当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
Chiều nay con nhớ má
Mưa tầm tả u buồn
Mưa hay là nước mắt
Của đất trời lệ tuôn
Vẫn như còn thấy má
Vẫn tươi cười bên con
Vẫn như được gần má
Mỗi khi con vui buồn.
![]() |
Trọn một đời vất vả
Trọn một đời hy sinh
Chúng con luôn ghi nhớ
Công ơn má sinh thành...
Dẫu cách xa li biệt
Trong tim con mãi còn
Nụ cười má rạng rỡ
Vẫn gần bên cháu con.
04/06/2020
![]() |
![]() |
Đoàn Thị KIm Hồng
" alt="Nhớ má chiều mưa"/>Riêng các ngành có tổ hợp xét tuyển có môn Năng khiếu Vẽ (Thiết kế thời trang, Thiết kế đồ họa), thí sinh cần dự thi môn Năng khiếu Vẽ và nộp giấy chứng nhận kết quả thi Vẽ đạt từ 5 điểm trở lên (theo thang điểm 10) về trường.
Thí sinh có thể tham dự kỳ thi Vẽ do trường tổ chức diễn ra ngày 29/8 và 5/9 hoặc nộp kết quả thi Vẽ từ các trường đại học khác.
Thí sinh trúng tuyển làm thủ tục nhập học từ 17/8 đến 30/8.
Hồ sơ nhập học gồm:
- Phiếu đăng ký xét tuyển theo mẫu của trường
- Bản photo công chứng học bạ THPT;
- Bản photo công chứng bằng tốt nghiệp THPT hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT.
Trường hợp thí sinh lớp 12, đã đủ điểm trúng tuyển nhưng chưa nộp bản photo công chứng giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT (kết quả hiển thị “chờ trúng tuyển”), cần bổ sung bản photo công chứng giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời trước ngày 10/9 để nhận được giấy báo nhập học và làm thủ tục nhập học tại trường.
Điểm chuẩn phương thức xét học bạ của ĐH Công nghệ TP.HCM như sau:
STT | Ngành, chuyên ngành | Mã ngành | Tổ hợp xét tuyển |
1 | Dược học | 7720201 | 24 |
2 | Công nghệ thực phẩm | 7540101 | 18 |
3 | Kỹ thuật môi trường | 7520320 | 18 |
4 | Công nghệ sinh học | 7420201 | 18 |
5 | Thú y | 7640101 | 18 |
6 | Kỹ thuật y sinh | 7520212 | 18 |
7 | Kỹ thuật điện tử - viễn thông | 7520207 | 18 |
8 | Kỹ thuật điện | 7520201 | 18 |
9 | Kỹ thuật cơ điện tử | 7520114 | 18 |
10 | Kỹ thuật cơ khí | 7520103 | 18 |
11 | Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa | 7520216 | 18 |
12 | Công nghệ kỹ thuật ô tô | 7510205 | 18 |
13 | Công nghệ thông tin | 7480201 | 18 |
14 | An toàn thông tin | 7480202 | 18 |
15 | Hệ thống thông tin quản lý | 7340405 | 18 |
16 | Kỹ thuật xây dựng | 7580201 | 18 |
17 | Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông | 7580205 | 18 |
18 | Quản lý xây dựng | 7580302 | 18 |
19 | Kinh tế xây dựng | 7580301 | 18 |
20 | Công nghệ dệt, may | 7540204 | 18 |
21 | Logistics & quản lý chuỗi cung ứng | 7510605 | 18 |
22 | Kế toán | 7340301 | 18 |
23 | Tài chính - Ngân hàng | 7340201 | 18 |
24 | Kinh doanh thương mại | 7340121 | 18 |
25 | Thương mại điện tử | 7340122 | 18 |
26 | Tâm lý học | 7310401 | 18 |
27 | Marketing | 7340115 | 18 |
28 | Quản trị kinh doanh | 7340101 | 18 |
29 | Kinh doanh quốc tế | 7340120 | 18 |
30 | Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành | 7810103 | 18 |
31 | Quản trị khách sạn | 7810201 | 18 |
32 | Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống | 7810202 | 18 |
33 | Luật kinh tế | 7380107 | 18 |
34 | Luật | 7380101 | 18 |
35 | Kiến trúc | 7580101 | 18 |
36 | Thiết kế nội thất | 7580108 | 18 |
37 | Thiết kế thời trang | 7210404 | 18 |
38 | Thiết kế đồ họa | 7210403 | 18 |
39 | Truyền thông đa phương tiện | 7320104 | 18 |
40 | Đông phương học | 7310608 | 18 |
41 | Việt Nam học | 7310630 | 18 |
42 | Ngôn ngữ Hàn Quốc | 7220210 | 18 |
43 | Ngôn ngữ Trung Quốc | 7220204 | 18 |
44 | Ngôn ngữ Anh | 7220201 | 18 |
45 | Ngôn ngữ Nhật | 7220209 | 18 |
Giao kèo giữa Saka và Arsenal còn thời hạn đến hè 2023, kèm theo điều khoản tự động gia hạn thêm 12 tháng. Thế nên, Pháo thủ đang rất sốt sắng trong việc mời tiền đạo người Anh ký mới.
Vấn đề nằm ở chỗ, vị thế và tham vọng của Arsenal chưa đáp ứng được mong muốn của Saka. Sao trẻ Tam sư khao khát được chơi bóng ở Champions League.
Mùa giải vừa qua, The Gunners có lúc rất gần với mục tiêu dự cup C1 nhưng rốt cuộc họ lại để tuột tấm vé vào tay Tottenham.
Chính vì lẽ đó, Bukayo Saka khá phân vân trong việc cam kết tương lai lâu dài tại sân Emirates.
Về phần mình, HLV Mikel Arteta xem Saka là hạt nhân chính trên hàng công Arsenal. Năng lực và tầm ảnh hưởng của cầu thủ chạy cánh 20 tuổi ngày càng tăng lên, trong bối cảnh các đàn anh Aubameyang và Lacazette đã ra đi.
Thế nhưng, để thuyết phục Saka ở lại, Arteta và Arsenal cần hành động thực tế. Đầu tiên là tăng lương vượt cấp và sau đó là vung tiền mua sắm, tăng cường lực lượng.
Nếu Bukayo Saka cảm thấy không hài lòng, anh có thể "quay xe" rời Emirates thời gian tới, khi mà Pep Guardiola đang giang tay chào đón đến Man City.
* An Nhi
" alt="Guardiola đánh cắp sao trẻ hay nhất Arsenal"/>Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
Với 2 điểm có được sau hai trận, U23 Việt Nam đang tạm xếp thứ 3 bảng D, trong khi U23 UAE và U23 Jordan cùng có được 4 điểm để chia nhau hai vị trí dẫn đầu.
U23 Việt Nam đi tiếp trong các trường hợp sau:
Thầy trò HLV Park Hang Seo giành chiến thắng trước U23 Triều Tiên vào ngày 16/1 tới. Đồng thời cặp đấu giữa U23 UAE và U23 Jordan kết thúc có tỷ số thắng thua. Nếu U23 Việt Nam vượt qua U23 Triều Tiên với cách biệt nhiều hơn 2 bàn thì Quang Hải và các đồng đội sẽ có vé tứ kết.
Trường hợp hai đội hòa nhau, khi đó cả 3 đội sẽ cùng có 5 điểm thì hiệu số bàn thắng giữa các trận đấu của 3 đội này với nhau sẽ được tính tới. Nếu hiệu số của cả 3 đội bằng nhau, số bàn thắng ghi được trong các trận đối đầu trực tiếp sẽ được tính tới.
Khi đó, số bàn thắng ghi được trong trận đấu với Triều Tiên sẽ không có giá trị trong tình huống này.
![]() |
U23 Việt Nam (áo đỏ) hòa 2 trận liên tiếp. Ảnh: SN |
Trường hợp UAE và Jordan hòa nhau 0-0 thì khi ấy hiệu số bàn thắng cùng số bàn thắng chỉ trong các trận đối đầu trực tiếp của cả U23 Việt Nam, UAE và Jordan đều là 0.
Theo luật của AFC, yếu tố được tính tiếp sẽ là hiệu số bàn thắng bại ở toàn bộ các trận đấu, bao gồm cả gặp U23 Triều Tiên. Khi ấy hiệu số của UAE là +2, hiệu số của Jordan là +1. Tức U23 Việt Nam cần thắng U23 Triều Tiên cách biệt ít nhất 2 bàn để giành vé đi tiếp.
U23 Việt Nam sẽ bị loại trong các trường hợp sau:
Nếu hòa hoặc thua U23 Triều Tiên ở lượt đấu cuối thì U23 Việt Nam chắc chắn sẽ bị loại.
U23 Việt Nam sau 2 trận hòa không bàn thắng với U23 UAE và U23 Jordan sẽ chỉ có hiệu số là +0 và số bàn thắng là 0. Điều này đồng nghĩa chỉ cần U23 UAE và U23 Jordan hòa nhau có bàn thắng ở lượt cuối, U23 Việt Nam sẽ bị loại dù có thắng đậm U23 Triều Tiên với tỷ số nào.
Nếu U23 Việt Nam chỉ thắng U23 Triều Tiên 1-0, còn U23 UAE và Jordan hòa 0-0, chúng ta sẽ bị loại do ghi ít bàn hơn U23 Jordan (1 so với 2).
Trường hợp U23 Việt Nam thắng U23 Triều Tiên 2-1 và có cùng mọi chỉ số bàn thắng sau cả 3 trận với Jordan, chỉ số fair-play sẽ được tính tới.
Sau 2 lượt trận, U23 Việt Nam phải nhận 2 thẻ vàng, trong khi U23 Jordan đã nhận 4 thẻ vàng nên thầy trò HLV Park Hang Seo đang có lợi thế.
Trong trường hợp bằng cả số thẻ, U23 Việt Nam và U23 Jordan sẽ bốc thăm chọn đội đi tiếp.
U23 Việt Nam tham dự VCK U23 châu Á 2020 với mục tiêu là tấm vé Olympic Tokyo 2020. Bởi VCK U23 châu Á 2020 cũng chính là vòng loại môn bóng đá nam Olympic 2020. Theo quy định, ba đội bóng đứng đầu giải U23 châu Á sẽ giành vé dự Thế vận hội vào năm sau.
Do U23 Nhật Bản là chủ nhà của Olympic Tokyo 2020, nên họ nghiễm nhiên có suất. Nếu đội bóng xứ mặt trời mọc có mặt ở bán kết, thì 4 đội bóng mạnh nhất giải đấu này nghiễm nhiên dự Olympic 2020.
Tuy nhiên, U23 Nhật Bản đã chính thức bị loại sau hai trận thua U23 Saudi Arabia và U23 Syria, cùng với tỷ số 1-2 ở bảng B. Đây là cú sốc lớn bởi U23 Nhật Bản là ứng cử viên sáng giá cho ngôi vô địch giải U23 châu Á 2020.
Với việc Nhật Bản bị loại sớm, giải U23 châu Á 2020 sẽ chỉ chọn ra ba đội dự Olympic 2020. Khi đó, trận tranh huy chương đồng vốn ít được chú ý ở các giải đấu, sẽ hứa hẹn vô cùng căng thẳng vì tấm vé dự Olympic. Hai đội vào chung kết đương nhiên giành vé.
Nếu vượt qua vòng bảng, U23 Việt Nam sẽ đối diện với những đối thủ rất mạnh ở tứ kết như U23 Hàn Quốc hay U23 Uzbekistan, những ứng cử viên nặng ký cho ngôi vô địch.
Trong trường hợp vượt qua vòng tứ kết, thầy trò HLV Park Hang Seo có nguy cơ phải đối diện các đối thủ rất mạnh như U23 Australia, U23 Saudi Arabia (thậm chí cả U23 Thái Lan).
Giải vô địch U23 Châu Á 2020Bảng D | |||||||||
# | Tên Đội | ST | T | H | B | TG | TH | HS | Đ |
1 | ![]() | 2 | 1 | 1 | 0 | 2 | 0 | 2 | 4 |
2 | ![]() | 2 | 1 | 1 | 0 | 2 | 1 | 1 | 4 |
3 | ![]() | 2 | 0 | 2 | 0 | 0 | 0 | 0 | 2 |
4 | ![]() | 2 | 0 | 0 | 2 | 1 | 4 | -3 | 0 |
Chưa có trường ĐH định hướng ứng dụng nào đạt tiêu chuẩn 5 sao
Theo bảng xếp hạng gắn sao UPM (University Performance Metrics) do nhóm chuyên gia này công bố, có 5 trường đạt tiêu chuẩn 5 sao, gồm: ĐH Quốc gia Hà Nội; Trường ĐH Bách khoa Hà Nội; Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội); Trường ĐH Kasetsart (Thái Lan); Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội). Đây đều là những trường thuộc nhóm đại học định hướng nghiên cứu.
Chưa có trường nào thuộc nhóm ĐH định hướng ứng dụng được đánh giá đạt tiêu chuẩn này.
![]() |
Danh sách các cơ sở giáo dục đại học tham gia đối sánh và gắn sao năm 2020 |
Bảng xếp hạng gắn sao UPM đánh giá dựa trên 8 nhóm tiêu chuẩn (lĩnh vực) gồm 54 tiêu chí. Mỗi tiêu chí có mốc chuẩn và trọng số riêng với tổng 1000 điểm.
Cụ thể: Quản trị chiến lược - 5 tiêu chí, chiếm trọng số 6%; Đào tạo - 15 tiêu chí, chiếm trọng số 35%; Nghiên cứu - 4 tiêu chí, chiếm trọng số 20%; Đổi mới sáng tạo - 4 tiêu chí, chiếm trọng số 11%; Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo - 4 tiêu chí, chiếm trọng số 6%; CNTT và tài nguyên số - 10 tiêu chí, chiếm trọng số 10%; Mức độ quốc tế hóa - 9 tiêu chí, chiếm trọng số 6%; Phục vụ cộng đồng - 3 tiêu chí, chiếm trọng số 6%.
Lần lượt chỉ số thực tế của từng tiêu chí, tiêu chuẩn (lĩnh vực) đều được đối sánh với mốc chuẩn và gắn sao, do vậy giúp nhận diện tổng thể, có thể phân tích điểm mạnh, điểm yếu đến từng hoạt động, lĩnh vực của cơ sở giáo dục đại học.
Theo kết quả đánh giá tổng thể của các trường đại học thuộc nhóm 5 sao, những trường này đều có chung điểm mạnh: nổi trội, đồng đều về đội ngũ giảng viên, kết quả nghiên cứu khoa học, hoạt động đổi mới sáng tạo và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.
Cụ thể, các trường đại học 5 sao thường có tỉ lệ giảng viên có trình độ từ tiến sĩ trở lên đạt trên 60%; công bố quốc tế đạt tỉ lệ trên 1,5 bài báo/giảng viên (thậm chí đối với Trường ĐH Khoa học Tự nhiên và ĐH Công nghệ, tỉ lệ này đã đạt trên 3,0); chỉ số trích dẫn trung bình trên bài báo đạt trên 6 lần; có hơn 10 bằng sáng chế, giải pháp hữu ích và đặc biệt là có các trung tâm chuyển giao tri thức và hỗ trợ khởi nghiệp,...
Tuy nhiên, nhờ có lợi thế của đối sánh toàn diện, UPM cũng đã phát hiện một số điểm bất ngờ về sự khác biệt giữa hai khối các trường ĐH Việt Nam và khu vực trong quản trị chiến lược, về chất lượng công bố và hệ sinh thái khởi nghiệp.
Cụ thể, các trường ĐH trong khu vực ASEAN chú trọng nhiều hơn đến khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong quản trị chiến lược. Trong khi đó, đa số các trường ĐH Việt Nam đang ít hoặc mới quan tâm đến các vấn đề này.
Về chất lượng công bố quốc tế thì chỉ số trích dẫn trung bình trên bài báo quốc tế trong 5 năm gần nhất của các trường ĐH Việt Nam lại cao hơn; đồng thời, tỉ lệ các bài báo có tên tác giả nước ngoài của các trường ĐH Việt Nam cũng cao hơn hẳn các ĐH trong khu vực.
Ngược lại, số bằng sáng chế, đặc biệt là các sáng chế đăng ký ở các tổ chức sở hữu trí tuệ quốc tế thống kê trong 5 năm gần đây của các trường ĐH trong khu vực lại cao hơn của các trường ĐH Việt Nam.
Về hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, trong khi các không gian sáng tạo chung, công viên công nghệ cao khá phổ biến ở các trường ĐH trong khu vực thì với các trường ĐH Việt Nam vẫn còn tương đối xa lạ.
Tại sao cần phải xếp hạng đối sánh và gắn sao?
Trao đổi với VietNamNet, GS Nguyễn Hữu Đức – người sáng lập nhóm nghiên cứu UPM - cho biết, việc xếp hạng đại học trong những năm gần đây đã trở nên quen thuộc. Các bảng xếp hạng này thường khảo sát khoảng 10-12 tiêu chí, trong đó chỉ số công bố quốc tế chiếm trọng số chủ yếu nên có thể cho những cái nhìn khá phiến diện về chất lượng trường đại học.
Do đó, xếp hạng đối sánh và gắn sao là một xu hướng xếp hạng khác đang được áp dụng. Hiện tại, trên thế giới đã có một số bảng xếp hạng dạng này là QS-Stars, U-Multirank, AppliedHE.
“Bảng xếp hạng này sẽ xếp các trường đại học có thành tích gần nhau cùng một nhóm và gắn từ 1-5 sao. Điều này tránh sự so sánh đẳng cấp giữa trường này với trường khác quá thiên lệch.
Ngoài ra, Bảng xếp hạng UPM cũng đánh giá dựa trên rất nhiều tiêu chuẩn và tiêu chí, có mức độ bao quát cũng tương tự như kiểm định chất lượng; có đặc trưng đối sánh theo các mốc chuẩn, theo chỉ tiêu đặt ra”, GS. Đức nói.
Hội đồng chuyên môn của Hệ thống đối sánh chất lượng giáo dục đại học UPM.
Như vây, không giống như các bảng xếp hạng thế giới hiện nay chỉ quan tâm đến top 1.000 đại học xuất sắc của thế giới (chỉ chiếm 3%), Hệ thống xếp hạng đối sánh UPM quan tâm đến số đông các trường (khoảng 97%), nhằm phục vụ cho trường đại học xác định và quản trị mục tiêu chiến lược để hướng tới đạt chuẩn của top 100 của ĐH Châu Á.
UPM cũng xác định, các trường đại học (đặc biệt là các đại học định hướng nghiên cứu) đạt chuẩn 5 sao là các trường đã có khả năng tiếp cận nhóm 100 châu Á, có chất lượng hàng đầu quốc gia và bắt đầu có uy tín quốc tế.
Các đại học 4 sao là các có uy tín trong nước và khu vực. Các trường đại học 3 sao đang thực hiện tốt chức năng đào tạo theo phân khúc thị trường của mình và có thể tham gia vào việc trao đổi sinh viên trong khu vực.
Bảng xếp hạng đối sánh và gắn sao University Performance Metrics (UPM) là sản phẩm do nhóm nghiên cứu của GS Nguyễn Hữu Đức phát triển nằm trong khuôn khổ Chương trình KH&CN cấp quốc gia về Khoa học giáo dục do Bộ GD-ĐT chủ trì. UPM vừa quản lý cơ sở dữ liệu tổng thể của hệ thống, vừa cung cấp công cụ để các cơ sở giáo dục đại học tự đo lường và đối sánh mức độ thích ứng với Cách mạng công nghiệp 4.0, hướng đến việc nêu cao tinh thần khởi nghiệp; thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo; thực hiện chuyển đổi số; tổ chức đào tạo linh hoạt, cá thể hóa và bảo vệ những giá trị đạo đức mới. Theo GS Đức, dù đã có một số kinh nghiệm và có cơ hội tiếp cận các bảng xếp hạng khác nhau, nhưng muốn vượt ra khỏi xếp hạng truyền thống, đưa ra được những điểm mới, tiên phong thì cần phải nỗ lực nghiên cứu rất nhiều, trong đó có việc đưa được các chỉ số, chỉ báo mới vừa phản ánh đúng các đặc trưng mới của đại học, đồng thời phải đo lường được. “Hiện nay, UPM mới được xây dựng để đánh giá đối sánh chất lượng và gắn sao cho các cơ sở giáo dục đại học. Đầu năm học mới, chúng tôi sẽ ra mắt thêm một bộ công cụ UPM mới để đánh giá đối sánh và gắn sao cho các Chương trình đào tạo”, GS Đức thông tin. |
Thúy Nga
-Một bảng xếp hạng do các nhà khoa học Việt Nam tự thực hiện vừa công bố các so sánh về các chỉ số nghiên cứu khoa học của hơn 30 cơ sở giáo dục đại học trong cả nước.
" alt="Những đại học Việt Nam đầu tiên được xếp hạng 5 sao"/>