần ngồi vào bàn học cùng con, thấy con đọc, viết, rồi làm toán, tôi lại ngơ ngác, ngỡ ngàng, với hàng tá câu hỏi: vì sao trẻ lớp một đã phải học những thứ như vậy rồi? Các nhà giáo dục muốn gì ở em trẻ ngày nay?
Khi xưa, tôi vào lớp một mới bắt đầu tiếp cận mặt chữ, và tập làm quen các con số. Vậy mà giờ đây, các bé lớp một học ngày hai buổi sáng - chiều, đã phải nghe đọc để viết một đoạn văn 5-7 câu, đọc một đoạn văn để trả lời các câu hỏi, cộng trừ hai con số... Con mà theo được thì tôi đánh giá là quá giỏi rồi, chắc chắn hơn ba mẹ ngày xưa rất nhiều.
Tôi thật sự chỉ muốn con về nhà được nghỉ ngơi, vui chơi, không bị ép học, cảm thấy vui vẻ thì học, có cảm giác hết tập trung, hoặc mỏi tay, mỏi miệng, không vui vẻ nữa là tôi cho nghỉ đi chơi. Lớp một việc gì phải bắt các bé đọc thông viết thạo, làm toán nhanh?".
">Tại sao bắt trẻ lớp 1 đọc thông, viết thạo, làm toán nhanh?
Tuy nhiên, khi sắp đến kỳ hạn trả lương, chủ tàu liên tục gây khó dễ. Cuối cùng, người này lấy lý do T. không đáp ứng công việc, chở em vào bờ và không trả lương như đã hứa.
Không có việc làm, không có tiền nuôi sống bản thân, T. tiếp tục lang thang cho đến khi được đưa vào trung tâm. Tại đây, T. được anh Hòa hỗ trợ việc tái hòa nhập xã hội, tư vấn nghề nghiệp, đào tạo kỹ năng sống.
Anh Hòa nhiều lần tiếp xúc, ghi nhận các trường hợp trẻ dưới 16 tuổi là nạn nhân của tình trạng buôn bán trẻ em. Trong lần đến hỗ trợ một em nhỏ tại Đắk Lắk, anh phát hiện người bác của em có hành vi tập trung những đứa trẻ 13-14 tuổi nghỉ học, cần việc làm.
Người này kết nối với đầu mối tại TPHCM, đưa các em xuống thành phố làm việc để thu lợi 2 triệu đồng/em. Tại TPHCM, các em được đưa vào các xưởng sản xuất tư nhân làm việc với lời hứa nhận 20 triệu đồng/năm. Song, các em chỉ được 18 triệu đồng. Bởi, 2 triệu đồng còn lại đã bị chủ trích ra, trả cho người môi giới, đưa các em xuống thành phố làm việc.
“Dẫu vậy, khi các em làm việc gần hết năm thì bị chủ tìm cách đuổi việc hoặc gây khó dễ buộc các em phải tự nghỉ việc. Bằng cách này, người sử dụng lao động không phải trả tiền cho các em. Các em không có tiền để về quê đành đi lang thang, trở thành trẻ em đường phố”, anh Hòa nói.
Một trong những trường hợp như vậy là cậu thiếu niên tên L.H.N. (15 tuổi, quê Hà Giang). N. được một người đưa vào TPHCM với mục đích bóc lột sức lao động.
Tại đây, em được đưa vào làm việc trong xưởng may gia công tư nhân với lời hứa sẽ nhận 18 triệu đồng/năm. Mặc dù phải làm việc liên tục từ 7h30 đến 21-22h mỗi ngày nhưng gần hết năm, N. bị chủ làm khó, quỵt lương, đuổi khỏi cơ sở.
Không có tiền về quê, N. lang thang và được đưa vào trung tâm. Tại đây, N. mở lòng, chia sẻ câu chuyện của mình với anh Hòa và được anh hỗ trợ, kết hợp với chính quyền địa phương đưa về đến tận nhà.
"Vá lành" vết thương
Tại Trung tâm Công tác xã hội, Giáo dục và Dạy nghề TPHCM, anh Hòa xem học viên là những “học trò” đặc biệt của mình. Bởi, hoàn cảnh của các em đều có “vấn đề” và cần được hỗ trợ, vá lành những tổn thương.
Khi các em được đưa vào trung tâm, anh Hòa tiếp cận, khảo sát thông tin. Anh đối chiếu với các tiêu chí sẵn có để nhận biết, phân loại em nào thuộc diện được dự án quan tâm, đồng hành.
Có danh sách, anh và đồng nghiệp tiến hành “vá lành” những tổn thương của các em bằng nhiều hoạt động cụ thể. Bước đầu, anh kết hợp với trung tâm, liên hệ gia đình để nắm tâm tư nguyện vọng của các em và phụ huynh của mình.
Anh và những đồng nghiệp cũng hỗ trợ hoàn tất giấy tờ tùy thân cho các học viên chưa đầy đủ giấy tờ cần thiết. Tại trung tâm, các em được hỗ trợ học văn hóa, học nghề, hướng nghiệp theo sở thích, năng khiếu bản thân.
Các em cũng được khám sức khỏe thể chất định kỳ. Đặc biệt, các em được khảo sát về sức khỏe tâm lý. Nếu có dấu hiệu tổn thương, cần điều trị, anh Hòa liên hệ, phối hợp với các chuyên gia tâm lý đến kiểm tra, trị liệu.
Anh Hòa thông tin: “Hàng tháng, chúng tôi tổ chức các buổi sinh hoạt, hướng dẫn cho các em những kỹ năng sống như: Tránh bị xâm hại tình dục, bóc lột sức lao động, kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp, thuyết trình…
Chúng tôi cũng thành lập các câu lạc bộ vui chơi, thể thao để các em tham gia. Mục đích là khi rời trung tâm, các em có thể hòa nhập cộng đồng thật tốt.
Quan trọng hơn, chúng tôi mong muốn các em sẽ có được một nghề nào đó phù hợp với mình để giúp các em kiếm được đồng tiền lương thiện tự nuôi sống bản thân, không gây hại cho xã hội”.
Vì hầu hết các em được đưa vào trung tâm đều có hoàn cảnh đặc biệt như: Bố mẹ bỏ nhau, đi tù, nghiện ma túy… nên việc đồng hành, hỗ trợ của những người trong dự án gặp nhiều khó khăn. Dẫu vậy, đến nay dự án đã gặt hái được những thành quả đáng khích lệ.
Nhiều em là nạn nhân của tình trạng buôn bán, bóc lột sức lao động, tình dục tại TPHCM đã và đang được những người như anh Hòa đồng hành, hỗ trợ. Các em sau khi trở về nhà, hòa nhập cộng đồng có cuộc sống tốt, đáp ứng được nhu cầu cơ bản của bản thân như có gia đình, nơi ở ổn định, có việc làm, sống lương thiện…
Anh chia sẻ: “Ngoài các bạn nam, nhiều em nữ vốn là nạn nhân của tình trạng bóc lột tình dục. Sau khi được hỗ trợ, về gia đình, cuộc sống của các em có những chuyển biến tích cực. Gần đây nhất là trường hợp của em tên L.M.
Trước đó, bố mẹ M. sang Campuchia làm việc. Em ở lại Việt Nam với mẹ nuôi. Sau khi 2 mẹ con thất lạc, em trở thành nạn nhân của nạn bóc lột sức lao động và bị lạm dụng.
Trước khi được đưa vào trung tâm, em mưu sinh bằng việc bán đồ lặt vặt ở quán nhậu từ đêm đến sáng hôm sau mới được nghỉ. Vào trung tâm, em được đồng hành, hỗ trợ học văn hóa, học nghề may, làm nail, trang điểm…
Sau một thời gian, chúng tôi đã tìm thấy, kết nối và hỗ trợ em trở về đoàn tụ cùng người mẹ nuôi. Trở về gia đình, em có công việc, em học thêm nghề phụ liệu tóc nên cuộc sống cơ bản đã ổn định”.
Những người 'vá lành' tổn thương cho trẻ bị xâm hại, sống lang thang
Hoạt động “Trao đổi sách” có sự tham gia của đông đảo học sinh diễn ra sôi động ở Thư viện của nhà trường trong nhiều ngày qua. Các thành viên câu lạc bộ thư viện đã xếp sách theo chủ đề, vẽ tranh minh họa bìa cuốn sách, dựng tiểu phẩm từ sách. Các nhà sách, tổ chức giáo dục Alphabooks, OEA, FPT Afterschool…. tham gia trưng bày và tặng sách cho thư viện trường.
Gian hàng “Đổi sách lấy cây xanh và thỏ” của đội tình nguyện Green thu hút nhiều bạn nhỏ đến với sách. Đặc biệt, trong ngày hội chính có hơn 100 học sinh tham gia giới thiệu sách và trình diễn các tiết mục văn nghệ sôi động.
Thầy Hiệu trưởng Nguyễn Quang Tùng cho biết: “Ngày hội đọc sách được triển khai tại trường Lô-mô-nô-xốp trong 10 năm qua, truyền cảm hứng đọc sách đến nhiều thế hệ học trò. Năm nay, trường chọn chủ đề Tinh hoa nghệ thuật Việtđể báo cáo kết quả việc đọc sách, tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc của ba miền đất nước Bắc-Trung-Nam và được học sinh thể hiện bằng hình thức sân khấu hóa.
Tôi hy vọng rằng, văn hóa đọc của trường Lô-mô-nô-xốp ngày càng phát triển, giúp cho thế hệ trẻ tiếp cận được với tinh hoa của nhân loại”.
Tổ Ngữ văn của trường đã chọn giới thiệu cuốn sách Văn minh Việt Namcủa tác giả Nguyễn Văn Huyên trong ngày hội. Tổ trưởng tổ Ngữ văn - cô Dương Thị Thanh Thủy cho biết về ý tưởng giới thiệu tác phẩm này: “Đây là một cuốn sách cần được giới thiệu cho học sinh trong bối cảnh hiện nay khi văn hóa dân tộc được đặc biệt chú ý tích hợp ở các môn học trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Hơn nữa, một phần trích đoạn của cuốn Văn minh Việt Namđã được đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 10. Chúng tôi chọn giới thiệu tác phẩm hoàn chỉnh tới học sinh để các em tiếp cận tri thức tổng quan văn hóa Việt Nam”.
Chủ đề Tinh hoa nghệ thuật Việtxuyên suốt trong toàn bộ chương trình, thống nhất từ giới thiệu sách, trang trí sân khấu đến phần văn nghệ được dàn dựng công phu. Các tiết mục rất đa dạng về thể loại và có chất lượng nghệ thuật cao như hát xẩm, ví giặm Nghệ An và những ca khúc hiện đại.
Học sinh Nguyễn Vũ Trúc Linh lớp 7K xúc động nói: “Khi thể hiện khúc hát xẩm Hà Nội, em vô cùng xúc động và hiểu thêm về văn hóa Thủ đô mà trước đây chưa từng biết đến”. Học sinh Phạm Hoàng Quang Minh lớp 10D tham gia tiết mục Cá gỗ trảy kinhchia sẻ cảm nhận: “Quả thật, trực tiếp biểu diễn tiết mục này em mới hiểu rõ hành trình đi tìm tri thức thật sự gian khổ nhưng cũng rất vinh quang”.
Hòa vào không khí chung hướng tới Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2024, trường THCS và THPT M.V. Lô-mô-nô-xốp đã có ý tưởng sáng tạo khi kết hợp việc giới thiệu sách hay, khuyến khích đọc sách với hình thức sân khấu hóa tác phẩm để giáo dục truyền thống văn hóa cho học sinh. Qua đó, giúp các em nêu cao trách nhiệm của mình với đất nước trong việc giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập với thế giới.
Thiên Di
Ngày hội đọc sách tích hợp giáo dục truyền thống bằng hình thức sân khấu hóa
Bí quyết vệ sinh chiếu trúc khiến chị em mê mẩn">
3 cách hay để đuổi sạch kiến ra khỏi lọ đường
友情链接