Giải trí

Soi kèo phạt góc Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-11 01:31:48 我要评论(0)

Chiểu Sương - 07/04/2025 22:42 Kèo phạt góc bảng xếp hạng bóng đá cúp c1 châu âubảng xếp hạng bóng đá cúp c1 châu âu、、

èophạtgócArsenalvsRealMadridhngàbảng xếp hạng bóng đá cúp c1 châu âu   Chiểu Sương - 07/04/2025 22:42  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
dan ong trung quoc triet san anh 1 

Huang Yulong, sống ở thành phố Quảng Châu, miền Nam Trung Quốc, không bao giờ muốn có con. Khi còn nhỏ, Huang đã oán giận cha mẹ. Họ làm việc ở những nhà máy xa xôi, để lại anh ở quê cho họ hàng chăm sóc và mỗi năm chỉ về thăm một lần.

Huang cảm thấy mình không có bổn phận phải sinh con để nối dõi gia đình. Vì vậy, năm 26 tuổi, anh đã thắt ống dẫn tinh, theo The New York Times.

"Đối với thế hệ chúng tôi, con cái không phải là điều cần thiết. Bây giờ chúng tôi có thể sống mà không có bất kỳ gánh nặng nào. Vậy tại sao không đầu tư nguồn lực kinh tế và tinh thần cho cuộc sống của chính mình?", Huang, hiện 27 tuổi, nói.

Chàng trai độc thân này là một đại diện của lối sống DINK, viết tắt của "Double Income, No Kids" (tạm dịch: thu nhập kép, không con cái). Lối sống này ra đời từ nhiều thập kỷ trước, song gần đây đang trở thành xu hướng ở Trung Quốc.

dan ong trung quoc triet san anh 2

Huang (bên phải) lựa chọn triệt sản ở tuổi 26. Ảnh: The New York Times.

Nhiều người trẻ tại đất nước tỷ dân trốn tránh việc sinh con vì chi phí nuôi dạy một đứa trẻ ngày càng đắt đỏ, giá nhà đất tăng, cạnh tranh trường học khốc liệt. Một số cặp vợ chồng chỉ sinh một con, trong khi số khác hoàn toàn nói không với con cái.

DINK đi ngược lại với nỗ lực ngăn chặn khủng hoảng dân số của chính phủ Trung Quốc. Hôm 31/5, Bắc Kinh một lần nữa sửa đổi chính sách kế hoạch hóa gia đình, cho phép mỗi cặp vợ chồng có ba con thay vì hai như trước.

Chính sách này nhằm khuyến khích các gia đình trẻ sinh thêm con, nhưng những người đàn ông như Huang vẫn một mực nói không với con cái. Nhiều người thậm chí đã sử dụng các phương pháp triệt sản để đảm bảo điều đó.

Triệt sản là điều cấm kỵ

Quyết định thắt ống dẫn tinh của Huang có vẻ cực đoan. Tuy nhiên, từ lâu, các nhà nhân khẩu học đã cảnh báo rằng số lượng người Trung Quốc chọn không sinh con ngày càng tăng là nguyên nhân chính khiến dân số nước này bị thu hẹp. Theo điều tra dân số mới nhất, quy mô hộ gia đình trung bình hiện nay là 2,62, giảm so với 3,1 vào năm 2010.

Huang, người kiếm được 630 USD/tháng từ công việc sửa điện thoại di động, cho biết phần lớn quyết định của anh liên quan đến việc bố mẹ vắng nhà lúc nhỏ cũng như thiếu cơ hội kinh tế.

Cha mẹ anh là công nhân nhà máy ở tỉnh Quảng Đông và hiếm khi trở về quê nhà ở Hồ Nam để thăm anh. Họ gần như không có thời gian cho đứa con duy nhất của mình.

dan ong trung quoc triet san anh 3

Chính phủ Trung Quốc đang khuyến khích các cặp vợ chồng sinh thêm con để ngăn chặn cuộc khủng hoảng nhân khẩu học sắp tới. Ảnh: Getty.

"Nếu tôi kết hôn và sinh con, tôi vẫn thuộc tầng lớp thấp kém", Huang đề cập đến xuất thân là con trai của những công nhân nhà máy đang gặp khó khăn. "Đến một lúc nào đó, tôi cũng có thể bỏ lại con ở quê giống như cha mẹ đã làm. Nhưng tôi không muốn điều đó".

Lúc 14 tuổi, Huang cũng rời Hồ Nam để tìm việc ở Quảng Đông. Sau đó, anh yêu một người phụ nữ muốn kết hôn và sinh con với mình. Người đàn ông này đã rất phân vân về việc lập gia đình.

Thế nhưng, cuối cùng, anh đã chia tay cô gái đó. Và vào tháng 6/2019, Huang đến một bệnh viện ở Quảng Châu để thắt ống dẫn tinh.

Anh mô tả cuộc tiểu phẫu đó như một món quà sinh nhật cho chính mình.

Thanh niên chưa lập gia đình lựa chọn triệt sản là điều cấm kỵ trong một xã hội gia trưởng như Trung Quốc. Ở nhiều thành phố, bác sĩ yêu cầu phải có giấy chứng nhận kết hôn và sự đồng ý của bạn đời. Trong trường hợp của Huang, anh đã nói dối bác sĩ để được phẫu thuật.

"Nuôi con quá tốn kém và rắc rối"

Jiang, huấn luyện viên cá nhân 29 tuổi ở tỉnh Phúc Kiến, cho biết anh đã cố gắng thắt ống dẫn tinh ở khoảng 6 bệnh viện và đều bị từ chối. Lý do là chàng trai này không thể cung cấp "giấy chứng nhận kế hoạch hóa gia đình", một tài liệu chính thức nêu rõ tình trạng hôn nhân và số con của một người.

"Họ từ chối làm phẫu thuật cho tôi và nói: 'Bạn chưa kết hôn và không có con, bạn đang công khai đi ngược lại chính sách sinh đẻ của đất nước'", Jiang, một người độc thân, cho biết.

Vào tháng 3, Jiang cuối cùng đã tìm thấy một bệnh viện ở thành phố Thành Đô sẵn sàng cung cấp dịch vụ phẫu thuật. Anh đã chia sẻ chi tiết về quy trình này trên một diễn đàn DINK của Baidu, công cụ tìm kiếm phổ biến ở Trung Quốc.

Jiang nói rằng anh muốn thay đổi suy nghĩ của mọi người về cuộc phẫu thuật cũng như quan niệm sai lầm rằng thắt ống dẫn tinh sẽ khiến đàn ông trở nên ẻo lả.

Trong nhiều thập kỷ, người Trung Quốc quan niệm con cái là để nối dõi, thể hiện lòng hiếu thảo đồng thời là chỗ dựa khi về già. Thế nhưng, mạng lưới an sinh xã hội ngày càng mở rộng và sự gia tăng của các gói bảo hiểm đã mang lại cho người trẻ ngày nay nhiều lựa chọn hơn.

dan ong trung quoc triet san anh 4

Chi phí nuôi dạy con cái, cuộc chiến giành trường học, giá nhà đắt đỏ khiến nhiều cặp vợ chồng ở Trung Quốc lựa chọn không sinh đẻ hoặc chỉ sinh một con. Ảnh: The New York Times.

Trung Quốc hiện có số lượng người độc thân lớn nhất thế giới. Năm 2018, quốc gia này có khoảng 240 triệu người chưa kết hôn, chiếm khoảng 17% tổng dân số.

He Yafu, nhà nhân khẩu học ở thành phố Trạm Giang, cho biết: "Những người trẻ ngày nay không có khả năng chịu đựng gian khổ như thế hệ trước. Nhiều người nghĩ rằng con cái cũng không giúp gì được nhiều khi về già. Vì vậy, họ muốn tiết kiệm nhiều tiền hơn để vào viện dưỡng lão hoặc mua bảo hiểm".

Theo nghiên cứu năm 2018 do Chinese Women’s Studiescông bố, chi phí để nuôi dạy một đứa trẻ đến năm 17 tuổi là khoảng 30.000 USD, gấp 7 lần mức lương trung bình hàng năm của người dân Trung Quốc.

Huang (24 tuổi), sinh viên tốt nghiệp ngành máy tính ở thành phố Vô Tích, cho biết anh quen biết người yêu hiện tại thông qua một diễn đàn DINK.

"Tôi liên tục nói với cô ấy rằng chi phí sinh đẻ rất cao và việc nuôi con đáng sợ như thế nào đối với phụ nữ", anh nói.

Sau khi thừa nhận với bạn bè về việc ghét trẻ con, Huang đã được khuyên đi thắt ống dẫn tinh. Tháng 11 năm ngoái, anh trải qua cuộc phẫu thuật tại thành phố Tô Châu.

Kế hoạch nghỉ hưu của Huang là di cư đến Iceland hoặc New Zealand, những quốc gia có hệ thống an sinh xã hội tương đối tốt.

"Nuôi dạy một đứa trẻ rất tốn kém và rắc rối nhưng con cái cũng chỉ có thể báo hiếu bạn trong khoảng 10 năm. Cái giá bỏ ra quá cao nhưng lợi nhuận thu về lại rất thấp. Thật không đáng chút nào", Huang nói.

Theo Zing

Hết thời sính ngoại, phụ huynh Trung Quốc lại mê mẩn Nho giáo

Hết thời sính ngoại, phụ huynh Trung Quốc lại mê mẩn Nho giáo

Không còn sùng bái các phương pháp giáo dục phương Tây, cha mẹ Trung Quốc lại tìm về các giá trị truyền thống để dạy con lễ nghĩa.

" alt="Những người đàn ông triệt sản, quyết không sinh con ở Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Những người đàn ông triệt sản, quyết không sinh con ở Trung Quốc

Con trưởng thành khi biết tiết kiệm

Chị L. là một công nhân dệt may ở Thủ Đức chở con gái mua rau nấu canh chua. Lúc tính tiền, cô chủ quán nói: “Nay rau lên giá, chị tính thêm 2 nghìn đồng tiền hành, thì là và mấy quả ớt nha”. Chị L. chưa kịp đáp, cô con gái 10 tuổi ngồi phía sau liền trả lời: “Cô ơi, con không lấy hành và ớt đâu ạ”,  rồi thoăn thoắt xuống xe giúp mẹ gửi tiền và nhận tiền thừa. Trên đường về, cô bé thủ thỉ: “Để lát con lên sân thượng ngắt hành lá, thì là với ớt cho đỡ mất tiền mua; chứ con thấy mắc quá.”

Chị L. vừa ngạc nhiên, vừa mừng vì con gái lớn đã biết nghĩ tiết kiệm cho gia đình. Thường ngày, sau khi rửa rau vo gạo, bé thường lấy nước để tưới cây. Dù chưa dạy con thế nào là tiết kiệm, nhưng chị L. hiểu con gái đã biết quan sát công việc của bố mẹ và chia sẻ phần nào lo toan.

{keywords}
(Ảnh minh họa)

Tuy nhiên, không phải bé nào cũng có ý thức về tiết kiệm từ nhỏ như con gái chị L., mà đa số cần thầy cô, bố mẹ, người dân chỉ bảo về điều này. Các chuyên gia cho biết, dạy trẻ cách tiết kiệm, hình thành ý thức và thái độ tích cực với đồng tiền, xây dựng thói quen tích lũy là điều quan trọng, góp phần hình thành nên tính cách, lối sống văn minh của trẻ trong tương lai.

4 lưu ý khi dạy con tiết kiệm

Đồng tiền không đơn giản mà có được, nên trẻ cần trân trọng đồng tiền, tiết kiệm, thay vì tiêu xài phung phí. Đa số trẻ chưa thực sự kiếm được tiền, tuy vậy trẻ vẫn có “thu nhập” từ nhiều nguồn như: tiền lì xì ngày Tết, tiền của người thân cho, tiền thưởng học bổng… Thay vì kiểm soát và hay ngăn cấm trẻ sử dụng tiền, bố mẹ có thể “trao quyền” sử dụng cho con và hướng dẫn con tiết kiệm bằng 3 bài học dưới đây.

Hình thành thói quen bỏ ống heo

Khi con có được các khoản tiền, bố mẹ có thể khuyến khích con bỏ tiền vào ống heo để tiết kiệm. Khi “làm chủ” được khoản tiền đó, trẻ sẽ cảm thấy tự tin và có trách nhiệm đồng tiền. Nhiều phụ huynh cho rằng, để trẻ cầm tiền sớm dễ sinh hư, mà ít khi nghĩ đến việc trẻ có thể mất niềm tin vào phụ huynh nếu lời hứa “giữ hộ” mãi thất hứa. Đồng thời, việc tạo cho trẻ thói quen tích lũy tiền thông qua ống heo vừa tạo động lực để trẻ biết tiết kiệm cho những kế hoạch dài hạn, vừa giúp trẻ xây dựng khái niệm khoản dự phòng.

Chị H. là phụ huynh của một bé gái chia sẻ: “Trong một lần chở con đi đăng ký lớp học tiếng Anh, sau khi nghe tư vấn về khóa học, tôi có nói với cháu là: mẹ chưa có đủ tiền đóng học phí ngay. Sau đó, con bé chủ động đề nghị đập heo đất tiết kiệm từ Tết năm ngoái để góp tiền cùng mẹ. Tôi rất ngạc nhiên khi bé nhớ đến khoản tiền này”.

Đặt mục tiêu và lên kế hoạch

Qua quá trình dạy con tiết kiệm, phụ huynh có thế làm sáng tỏ với bé: có nhiều mong muốn của trẻ không thể đáp ứng tức thì. Do đó, trẻ nên chờ đợi, thậm chí cùng bố mẹ thực hiện kế hoạch tiết kiệm để đạt được thứ con muốn.

Đó là câu chuyện dạy con tiết kiệm của MC Diệp Chi. Nữ BTV xinh đẹp của “Đường lên đỉnh Olympia” chia sẻ, bé Sumo mong muốn mua 1 chiếc xe đạp. Cô và con gái đã cùng nhau lập bảng tiết kiệm theo từng tuần, từng tháng để có thể dành đủ số tiền, chứ không đáp ứng yêu cầu của bé ngay.

{keywords}
 MC Diệp Chi cho biết, cô tham khảo bảng kế hoạch tiết kiệm của Cha Ching khi hướng dẫn bé Sumo để dành tiền

Làm bạn và làm gương cho con

Không chỉ qua những lời chỉ dẫn và nhắc nhở, trẻ còn học theo cách cha mẹ sử dụng và tiết kiệm tiền. Vì vậy, để con hình thành thói quen tiết kiệm, phụ huynh cần là tấm gương tốt.

Các chuyên gia cho biết, trẻ từ 7 tuổi trở lên đã có thể quan sát những hành vi mua sắm của ba mẹ, kể cả qua hình thức trực tuyến. Yêu cầu trẻ tiết kiệm từng khoản nhỏ, trong khi bố mẹ tiêu xài phung phí là điều không hợp lý, thậm chí có “tác dụng ngược”.

Do vậy, khi lập bảng kế hoạch tiết kiệm chi tiết theo tuần, theo tháng, hay tạo dựng thói quen nuôi heo đất cho trẻ, bố mẹ cần đồng hành và thực hiện cùng con để thấy được cả quá trình tiến bộ.

{keywords}
 Bố mẹ cần vừa làm bạn, vừa làm gương cho con về tiết kiệm

Tiết kiệm nhưng không hà tiện

Hiểu rằng tiết kiệm là điều quan trọng, nhưng không phải phụ huynh nào cũng có thể dạy con bài bản, đúng cách. Có nhiều trường hợp, phụ huynh quá khắt khe trong việc dạy con về sử dụng tiền, dẫn dến việc trẻ trở nên dè dặt, tính toán chi li, thậm chí hình thành tính hà tiện. Không những vậy, dạy con tiết kiệm sai cách, ba mẹ có thể vô tình đặt gánh nặng về tiền bạc lên vai trẻ nhỏ.

Để có cách dạy trẻ khoa học, phụ huynh có thể tham khảo các bài học và hoạt động dạy con về tiền tại giáo trình Cha Ching. Đây là giáo trình do Prudential Việt Nam phối hợp cùng tổ chức JA Việt Nam thực hiện. Đại diện Prudential Việt Nam cho biết, giáo trình hiện đã được bộ Giáo dục Đào tạo cấp phép giảng dạy tại nhiều trường tiểu học.

Dự án Cha Ching

Dự án giáo dục quản lý tài chính Cha Ching do Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam phối hợp tổ chức JA Việt Nam thực hiện. Giáo trình Cha Ching được phát triển bởi Quỹ Prudence (Quỹ hỗ trợ cộng đồng của Tập đoàn Prudential tại châu Á) và được dịch ra 10 ngôn ngữ giảng dạy trên nhiều quốc gia châu Á.

Tại Việt Nam, chương trình đã được triển khai tại các trường tiểu học thông qua chuỗi hoạt động "học mà chơi, chơi mà học" đa dạng và lôi cuốn. Với hình thức mới mẻ, Cha-Ching giáo dục cho trẻ từ 7- 2 tuổi và cả người lớn về tầm quan trọng của việc quản lý tài chính, rèn luyện và phát triển toàn diện các thói quen quản lý tài chính thông minh.

Website dự án Cha Ching tại: https://www.cha-ching.com/

Ngọc Minh

" alt="Dạy con tiết kiệm" width="90" height="59"/>

Dạy con tiết kiệm