Aston Martin đã xác nhận lão tướng Fernando Alonso sẽ thay Vettel mùa sau. Nhưng khi ấy,ệuứngdâychuyềnsaukhiVettelgiảinghệảnh gái khoả thân vị trí của Alonso tại Alpine bị bỏ trống. Đội đua Pháp tính đôn tay đua dự bị Oscar Piastri lên thay thế.

Aston Martin đã xác nhận lão tướng Fernando Alonso sẽ thay Vettel mùa sau. Nhưng khi ấy,ệuứngdâychuyềnsaukhiVettelgiảinghệảnh gái khoả thân vị trí của Alonso tại Alpine bị bỏ trống. Đội đua Pháp tính đôn tay đua dự bị Oscar Piastri lên thay thế.
Điểm lại lịch sử quan hệ hai nước, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết, vượt qua mọi cách biệt về địa lý, mối nhân duyên giữa Việt Nam - Nhật Bản đã được khởi nguồn từ rất sớm, khoảng 1.300 năm trước, khi Đại sư Phật Triết vùng Lâm Áp, Việt Nam tới Nara để giao lưu Phật giáo và âm nhạc.
Hơn 500 năm trước, những con thuyền “Châu Ấn” của Nhật Bản đến Việt Nam để giao thương, đồng thời để lại di sản lịch sử quý báu tại Hội An như khu phố Nhật Bản và câu chuyện tình đẹp như trong cổ tích giữa thương nhân Araki Sotaro và công chúa Ngọc Hoa.
Ngày 21/9/1973, Việt Nam và Nhật Bản đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở ra trang sử mới cho quan hệ hai nước.
Bộ trưởng Ngoại giao khẳng định, sau chặng đường dài tròn nửa thế kỷ, quan hệ hợp tác, hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản đã phát triển mạnh mẽ, thực chất, sâu rộng và đạt nhiều thành tựu.
Quan hệ chính trị được tăng cường trên tất cả các kênh Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Quốc hội với sự tin cậy chính trị cao. Trao đổi đoàn, tiếp xúc cấp cao và các cấp diễn ra thường xuyên và nhộn nhịp với nhiều hình thức đa dạng và linh hoạt. Hợp tác quốc phòng - an ninh ngày càng phát triển thực chất.
Hợp tác kinh tế không ngừng phát triển cả về quy mô và chất lượng, tạo nền tảng vững chắc cho quan hệ hai nước. Nhật Bản đã trở thành đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam, là đối tác lớn nhất về cung cấp viện trợ ODA, thứ hai về lao động, thứ ba về đầu tư và du lịch, thứ tư về thương mại.
Ở chiều ngược lại, Việt Nam là đối tác số một về lao động (khoảng 350.000 người), là điểm đến đầu tư, du lịch hấp dẫn hàng đầu của Nhật Bản.
Hợp tác văn hóa, giáo dục, địa phương, giao lưu nhân dân ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất, trở thành điểm sáng và cầu nối vững chắc cho mối quan hệ hai nước phát triển bền vững và lâu dài.
"Hình ảnh hoa anh đào, áo kimono... ngày càng trở nên quen thuộc tại Việt Nam. Ngược lại, những nét văn hóa Việt Nam qua bộ áo dài, hình ảnh hoa sen, các món ăn ưa thích của Việt Nam như phở, bánh mỳ... cũng dần trở nên quen thuộc ở đất nước Nhật Bản", Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn chia sẻ.
Cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản ngày càng lớn mạnh với gần 520.000 người, trở thành cộng đồng người nước ngoài lớn thứ hai, đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Bộ trưởng Ngoại giao thông tin, năm nay hai nước kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 500 hoạt động phong phú và hơn 100 đoàn lãnh đạo cấp cao, các cấp thăm viếng lẫn nhau.
Đối với Việt Nam, Nhật Bản không chỉ là Đối tác chiến lược toàn diện quan trọng hàng đầu và lâu dài, mà còn là những người bạn đồng hành chân thành, tin cậy.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Kamikawa Yoko nhấn mạnh, dựa trên nền tảng lịch sử giao lưu lâu đời hơn nghìn năm, trải qua 50 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, Nhật Bản và Việt Nam luôn kề vai sát cánh, cùng nhau xây dựng và phát triển.
Bà Kamikawa Yoko nhấn mạnh, chính những hoạt động hợp tác chắc chắn và bền bỉ được duy trì đã trở thành nền tảng cho hai nước như là người bạn thực sự, nhất là trong tình huống cấp bách, ứng phó với thiên tai.
Việt Nam và Nhật Bản không chỉ thúc đẩy hợp tác vì hòa bình và ổn định của khu vực và trên thế giới mà còn hướng đến mục tiêu duy trì và củng cố trật tự quốc tế tự do, rộng mở và dựa trên thượng tôn pháp luật.
Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản cho rằng, hai nước đã và đang trở thành đối tác tin cậy quan trọng không thể thiếu tại khu vực.
Nhắc đến tầm nhìn 50 năm tiếp theo trong quan hệ hai nước, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản cho rằng việc thúc đẩy giao lưu thế hệ trẻ và tăng cường hợp tác lĩnh vực mới là điều vô cùng quan trọng, nhất là đối phó với vấn đề môi trường, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số…
Tại lễ kỷ niệm, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân cùng Hoàng Thái tử Nhật Bản Akishino và Công nương, Chủ tịch Hạ viện Nhật Bản Nukaga Fukushiro và các khách mời đã cùng thưởng thức chương trình hòa nhạc hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản.
Ngay trong lễ khai giảng, TS Trần Trọng Đạo, Hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng phát động ủng hộ đồng bào các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề của siêu bão Yagi và lũ lụt.
“Với tinh thần trách nhiệm cùng cả nước hướng về các tỉnh, thành phố khu vực Bắc bộ, đang bị ảnh hưởng và thiệt hại vô cùng nặng nề do cơn bão số 3 gây ra, Trường Đại học Tôn Đức Thắng đang tích cực triển khai các hoạt động vận động, đóng góp nhằm thiết thực hỗ trợ về vật chất, tinh thần để chia sẻ khó khăn cho đồng bào đang bị ảnh hưởng bởi thiên tai, lũ lụt. Chúng tôi trân trọng cảm ơn quý đối tác, doanh nghiệp đã đồng hành cùng sự kêu gọi của nhà trường cho hoạt động ý nghĩa và nhân văn này” - ông Đạo nói.
Nhìn lại năm học qua, ông Đạo cho biết, nhà trường đạt được nhiều thành tựu trong đào tạo cũng như nghiên cứu khoa học. Trường duy trì quy mô đào tạo hơn 26.000 người học ở các trình độ với 40 ngành, chuyên ngành. Năm học vừa qua, trường trao bằng tốt nghiệp cho gần 7.000 sinh viên, học viên. Trong đó 9,33 % tốt nghiệp xuất sắc, giỏi, 61% tốt nghiệp khá.
Tuy nhiên, cũng theo ông Đạo, bên cạnh 18,53 % sinh viên xếp loại học tập xuất sắc, giỏi và 35% xếp loại khá thì một số khoa vẫn còn khoảng 3-5% sinh viên bị cảnh báo, nhắc nhở học vụ do kết quả học tập yếu kém.
Về hoạt động nghiên cứu khoa học, trường đã công bố 675 bài báo WoS/Scopus, thực hiện nghiên cứu chuyển giao công nghệ với 80 đề tài/dự án trong đó có 43 đề tài/dự án có nội dung liên quan đến 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc, 13 đề tài quốc tế, 10 đề tài/dự án chuyển giao có người học tham gia…
Theo ông Đạo, Trường Đại học Tôn Đức Thắng sẽ tiếp tục đi tới mục tiêu phát triển thành đại học nghiên cứu, phát triển bền vững hoạt động nghiên cứu khoa học theo hướng thực chất và bền vững, phát triển hoạt động hợp tác quốc tế lên một vai trò và vị thế mới. Nhà trường cũng sẽ triển khai đề án chuyển đổi số toàn diện, tiếp tục tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng và quản lý chất lượng của trường.
Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng mong tân sinh viên nhanh chóng làm quen với môi trường đại học, nhanh chóng hòa nhập với văn hóa và cộng đồng sinh viên, chủ động nghiên cứu, học tập và khám phá tri thức; tích cực rèn luyện các kỹ năng để có thể trở thành công dân toàn cầu, trở thành những nhà khoa học, các kỹ sư, cử nhân, kiến trúc sư, dược sĩ phục vụ cho xã hội. Sinh viên đặt ra mục tiêu rõ ràng, xây dựng kế hoạch học tập hiệu quả và luôn luôn tìm kiếm cơ hội để học hỏi và phát triển…