Nhận định, soi kèo Bucaramanga vs Independiente Santa Fe, 7h00 ngày 8/8: Ưu thế sân nhà
(责任编辑:Công nghệ)
Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4
Tàu cổ Đà Lạt - Trại Mát phục vụ du lịch. Ảnh: ĐSVN Theo đó, ngành đường sắt sẽ lắp đặt wifi, phục vụ nước uống miễn phí trên tàu, bố trí thợ chụp ảnh miễn phí để chụp hình, quay phim phục vụ hành khách tại ga và đi tàu.
Đặc biệt, từ ngày 1/12 đến 31/12, ngành đường sắt sẽ tiếp tục tổ chức chương trình hòa tấu âm nhạc từ các nghệ sĩ violin, guitar chuyên nghiệp biểu diễn miễn phí phục vụ hành khách đi tàu cổ Đà Lạt – Trại Mát.
Chương trình này đã được đơn vị triển khai trong hai ngày 25 và 26/11 vừa qua. Hầu hết hành khách nhận xét đây là một trải nghiệm thú vị. Cảm giác vừa được ngắm khung cảnh lãng mạn của thành phố ngàn hoa qua cửa sổ tàu, vừa được nghe trực tiếp những bài nhạc nổi tiếng rất tuyệt vời.
Nghệ sĩ violin biểu diễn phục vụ hành khách miễn phí trên chuyến tàu cổ Đà Lạt - Trại Mát. Ảnh: ĐSVN Hành khách đi tàu cổ Đà Lạt- Trại Mát được ngắm thành phố ngàn hoa qua cửa sổ tàu và được thưởng lãm nghệ thuật biểu diễn violin, guitar miễn phí. Ảnh: ĐSVN Hiện nay, Ngành đường sắt đang tổ chức chạy tàu tuyến Đà Lạt – Trại Mát như sau: Chạy hàng ngày tàu DL3/DL4, các ngày cuối tuần chạy thêm tàu DL1/DL2, DL5/DL6, DL7/DL8; ngoài ra nếu nhu cầu của hành khách tăng cao, Công ty sẽ tổ chức chạy thêm các đoàn tàu khác trong ngày, trong tuần.
Giá vé từ 72- 98 nghìn đồng cho một lượt đi hoặc về. Khi hành khách mua vé khứ hồi được giảm 25% giá vé, hành khách mua vé tập thể từ 10 người trở lên được giảm từ 15% đến 40% giá vé. Đặc biệt giá vé tàu DL1/DL2 chỉ 50.000 đồng/lượt.
Tại ga Trại Mát, hành khách tham quan sẽ được chụp hình miễn phí. Ảnh: ĐSVN Đoạn đường sắt Đà Lạt – Trại Mát thuộc đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt, là một trong hai tuyến đường sắt răng cưa leo núi đầu tiên trên thế giới, được khởi công năm 1908, hoàn thành năm 1932.
Tuyến này được dừng khai thác từ năm 1968 do chiến tranh, vấn đề an toàn giao thông không đảm bảo. Sau 1975, gần như toàn bộ đường ray, tà vẹt được tháo gỡ.
Đến năm 1991, đoạn Đà Lạt - Trại Mát được khôi phục với đoạn hơn 6,7 km đường chính, hơn 800 m đường ga... và chủ yêu phục vụ du lịch.
Khám phá cung đường đèo quanh co kết nối Nha Trang - Đà LạtĐèo Khánh Lê cao khoảng 1.700m, dài 33 km, có nhiều đoạn cua gấp, vách đá cao, vực sâu có nơi 300m, là một những tuyến giao thông quan trọng kết nối Nha Trang đi Đà Lạt." alt="Du khách đi tàu cổ ở Đà Lạt thích thú được xem biểu diễn violon, guitar miễn phí" />Du khách đi tàu cổ ở Đà Lạt thích thú được xem biểu diễn violon, guitar miễn phíLTS:Sắp đến ngày học sinh lớp 12 chọn trường đại học, cũng là thời điểm nhiều sinh viên đã xin được học bổng du học nước ngoài, PGS.TSKH. Phan Thị Hà Dương đã chia sẻ kỉ niệm về những ngày tháng ‘tràn ngập niềm vui’, ‘choáng ngợp’ và ‘hạnh phúc’ về quãng thời gian học đại học của mình.
Được sự đồng ý của PGS.TSKH. Phan Thị Hà Dương, VietNamNet xin trân trọng giới thiệu bài viết này đến độc giả.
PGS.TSKH. Phan Thị Hà Dương trình bày bài giảng đại chúng 'Thế giới của chúng ta rộng lớn hay bé nhỏ' tại Ngày Toán học mở tháng 4/2021 Những năm gần đây tôi quan tâm đến chương trình cử nhân tài năng, và cao học quốc tế. Nhiều sinh viên là các em đã đạt giải quốc tế, quốc gia. Nhiều em vừa học vừa tìm cách xin học bổng để du học. Các thầy giảng dạy và phụ trách luôn mong muốn gửi các em học sinh giỏi nhất của mình đi học ở những trường tốt nhất có thể. Các thầy tìm các đồng nghiệp, các chương trình học bổng, viết các thư giới thiệu. Mỗi khi có em nào được đi học ở một trường tốt, các thầy lại coi đó là một thành công, thành công vì đã mang đến cho em điều kiện tốt nhất.
Nhưng có một điều, có lẽ cũng là một nỗi suy tư, đó là có những em đã vì chỉ nghĩ và chuẩn bị cho du học mà lơ là hay thậm chí bỏ bê chuyện học trong nước. Thật là tiếc cho các em, các em không hiểu rằng những kiến thức các em được học rất quan trọng và có ý nghĩa cho quá trình học tập sau này. Và việc bỏ bê cũng có thể tạo một tác phong không nghiêm túc trong con đường học tập lâu dài của mình.
Cũng là những năm tháng đến trường, thật tiếc nếu mình không có được niềm vui khi cảm nhận và trân trọng những bài giảng với bao nhiêu kinh nghiệm, bao nhiêu tâm huyết.
Những bầu trời mới đã mở ra
Trong những năm tháng đi học của mình, có hai lần mà tôi có được cảm nhận choáng ngợp và hạnh phúc khi thấy mở ra trước mắt mình cả một bầu trời mới, đó là năm đầu tiên học đại học Tổng hợp Hà Nội, và năm thứ tư sang học ĐH Paris 6.
Khóa chúng tôi tốt nghiệp phổ thông năm 1990, và theo lẽ thường thì hầu hết bọn tôi sẽ du học. Nhưng bức tường Berlin đã sụp đổ, và vào cuối hè 1990 khi tôi phân vân không biết đi Nga hay đi Đức thì chúng tôi biết tin tất cả sẽ học trong nước.
Vì một số lý do mà chuyện không đi du học lại làm tôi cảm thấy vui mừng và hồi hộp, tất cả sẽ lại học cũng nhau, như ngày xưa. Điều đó thật chưa bao giờ trong trí tưởng tượng.
Đến bây giờ thỉnh thoảng tôi vẫn gặp một cô bé hay cậu bé nào đó nói các thầy bảo rất ấn tượng với K35 của các anh chị, vì đó là khóa đầu tiên tất cả học sinh ở lại trong nước học và cũng là một trong số hiếm hoi các khóa mà sinh viên gần như học trọn vẹn chương trình trong nước vì các khóa sau thì có nhiều bạn xin được học bổng đi giữa chừng.
Khác với hình dung vào đại học thì nghỉ xả hơi sau những năm cấp 3 vất vả với các kỳ thi, năm đầu tiên đại học là một năm học hăng say và chăm chỉ nhất của tôi. Lần đầu tiên được tiếp xúc với Toán học cao cấp, quả thực một cảm giác choáng ngợp đã ập xuống tôi. Ngay học kỳ 1, về lý thuyết, chúng tôi được học giải tích do thầy Mai Thúc Ngỗi dạy (nay thầy đã mất), môn đại số thầy Nguyễn Quốc Toản dạy và môn Hình học giải tích thầy Đào Trọng Thi dạy.
Đầu tiên tôi rất thích môn giải tích, nhất là cảm thấy những kiến thức học chuyên toán và học đội tuyển của mình có thể đem ra thi thố. Nhưng dần dần tôi càng nhận ra mình chủ quan biết dường nào, và những gì bây giờ được học thật là chặt chẽ, tổng quát. Lúc đấy tôi tự bảo giá mà hồi cấp 3 được học thế này có phải mình đã hiểu được cội nguồn của bao nhiêu mẹo mực lẻ tẻ đã làm mình đau hết cả đầu hồi phổ thông không. Chính những bài giảng rất kinh điển, chi tiết, chính xác của thầy Ngỗi, tuy không có vẻ gì fantasie nhưng vẫn làm ngấm dần ngấm dần cảm nhận rằng quá trình xây dựng nên lý thuyết này có một vẻ đẹp kỳ diệu.
Nhưng với đại số tuyến tính và hình học giải tích thì tình hình khác hẳn. Tất cả đều mới mẻ lạ lùng. Và nếu chỉ cần chủ quan lơ là một hai buổi không ôn lại bài (chứ chưa nói chuyện nghỉ học) là đã cảm thấy lơ ma lơ mơ. Sau những bài tập mở đầu khá dễ thì các bài từ buổi thứ 3, thứ 4 đã làm tôi thức đêm mới nghĩ ra. Tất cả như một thách thức. Thầy Toản rất nghệ sỹ, chúng tôi nghe thầy giảng không chớp mắt. Còn thầy Thi rất nhiệt tình với bài giảng đến quên béng cả học sinh. Đến giữa học kỳ thì tôi như ngỡ ngàng phát hiện ra mối liên hệ giữa hai môn học. Tôi qua phấn khích khi phát hiện ra những phép tính trên ma trận liên quan mật thiết thế nào với các ánh xạ trong không gian.
Kỳ thi học kỳ 1 là cả một sự hồi hộp và phấn chấn. Tôi vẫn nhớ mình đã thức đến 3h sáng trước hôm thi Hình để có thể hiểu cặn kẽ đến chân tơ kẽ tóc. Thế mà hôm thi, suốt gần 3h tôi đã viết kín gần 10 trang giấy phần lý thuyết, chứng minh chặt chẽ từng bổ đề, định lý, đến mức mà khi làm bài tập, cả hai bài tôi đều giải ra nhưng đã không kịp rút gọn đáp số.
Hôm đấy đạp xe về tôi rất buồn, tôi thấy mình làm liên tục, không tắc tị lúc nào thế mà vẫn không kịp thời gian, khéo bây giờ thầy chấm nhanh chỉ nhìn đáp số cuối cùng thì tôi dưới trung bình không biết chừng.
Sau mấy ngày chán đời, tôi đã đi đến quyết định: bây giờ thì 5 điểm hay 9 điểm với mình cũng không quan trọng nữa, mình thức mấy đêm đến 3h đâu phải chỉ vì cái điểm này. Mình hiểu bài, mình hiểu bài kinh khủng, mình hạnh phúc vì điều đó là được. Đấy, hồi đấy tôi say mê đến mức khùng như vậy.
Hết năm thứ 3, tôi sang Pháp và học tiếp năm thứ 4 ở ĐH Paris 6, muộn hai tháng vì visa. Thật may mắn vì tôi cảm thấy mình có một nền tảng khá vững chắc để theo được chương trình học, và vẫn giữ được sự chủ động và tự tin (hơi khùng) của mình.
Những kiến thức vững chắc ấy, chúng tôi đã được học từ các thầy giáo dạy năm thứ nhất và những năm sau là từ các thầy giáo dày dạn kinh nghiệm và nghiêm khắc nhưng luôn cởi mở như thầy Phạm Kỳ Anh, thầy Nguyễn Hữu Dư, cô Trần Thị Đệ, thầy Nguyễn Văn Mậu, thầy Trần Văn Nhung, thầy Nguyễn Duy Tiến, và nhiều thầy cô nữa.
Sự chủ động và tự tin ấy cũng là nhờ chúng tôi đã được quan tâm đặc biệt. Lũ chúng tôi, bốn đứa, đã được thầy Huỳnh Mùi dìu dắt theo một nhóm học riêng. Thầy cho chúng tôi tự đọc cuốn Lý thuyết biểu diễn nhóm hữu hạn của Serre, mỗi đứa đọc một chương rồi trình bày lại cho thầy và các bạn. Thầy còn giới thiệu để chúng tôi được trao đổi và học tập cùng anh Phạm Anh Minh, thầy Nguyễn Tự Cường.
Chúng tôi ở lại ‘ngôi chùa’ Toán học
Bốn đứa tôi, dạo ấy, cứ chiều thứ tư là cắm cúi trong một gian phòng nhỏ trên phố Mã Mây, mặt căng như dây đàn và đầu bù tóc rối vì khó chết đi được. Thầy Mùi bảo đây coi như là ba chú tiểu và một ni cô, đang tập sự trong ‘ngôi chùa’ Toán học; rồi thầy trêu không biết sau này trong bốn cô cậu, sẽ có mấy ai còn trụ lại trong chùa, và những ai sẽ bỏ chùa ra ngoài đời thênh thang.
Bốn đứa ấy, hoá ra, đến giờ, vẫn đang ở trong 'chùa': Lê Minh Hà và Phó Đức Tài ở lại Khoa nơi chúng tôi đã cùng nhau học; còn Vũ Thế Khôi và tôi làm việc ở Viện Toán.
Có đôi khi tôi tự hỏi sao chúng tôi vẫn ở lại ‘chùa’ nhỉ. Có lẽ là có rất nhiều lý do, nhưng thỉnh thoảng tôi lại nhớ đến một kỷ niệm sâu xa của thủa đi học ấy, dù nó chỉ diễn ra trong tích tắc mà thôi. Buổi sáng năm thứ 3 đại học ấy, chúng tôi học ba tiết Đại số đại cương của thầy Nguyễn Hữu Việt Hưng. Thầy đã dạy một khái niệm rất rất trừu tượng và khó nắm bắt. Tôi đã căng tai và căng óc ra, và rồi tôi hiểu được. Trong phút giây ấy, tôi cảm thấy lòng mình ngập tràn niềm vui.
Và cùng với lúc ấy tôi nghĩ nếu như sau này mình đi dạy, trong số hàng chục hàng trăm học sinh ngồi nghe giảng thế kia, chỉ cần có một đứa nhóc nào có được niềm vui ngập tràn như cô sinh viên là mình đang có thì lúc ấy cũng đáng lắm, cũng đáng lắm cho công chuẩn bị bài của mình.
Tôi bỗng mong ước, nhất định, mình cũng sẽ đi dạy, mình cũng sẽ nói say sưa như thế về những điều mình đã say mê.
Phan Thị Hà Dương
"Trí tưởng tượng chỉ có thể khoáng đạt khi xuất phát từ sự thật”
“Cần phải có nhiều bộ SGK, vừa là tạo điều kiện để người dùng có thể lựa chọn tham khảo, vừa là động lực thúc đẩy các tác giả cố gắng hết sức để sách được người đọc đánh giá cao…” – PGS Toán học Phan Thị Hà Dương nói.
" alt="PGS.TSKH. Phan Thị Hà Dương: Học Toán ở đại học trong nước" />PGS.TSKH. Phan Thị Hà Dương: Học Toán ở đại học trong nướcTottenham áp đảo sau tiếng còi khai cuộc Tuy vậy, đội khách không thể ghi bàn trong 45 phút đầu Mãi sang hiệp hai, Son Heung-min mới khai thông bế tắc với pha nã đại bác sấm sét Bàn mở tỷ số tuyệt đẹp của ngôi sao người Hàn Quốc Đồng đội chia vui với Son Phút 69, Son Heung-min nhân đôi cách biệt với một cú sút chân trái khác Tân binh Danjuma vào sân hiệp hai ấn định chiến thắng 3-0 cho Spurs Tottenham thẳng tiến vòng 5 FA Cup
" alt="Kết quả Preston 0" />Kết quả Preston 0Kết quả 28/01/2023 03:00:00 Manchester City 1 - 0
Arsenal
28/01/2023 19:30:00 Accrington ST 1 - 3
Leeds
28/01/2023 19:30:00 Walsall 0 - 1
Leicester
28/01/2023 22:00:00 Sheffield Wednesday 1 - 1
Fleetwood Town
28/01/2023 22:00:00 Fulham 1 - 1
Sunderland
28/01/2023 22:00:00 Ipswich 0 - 0
Burnley
28/01/2023 22:00:00 Southampton 2 - 1
Blackpool
28/01/2023 22:00:00 Luton 2 - 2
Grimsby
28/01/2023 22:00:00 Bristol City 3 - 0
West Brom
28/01/2023 22:00:00 Blackburn 2 - 2
Birmingham
29/01/2023 01:00:00 Preston 0 - 3
Tottenham
29/01/2023 03:00:00 Manchester United 3 - 1
Reading
Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- Sự thăng hoa của các đề thi Ngữ văn vào lớp 10 năm 2021
- Thái Lan vs Việt Nam: Điều kiện chung kết AFF Cup 2020
- Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 4/2017
- Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
- Đất của chị gái các em có quyền được thừa kế?
- Gửi tiền xây nhà nhưng bố không chịu cho đứng tên
- Ngất ngây với ngôi nhà nhỏ 37m² đẹp từ trong ra ngoài
-
Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 13/04/2025 20:12 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Sáng nay 21/6, UBND TPHCM đã tổ chức lễ công bố và trao quyết định cán bộ. Ông Lê Hồng Sơn, Thành ủy viên, nguyên Giám đốc Sở GD-ĐT sẽ công tác tại Thành ủy TP.HCM.
Ông Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND thành phố ghi nhận và đánh giá ông Sơn đã có nhiều đóng góp, tâm huyết, có nhiều sáng kiến, khắc phục những khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Ông Sơn vẫn còn tâm huyết với ngành giáo dục nhưng vì yêu cầu công việc, nhiều quy định chính sách không thể tiếp tục với ngành.
Nguyên giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn nhận công tác tại Thành ủy
Ông Lê Hồng Sơn, sinh năm 1965, có trình độ tiến sĩ Khoa học giáo dục, Sư phạm Ngữ văn, Quản lý Giáo dục, Cử nhân Chính trị.Ông Sơn công tác trong ngành giáo dục từ năm 1993 và trải qua các vị trí từ giáo viên, hiệu trưởng trường THPT, phó Chánh văn phòng, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT.
Ông Sơn đã có hai nhiệm kỳ liên tiếp giữ chức Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM (6/2011-2/6/2021).
Vừa rồi UBND TP.HCM đã có quyết định về việc phân công phụ trách lãnh đạo, quản lý, điều hành hoạt động của Sở GD-ĐT TP.HCM.
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT được phân công phụ trách lãnh đạo, quản lý, điều hành hoạt động, thực hiện các giao dịch tài chính và thực hiện nhiệm vụ của Giám đốc Sở GD-ĐT đến khi có quyết định bổ nhiệm Giám đốc theo quy định kể từ ngày 4/6.
Ông Nguyễn Văn Hiếu sinh năm 1966, quê quán xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, TP.HCM. Ông Hiếu tốt nghiệp đại học sư phạm chuyên ngành toán, là cử nhân chính trị, cao cấp lý luận chính trị, thạc sĩ quản lý giáo dục.
Ông Nguyễn Văn Hiếu công tác trong ngành giáo dục và đào tạo TP.HCM từ tháng 9 năm 1989.
Trước khi đảm nhiệm vai trò Bí thư Đảng uỷ, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, ông Hiếu đã có thời gian dài công tác tại cơ sở, với nhiều vị trí khác nhau, như giáo viên; trợ lý thanh niên; Phó Hiệu trưởng Trường THPT Quang Trung; Hiệu trưởng Trường THPT Trung Lập; Phó Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM; Phó Trưởng phòng, Trưởng phòng Trung học, Sở GD-ĐT TP.HCM; Trưởng phòng Tổ chức Cán bộ, Sở GD-ĐT TP.HCM.
Từ tháng 4/ 2014, ông Hiếu được bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP. Trong Đại hội đại biểu Đảng bộ Sở GD-ĐT TP lần thứ VII, nhiệm kỳ 2020-2025, ông Hiếu được bầu giữ chức Bí thư Đảng uỷ, Sở GD-ĐT TP nhiệm kỳ 2020-2025.
Vừa rồi ông Hiếu trúng cử Hội đồng nhân dân TP.HCM nhiệm kỳ 2021-2026.
TP.HCM lý giải việc giao ông Nguyễn Văn Hiếu điều hành Sở GD-ĐT
Chánh Văn phòng UBND TP.HCM đã lý giải việc phân công ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc phụ trách Sở GD-ĐT TP.HCM đến khi có quyết định bổ nhiệm giám đốc theo quy định.
" alt="Nguyên giám đốc Sở GD" /> ...[详细] -
Màu sắc phong thủy tương sinh cho gia chủ mệnh Kim
...[详细]
-
Ngày giờCặp đấuTrực tiếp NGOẠI HẠNG ANH 2022/23 - VÒNG 20 15/01 21:00Chelsea 1-0 Crystal PalaceK+SPORT 115/01 21:00Newcastle 1-0 FulhamK+SPORT 215/01 23:30Tottenham - ArsenalK+SPORT 1 SIÊU CÚP TÂY BAN NHA 2022/23 - CHUNG KẾT 16/01 02:00Real Madrid - Barcelona (N) VĐQG TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 17 15/01 20:00Getafe 1-2 EspanyolON FOOTBALL15/01 22:15Almeria - Atletico MadridON FOOTBALL VĐQG ITALIA 2022/23 - VÒNG 18 15/01 18:30Sassuolo 0-2 LazioON SPORTS +15/01 21:00Torino 0-1 SpeziaON SPORTS NEWS15/01 21:00Udinese 1-2 BolognaON SPORTS +16/01 00:00Atalanta - SalernitanaON SPORTS +16/01 02:45Roma - FiorentinaON SPORTS + VĐQG PHÁP 2022/23 - VÒNG 19 15/01 19:00Lille 5-1 TroyesON SPORTS NEWS15/01 21:00Angers 1-2 ClermontVTV Cab ON15/01 21:00Montpellier 0-3 NantesVTV Cab ON15/01 21:00Reims 0-0 NiceVTV Cab ON15/01 21:00Toulouse 1-1 BrestVTV Cab ON15/01 23:05Monaco - AjaccioON SPORTS NEWS16/01 02:45Rennes - PSGON SPORTS NEWS