Ảnh: Tổng hợp
ỗingàytôichọnmộtniềlich bong da yẢnh: Tổng hợp
ỗingàytôichọnmộtniềlich bong da yLá gừng non: 20-30 lá. Củ gừng già: 1 củ to. Nấm hương: 5-6 cái. Mộc nhĩ: 5 cái. Hành lá: hai nhánh. Lá chanh: 10 lá. Các gia vị khác: Tỏi, ớt, đường, chanh hoặc quất sả, muối, hạt tiêu...
![]() |
Cách làm:
Ốc mua về kì cọ, rửa sạch, ngâm nước gạo, cắt vài quả ớt cay để ốc nhả hết bẩn và chất nhờn, ngâm vài tiếng hoặc qua đêm nhưng nhớ là phải đậy kín không ốc bò ra khỏi chậu.
Mộc nhĩ, nấm hương, ngâm nở, bỏ gốc thái sợi băm nhỏ.
Rửa sạch lại ốc bằng hai lần nước cho sạch nước vo gạo. Chuẩn bị nồi hấp, đổ ốc vào nồi, rắc lên trên vài lá chanh, một củ sả đập dập, một miếng gừng đập dập hoặc sẵn lá gừng tươi cho thêm vài lá vào để ốc hấp được thơm hơn.
Ốc hấp chín trong 10 phút kể từ lúc nước bắt đầu sôi, bắc xuống để nguội khều phần thịt, bỏ đường ruột, phân..., vỏ ốc để riêng.
Phần thịt ốc sau khi khều ra ngâm vào bát nước có pha chút giấm hoặc chanh, thêm 1 thìa cà phê muối để thịt ốc được trắng và hết nhớt. Sau đó rửa lại thịt ốc thêm 3 nước nữa cho thật sạch, vớt ra cho ráo nước, thái hạt lựu để riêng. Thịt nạc vai xay nhỏ. Hành lá thái nhỏ.
Gừng gọt vỏ, một nửa đem thái chỉ hoặc băm nhỏ, một nửa củ đem xay nhuyễn vắt lấy nước cốt. Lá chanh thái sợi Lá gừng tươi rửa sạch để ráo nước. Tỏi,ớt băm nhuyễn để riêng.
Lấy một cái bát to: đổ hết phần thịt ốc, giò sống, thịt nạc vai xay nhỏ, nấm hương, mộc nhĩ băm nhỏ, hai thìa canh nước gừng,1/2 thìa cà phê hạt tiêu,1 thìa cà phê bột nêm, hành hoa thái nhỏ,trộn thật đều để gia vị ngấm trong 10-15p.
Cầm vỏ ốc lên tay, lấy chổi quết chút dầu ăn vào miệng ốc, đặt lá gừng nằm ngang với miệng ốc, nhồi nhân vào giữa miệng ốc, nhồi chặt một chút để khi hấp chín nhân không bị bung ra, sau đó nắn lại nhân cho tròn đẹp.
Ốc sau khi nhồi nhân xong, đặt ốc vào nồi hấp, thêm gừng, lá chanh, xả... rắc lên trên cho thơm. Hấp trong 15p là ốc chín.
![]() |
Cách làm nước mắm chấm gừng:
Nguyên liệu:
Nước mắm ngon: 50ml. Chanh: 1 quả. Gừng củ tươi: 20gr. Hạt tiêu: 1 thìa cà phê. Mỳ chính: 1 thìa cà phê (nếu ăn được mỳ chính). Ớt tươi: 1-2 quả tuỳ vào độ cay mà gia giảm. Đường cát trắng hoặc đường vàng Biên Hoà: 20gr. Nước đun sôi để nguội: 100ml
Cách làm:
Cho tỏi ớt băm, gừng băm hoặc thái chỉ vào bát, vắt vào một quả chanh hoặc quất trộn cho đều, tiếp theo là 1 thìa canh đường, hai thìa canh nước mắm ngon, 1 thìa canh nước trắng, 1 chút hạt tiêu bắc, chút xả băm nhỏ hoặc thái mỏng, hai lá chanh thái sợi. Nêm nếm lại cho vừa miệng, gia giảm tuỳ theo sở thích.
Lưu ý:
Món ốc hấp lá gừng nên ăn nóng, chấm kèm với nước chấm gừng rất thơm ngon. Với nước chấm ốc có thể chỉ cho gừng và ớt cũng rất thơm ngon, không nhất thiết cứ phải cho tỏi và sả.
Món ngon này kết hợp giữa thịt và rau nên ăn không ngán. Nhân ngày 20/10, các anh chồng hãy vào bếp làm đãi vợ nhé.
" alt=""/>Cách làm ốc nhồi thịt hấp lá gừng cho bữa tiệc kỷ niệm ngày 20/10Trong đoạn video, trước những ánh mắt tò mò của người qua đường, các nhân vật trong clip có giải thích là để ‘bảo vệ môi trường’.
Xem toàn bộ clip này, một trong 4 nhân vật khỏa thân chia sẻ rằng, anh chưa biết công trình Panorama đúng sai thế nào nhưng sau khi đi một quãng đường dài đến đây, có một nơi nghỉ chân như thế này là rất tốt.
Người này cũng chia sẻ, đêm nay (đêm 8/10) nhóm của anh sẽ ngủ nghỉ tại đây và sẽ tiếp tục có những hoạt động đàn hát với rất nhiều nhạc cụ được mang theo trong tình trạng khỏa thân. Nhóm này cũng mời các du khách đang có mặt ở Đồng Văn, Mèo Vạc tới chung vui.
Hiện tại, video đã được gỡ bỏ chưa rõ nguyên do.
Trước hành động được cho là khá kỳ lạ này ở Việt Nam, cộng đồng mạng cũng có nhiều phản ứng khác nhau. Có người tỏ ra thích thú và cho rằng đây là một cách bày tỏ quan điểm thú vị. Nhưng cũng có nhiều người cho rằng đây là cách làm phản cảm cho dù nó nhân danh bảo vệ môi trường hay bảo vệ cho công trình Panorama.
‘Ở Việt Nam không chấp nhận được hành động phản cảm này’ - một cư dân mạng nhận xét.
![]() |
GS.TS Vũ Gia Hiền, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Văn Hóa - Du lịch bày tỏ quan điểm ông không đồng tình với cách làm trên.
‘Hành vi không mặc quần áo ra đường, xuất hiện tại nơi công cộng là vi phạm pháp luật, gây mất trật tự xã hội. Tôi cho rằng đây là một hành vi vô văn hóa’, ông nói.
‘Những người này lấy mục đích bảo vệ môi trường là ý kiến chủ quan anh ta nhưng nó không đúng với khách quan, không phù hợp với văn hóa xã hội. Theo tôi, bảo vệ môi trường là một mục đích tốt nhưng hành động nào cũng phải thuận theo văn hóa, được sự cho phép của pháp luật’, GS.TS Vũ Gia Hiền nhận định.
Dưới góc độ xã hội, chuyên gia này cho rằng những hành động khỏa thân có thể thu hút sự chú ý của người khác nhưng cũng gây phản cảm cho cộng đồng, gây tác dụng ngược.
Chia sẻ với VietNamNet, luật sư Diệp Năng Bình - Đoàn Luật sư TP.HCM cho biết, trước đây, tại Điều 10 Nghị định 73/2010/NĐ-CP có quy định về xử phạt hành vi vi phạm quy định về nếp sống văn minh.
Theo đó, phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 60 ngàn đến 100 ngàn đồng với hành vi không mặc quần, áo hoặc mặc quần áo lót ở nơi hội họp đông người, các địa điểm văn hóa, tín ngưỡng, nơi làm việc của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội.
Nghị định 73/2010 đã hết hiệu lực kể từ 28/12/2013 và được thay thế bởi Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống, chống bạo lực gia đình.
Tuy nhiên, điều khoản về hành vi vi phạm quy định về nếp sống văn minh không còn xuất hiện trong Nghị định 167.
Năm 2017, Bộ VH,TT&DL đã ban hành Bộ Quy tắc ứng xử văn minh trong du lịch nhằm định hướng và nhắc nhở du khách những điều nên – không nên làm khi đặt chân đến mỗi địa danh, trong đó có các quy tắc như xếp hàng theo thứ tự, tuân thủ giờ giấc, trang phục lịch sự, ứng xử văn minh.
Nhưng đây cũng chỉ dừng lại ở bộ quy tắc ứng xử mang tính khuyến khích chứ không phải quy định về điều luật xử phạt mang tính chế tài, không có tác dụng ngăn chặn tình trạng này.
Gần nhất, Nghị định 45/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ 1/8/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, mới có quy định về xử phạt hành vi vi phạm của khách du lịch.
Tuy nhiên các hành vi được nêu ra cũng khá chung chung như: không thực hiện nội quy, quy định của khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch; hành vi ứng xử không văn minh hoặc không tôn trọng phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa địa phương nơi đến du lịch; hành vi gây phương hại đến hình ảnh quốc gia, truyền thống văn hóa dân tộc của Việt Nam... mà vẫn chưa có các văn bản dưới luật hướng dẫn rõ ràng hơn là những hành vi cụ thể nào. Vì thế, vụ việc du khách khoả thân trên đèo Mã Pì Lèng vừa qua rất khó để xử phạt, do chưa có chế tài và quy định cụ thể.
'Du lịch ồ ạt đã đem đến rất nhiều hệ luỵ cho thế giới, đặc biệt là về tài nguyên môi trường. Cho nên, chúng ta phải có cân nhắc và lựa chọn trong việc khai thác du lịch'.
" alt=""/>Khỏa thân trên đèo Mã Pì LèngSự việc xảy ra trên chuyến bay của hãng hàng không Air Guilin cách đây 10 tháng nhưng mới được lan truyền hôm 3/11. Bức ảnh được đăng lên mạng xã hội bởi cô gái tên là Chen Yuying, một sinh viên đang có kế hoạch trở thành một tiếp viên hàng không sau khi tốt nghiệp đại học.
Chen hiện đang là sinh viên năm thứ 3 ĐH Du lịch Guilin. Bức ảnh cho thấy cô đang ngồi trên ghế phi công, trước mặt là bộ ấm chén uống trà. Chú thích kèm theo bức ảnh viết: ‘Rất cảm ơn phi công! Tôi rất vui!’.
Tuy nhiên, điều nguy hiểm nhất mà cư dân mạng chỉ ra là bức ảnh được chụp khi máy bay đang hoạt động.
Hãng hàng không Air Guilin khẳng định trong một tuyên bố rằng, phi công được giấu tên này đã vi phạm các quy tắc an toàn bay.
‘Hàng không Air Guilin đã quyết định cấm bay suốt đời với phi công’, tuy nhiên hãng này không nói liệu phi công có được tiếp tục làm việc cho một hãng hàng không khác hay không.
‘Các thành viên khác của phi hành đoàn đã bị đình chỉ trong thời gian chờ điều tra’ – tuyên bố cho biết.
‘Air Guilin luôn coi trọng sự an toàn của hành khách và chúng tôi không khoan nhượng đối với bất kỳ hành vi không đúng đắn và thiếu chuyên nghiệp nào gây nguy hiểm cho an toàn của chuyến bay’.
Theo quy định của hàng không dân dụng Trung Quốc, các hành khách không thuộc phi hành đoàn có thể bước vào khu vực buồng lái nếu điều đó là cần thiết và có lợi cho sự an toàn của chuyến bay.
Năm ngoái, một phi công của hãng hàng không Donghai Airlines đã bị đình chỉ bay 6 tháng và tước bỏ vị trí giáo viên bay vì cho vợ vào buồng lái.
Hiện cơ quan chức năng đang tiến hành điều tra liên quan tới vụ việc phi công để một nữ hành khách không có chuyên môn vào buồng lái cùng điều kiến máy bay.
" alt=""/>Phi công bị cấm bay suốt đời vì cho gái đẹp vào buồng lái chụp ảnh