Nhận định TP. HCM vs Hà Nội, 19h00 ngày 26/7 (VĐQG Việt Nam)
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
Nghệ nhân nghề thêu Ví dụ trong nghề may công nghiệp, Trường Cao đẳng Nghề liên kết với Xí nghiệp May Hà Quảng, Công ty TNHH Tấn Phát, Công ty TNHH Hoa Sen; Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề các huyện Bố Trạch, Minh Hóa phối hợp với Nhà máy May Đại Thành; Trung tâm Dịch vụ việc làm Thanh Niên phối hợp với Công ty TNHH Thăng Long.
Nghề đan lát thủ công, làm nón lá, làm chổi có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo với các làng nghề, hợp tác xã.
Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp cũng đăng ký hoạt động, tham gia đào tạo nghề và tuyển dụng lao động sau học nghề như: Công ty TNHH Vạn Xuân, Xí nghiệp May Hà Quảng.
Sau học nghề, 90% học viên vào làm việc với thu nhập bình quân 3,5 - 06 triệu đồng/người/tháng.
Thiếu nữ Hà Nội vượt mặc cảm hình thể, tự tin theo đuổi nghề mẫu
Ấn tượng đầu tiên với Hà Phương là gương mặt đẹp hoàn hảo và thần thái tự tin đến hút hồn. Cô người mẫu bé nhỏ bị khuyết một bên tay đã vượt qua mặc cảm, tự tin theo theo đuổi ước mơ.
" alt="Quảng Bình: Sau đào tạo nghề 90% nông dân tăng thu nhập" />Quảng Bình: Sau đào tạo nghề 90% nông dân tăng thu nhập- Đây là trọng tài không xa lạ với CĐV Việt Nam, bởi vị "vua áo đen" này chính là người cầm còi trận chung kết lượt về AFF Cup 2018 giữa Việt Nam và Malaysia trên sân Mỹ Đình hôm 15/12.
Ở trận đấu này, trọng tài Alireza Faghani đã rút ra tới 10 thẻ vàng, 6 thẻ dành cho đội chủ nhà, trong đó 4 thẻ vàng được rút chỉ sau 30 phút thi đấu đầu tiên. Cuối trận, trọng tài người Iran còn rút ra 1 thẻ đỏ dành cho cầu thủ Malaysia.
Trọng tài Alireza Faghani từng rút thẻ vàng khá khó hiểu đối với thủ môn Đặng Văn Lâm ở trận chung kết lượt về AFF Cup 2018. Ông Alireza Faghani trở thành trọng tài FIFA từ năm 2008 và có kinh nghiệm cầm còi hơn 115 trận đấu quốc tế. Ông cũng là trọng tài xuất sắc nhất châu Á trong các năm 2016 và 2018.
Trọng tài Alireza Faghani còn được chỉ định điều khiến 4 trận đấu tại World Cup 2018 tại Nga gồm trận Đức vs Mexico, Serbia vs Brazil ở vòng bảng, Pháp vs Argentina ở vòng 1/8 và trận tranh hạng 3 giữa Bỉ và Anh.
Sau đó, ông Alireza Faghani vinh dự được bầu chọn là một trong những trọng tài xuất sắc nhất World Cup năm đó. Các trận đấu do ông điều khiển đều diễn ra rất căng thẳng nhưng không có bất cứ tranh cãi nào xảy ra.
Không những vậy, trọng tài 41 tuổi này còn là người "cầm cân nảy mực" một số trận quan trọng khác như chung kết AFC Champions League 2014, chung kết Asian Cup 2015 và chung kết FIFA Club World Cup 2015.
Theo lịch, trận đấu giữa Việt Nam và Jordan ở vòng 1/8 Asian Cup 2019 diễn ra lúc 18h00 ngày 20/1 (giờ Việt Nam), trên sân vận động Al Maktoum, Dubai.
Xem highlight chung kết lượt về AFF Cup 2018 Việt Nam 1-0 Malaysia:
Thiên Bình
" alt="Trọng tài Alireza Faghani điều khiển trận Việt Nam vs Jordan" />Trọng tài Alireza Faghani điều khiển trận Việt Nam vs Jordan - Ngày
Giờ Đội Tỷ số Đội Vòng Trực tiếp 26/9 20:00 Ma-rốc 0-1 Brazil TK 1 Xem video 26/9 22:30 Nga 1-1 P(4-5) Argentina TK 2 Xem video 27/9 21:30 Tây Ban Nha 2-4 Bồ Đào Nha TK 3 Xem video 28/9 00:00 Iran 2-3 Kazakhstan TK 4 Xem video
" alt="Kết quả bóng đá hôm nay ngày 27/9/2021" />Kết quả bóng đá hôm nay ngày 27/9/2021Kết quả Premier League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 26/09 26/09 20:00 Southampton 0:1 Wolverhampton Vòng 6 K+PM 26/09 22:30 Arsenal 3:1 Tottenham Vòng 6 K+PM - Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- GIÀNH TRỌN YÊU THƯƠNG
- Hân hoan ngày trở về 50 năm thành lâp Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ
- Nhờ bạn đọc VietNamNet, em Nguyễn Minh Tâm sắp được về nhà
- Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- Mẹ vô sinh, con trai độc nhất mắc bệnh ung thư hiểm nghèo
- Nhận định kèo Chung kết FA Cup Chelsea vs Liverpool: Món nợ khó đòi
- Danh sách U23 Việt Nam dự U23 châu Á: Vào tay thầy Park sẽ khác!
-
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
Phạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Nếu không có tiền chắc con mù mất
- “Mắt con bị mờ mấy tháng nay rồi chú ơi. Con chỉ thấy lờ mờ cái bóng thôi, không thấy mặt người đối diện đâu. Con sợ lắm, nếu không có tiền chắc con mù mắt mất. Nhà con khó khăn lắm rồi, mong mọi người giúp con với”, cô bé Trần Thị Diễm My nói.
Mẹ ngất xỉu khi nhìn toa thuốc điều trị ngoài danh mục bảo hiểm của con" alt="Nếu không có tiền chắc con mù mất" /> ...[详细] -
PGS.TS Phạm Đức Chính: Giữa tĩnh và động
PGS. TS Phạm Đức Chính. Ảnh: Thanh Nhàn.
Để đánh giá tường tận về một con người hay một sự việc, người ta cần có độ lùi cần thiết về không gian và thời gian, đủ sức gạt bỏ những yếu tố gây “nhiễu” hoặc những ấn tượng ban đầu dễ làm hiểu sai lệch bản chất vấn đề. Với trường hợp PGS. TS Phạm Đức Chính cũng vậy, đôi khi cái nhìn của nhà nghiên cứu thế hệ sau lại vượt qua được những yếu tố nhiễu đó. Trong một cuộc trò chuyện qua mạng internet với Tia Sáng cách đây vài năm, PGS. TS Nguyễn Xuân Hùng (Đại học Công nghệ TPHCM) – một “thủ lĩnh” trẻ của ngành Cơ học Việt Nam với 5 lần lọt vào top 1% các nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới, không ngần ngại đánh giá: ngành Cơ học với nếp làm việc dựa trên các chuẩn mực quốc tế, tạo cơ hội và khuyến khích các nhà nghiên cứu trẻ như ngày hôm nay là nhờ có sự đóng góp rất lớn của thầy Chính. Từ những nỗ lực và kiên trì đấu tranh trong nhiều năm của thầy Chính mà những nhà nghiên cứu đi sau như anh và đồng nghiệp có thêm nhiều cố gắng để tiếp tục làm nhiều điều có ý nghĩa cho ngành.Đấu tranh trực diện để thay đổi ngành Cơ
Mỗi khi nhắc đến cái tên Phạm Đức Chính, nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài ngành Cơ học thường nhìn nhau cười “từ hồi trước, tay ấy đã thích tranh luận, mổ xẻ để làm rõ vấn đề”. Thực ra, những thứ mà PGS. TS Phạm Đức Chính thích tranh luận đó thường chỉ gói gọn trong các vấn đề liên quan tới chuyên môn, còn những thứ là “chuyện cá nhân con người tự nhiên như để tóc dài quá tai, thi thoảng đi nhảy với bạn bè thì mình tránh, khó có thể thể làm theo yêu cầu của chi đoàn”, anh nhớ lại thời sinh viên ở Belarus vẫn bị chi đoàn phê là thiếu tinh thần đấu tranh.
Vậy có mâu thuẫn giữa một người còn bị phê “thiếu tinh thần đấu tranh” hồi sinh viên với một nhà nghiên cứu được nhiều người biết đến vì dũng cảm nói thật về những vấn đề tiêu cực của ngành mình không? PGS. TS Phạm Đức Chính trầm ngâm, “việc đấu tranh sau này thì do tình huống mang đến. Khi mình đấu tranh thì bị phản công, mà khi ở thế cưỡi lên lưng hổ thì mình phải đấu tranh tiếp, không có đường lùi nữa”.
Câu chuyện đấu tranh của PGS. TS Phạm Đức Chính bắt đầu từ những bức xúc trước chuyện tiêu cực trong khoa học Việt Nam những năm 2000, “dù hồi xưa tôi cũng nép mình lắm, chỉ nghĩ đến chuyện nghiên cứu chứ không dám nói gì đến chuyện khác. Song có nhiều chuyện ngang tai trái mắt trong Viện Cơ, ví dụ các đề tài khoa học ưu tiên giao một cách nhập nhèm cho những chủ trì không xứng đáng, phớt lờ các chuẩn mực quốc tế khách quan. Không riêng gì trong viện mà nhìn rộng ra, cả ngành Cơ còn lạc hậu và trì trệ, thậm chí, “khái niệm công bố quốc tế còn chưa phổ biến, hoặc có được đề cập đến nhưng chỉ là bề ngoài còn trên thực tế thì chả quan tâm gì”. Nguyên nhân sâu xa khiến ngành Cơ lúc đó tụt hậu so với ngành toán và lý, theo lý giải của PGS. TS Phạm Đức Chính, “ở ngành toán còn có những người như bác Hoàng Tụy cố gắng gây dựng một văn hóa học thuật nghiêm túc” trong khi “từ rất nhiều năm, trong ngành Cơ thì chẳng mấy ai quan tâm đến chuyện làm khoa học phải hướng tới chuẩn mực quốc tế. Những quan chức đầu ngành, dù là những người được đào tạo ở Tây về, nhưng lại chỉ hài lòng với tư duy bao cấp cũ, chỉ thích làm chủ nhiệm các đề tài ‘to’ thông qua hệ thống quản lý xét duyệt quan liêu nên Viện Cơ và ngành Cơ gần như không có công bố quốc tế”.
Vậy bằng cách nào anh có thể góp phần xoay chuyển tình thế? “Tôi ‘tấn công’ trực diện luôn, công khai nói về những vấn đề của ngành và cả khoa học Việt Nam nói chung ở các diễn đàn, trong đó có Tia Sáng”, anh kể. Tuy nhiên, anh vẫn luôn cho rằng, việc mình cất lên một tiếng nói là vì khó nhắm mắt làm ngơ trước cảnh những hội đồng nghiên cứu cơ bản có “những nhà quản lý lũng đoạn, né tránh tiến trình hội nhập đang diễn ra rộng khắp ở mọi lĩnh vực kinh tế xã hội Việt Nam những năm 2000. Các đề tài khoa học rởm thì nhiều còn những người làm nghiêm túc, có chất lượng khoa học thực sự lại rất ít ỏi”.
“Tôi muốn đấu tranh để quyền lực không tập trung vào một số người trì trệ và tiêu cực, để đem lại sự trong sạch và minh bạch của khoa học Việt Nam nói chung, chứ không phải riêng chuyện nội bộ cơ quan”. (PGS. TS Phạm Đức Chính)
Trong quá trình đấu tranh chống những tiêu cực trong nghiên cứu của khoa học, PGS. TS Phạm Đức Chính cho rằng mình có ba điểm thuận lợi: Thứ nhất là người đi sau, tiếp nối những đề xướng của “các bác Hoàng Tụy ngành Toán, bác Phạm Duy Hiển ngành Lý – những nhà khoa học lão thành có uy tín ‘đã nổ những phát súng đầu tiên’ qua những bài viết đề cập đến một số mặt lạc hậu của khoa học Việt Nam trên Tia Sáng”; Thứ hai, anh không đơn độc trong cuộc đấu tranh này do “có nhiều anh em tiến bộ trong ngành Cơ và nhất là ở nhiều ngành khác họ ủng hộ mình, dù là không trực tiếp lên tiếng”; Thứ ba là những năm 2000, đất nước đã mở cửa trên tiến trình hội nhập nên xu hướng cởi mở hơn trước, “đến đội tuyển bóng đá cũng đã mời huấn luyện viên nước ngoài và sẵn sàng sa thải nếu không đạt được mục tiêu huy chương”, anh nhấn mạnh.
Trong ba yếu tố đó, điều quan trọng nhất là PGS. TS Phạm Đức Chính được những “anh em tiến bộ” ủng hộ, đó đều là những người có uy tín về học thuật như các GS. TS Ngô Việt Trung, Lê Tuấn Hoa, Nguyễn Đông Yên, Phùng Hồ Hải, Hoàng Xuân Phú (Viện Toán), Hoàng Ngọc Long, PGS. TS Nguyễn Bá Ân, Trần Minh Tiến, Nguyễn Hồng Quang (Viện Vật lý), Nguyễn Ngọc Châu (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật)…, vì “họ cũng bức xúc vì những chuyện tiêu cực đó” nên “khi tôi nói thì mọi người nói rất ủng hộ, đặc biệt sự khuyến khích của các bác Hoàng Tụy và Phạm Duy Hiển đã cổ vũ chúng tôi rất nhiều”.
Để có được tiếng nói sắc bén và vạch ra những tồn tại của ngành cơ nói riêng cũng như trong quản lý khoa học cơ bản nói chung, PGS. TS Phạm Đức Chính đã phải dành rất nhiều thời gian tới các Viện Toán, Viện Lý gặp gỡ bàn thảo với các đồng nghiệp nhằm đưa ra những ý kiến mang tính xây dựng bởi theo quan điểm của anh, viết bài phản biện trên Tia Sáng “phải nêu được phương án giải quyết, chứ chỉ vạch ra cái xấu thì để làm gì, họ lại bảo mình bất mãn. Điều quan trọng là phải xử lý [vấn đề] như thế nào, cái nào hợp với hoàn cảnh Việt Nam, không cứ nguyên mẫu Tây bê nguyên xi vào là ổn”.
PGS. TS Phạm Đức Chính được mời tham gia viết bộ sách “Bách khoa toàn thư về mài mòn, ma sát và bôi trơn” (Springer, New York, 2013). Ảnh: Springer Link
Là một người làm nghiên cứu nên anh có một cách định lượng rất riêng về ảnh hưởng của việc đấu tranh, “thời kỳ 2008-2010, số lượng bài báo khoa học tôi viết ít hẳn đi so với thời gian trước và sau đó (3 năm chỉ công bố 4 bài ISI) vì mất rất nhiều thời giờ vào việc ấy, tốn thời gian kinh khủng”.
Dẫu cho rằng ở Viện Cơ hồi đó không có ai cản trở anh trong công việc nhưng không hẳn PGS. TS Phạm Đức Chính có thể làm bất cứ việc gì mình muốn. Đôi khi, khách đến Viện gặp anh cũng bị "tra khảo" dò xét, và những nội tình trong viện khiến anh có lần gửi email tới các nhà khoa học tiến bộ, trong đó có cả Tia Sáng, chia sẻ nỗi niềm: “Trong viện, người ta cho rằng tôi chơi nổi, muốn đạp đổ mọi chuyện…” Đỉnh điểm của chuyện chống tiêu cực là năm 2008, một cuộc họp Hội đồng Khoa học Viện Cơ diễn ra với nội dung duy nhất: mười mấy người lần lượt đứng lên phê phán anh - một thành viên của Hội đồng, là người muốn phá tung hệ thống và có những hành động, lời nói bất mãn làm mất uy tín lãnh đạo và cơ quan. Năm đó, PGS. TS Phạm Đức Chính mất danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Sau khi Quỹ NAFOSTED ra đời, một số thành viên Hội đồng đã từng phê phán anh kịch liệt đã tới bắt tay, “chúc mừng thành công - thỏa mãn nhé, muốn gì được nấy”.
Tuy nhiên, anh không lấy điều đó làm phiền, vì quan trọng nhất là đã bảo vệ được quan điểm của mình, “tôi muốn đấu tranh để quyền lực không tập trung vào một số người trì trệ và tiêu cực, để đem lại sự trong sạch và minh bạch của khoa học Việt Nam nói chung, chứ không phải riêng chuyện nội bộ cơ quan” như lời anh phản bác trong phiên họp đó. Và dù chuyện gì xảy ra, đông đảo anh em làm khoa học trong Viện Cơ vẫn tín nhiệm anh, “dù bị phê phán kịch liệt như thế thì tôi vẫn luôn được bầu vào Hội đồng Khoa học viện với số phiếu cao. Nếu tôi là người cá nhân, vụ lợi thì đừng có hòng”, anh nói.
Rút cục, đấu tranh của những nhà khoa học tiến bộ, trong đó có tiếng nói của PGS. TS Phạm Đức Chính, cũng đi đến thắng lợi: năm 2009, những đổi mới trong quản lý khoa học đã dẫn đến sự ra đời của Quỹ NAFOSTED – một mô hình tài trợ cho các đề tài khoa học cơ bản theo cơ chế quỹ với những tiêu chí công bằng và minh bạch. “Mọi chuyện tốt dần lên, cái xấu bị giảm thiểu và không thể lấn át cái tốt được nữa”, anh kết luận.
Tĩnh tâm làm nghiên cứu
Câu chuyện làm nghiên cứu của PGS. TS Phạm Đức Chính dường như dao động quanh hai thái cực, một bên là động với những nhiệt tình đấu tranh chống tiêu cực trong khoa học, một bên là tĩnh với những tập trung nghiên cứu về lý thuyết. Anh giải thích: “Tôi thấy trên thế giới có những nhà khoa học thích ngồi một chỗ làm việc. Tôi cũng là một kiểu như thế, mà người làm lý thuyết nói chung hay thích như thế”.
Do cái thích riêng biệt này mà không như nhiều đồng nghiệp khác, PGS. TS Phạm Đức Chính ít đi công tác nước ngoài dài hạn, ngoại trừ hai chuyến đi dưới một năm theo học bổng Humboldt (Aachen, Đức) vào năm 1999 và Fullbright (Princeton, Mỹ) năm 2002. Cả hai chuyến đi đều để lại dấu ấn đậm nét trong con đường nghiên cứu của PGS. TS Phạm Đức Chính: chuyến đi Đức tập trung vào hướng thích nghi và hỏng dẻo kết cấu chịu lực, chuyến còn lại là về cơ học vi mô và đồng nhất hóa vật liệu – đều là những vấn đề đã được đặt ra từ thế kỷ trước. “Tôi không thấy người khác cùng lúc làm theo hai hướng nghiên cứu khác nhau đó nhưng tôi thấy, theo đuổi nó cũng có cái hay là thỉnh thoảng có thể nhảy sang làm cái này rồi lại sang cái kia, không khi nào thấy nhàm chán cả”, anh nói.Sống trong thời đại của cơ học tính toán, khi những bài toán kỹ thuật với kích cỡ hàng ki lô mét đến nano mét đều có thể diễn tả bằng các mô hình số trên máy tính thì việc một nhà nghiên cứu theo đuổi các vấn đề lý thuyết cổ điển có lạc hậu? Anh giải thích, “việc tôi chọn ‘chiến đấu’ với các vấn đề cổ điển đã được bàn thảo rộng rãi là vì nó là vấn đề mang tính nền tảng và cũng là thế mạnh của mình. Để tiếp cận những vấn đề thời sự như cơ học nano (lý thuyết còn rất thô), mình cần được tham gia vào các thực nghiệm công nghệ như các đồng nghiệp quốc tế. Ở Việt Nam thì rất khó vươn lên tuyến đầu”. Với một số đồng nghiệp, giải bài toán là điều quan trọng nhất nhưng với anh, việc xây dựng mô hình lý thuyết thú vị nhất, bởi “phải xây dựng được phương trình phản ánh vấn đề thực tế và biến nó thành bài toán tổng quát, không phải cho chỉ một vật liệu cụ thể mà những vật liệu trên một diện rộng, xây dựng những giả thuyết mà người khác có thể thấy là nó đủ rộng và đủ tin cậy”.
Việc kiên trì theo đuổi các vấn đề lý thuyết, đặc biệt lý thuyết thích nghi và hỏng dẻo kết cấu chịu lực – vốn đem lại cho PGS. TS Phạm Đức Chính hơn 1/4 trong tổng số hơn 100 bài công bố quốc tế ISI (hầu hết được thực hiện độc lập từ VN), trong số đó là một đề cử giúp anh giành giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 (đề cử đầu tiên năm 2014 là nghiên cứu về đa tinh thể hỗn độn - trên hướng cơ học vi mô và đồng nhất hóa vật liệu), đã đem lại cho anh một uy tín nhất định trên diễn đàn quốc tế: được mời viết chương-bài về hướng nghiên cứu này cho các bộ sách “Bách khoa toàn thư về mài mòn, ma sát và bôi trơn” (Springer, New York, 2013), và “Bách khoa toàn thư về cơ học môi trường liên tục” (Springer, Berlin, Heidelberg, sẽ xuất bản trong thời gian tới).
Để có được những điều đó, thật không phải là điều dễ dàng. Nhớ lại quãng thời gian bắt đầu làm nghiên cứu, PGS. TS Phạm Đức Chính kể: “Thời gian đầu tôi gửi bài toàn bị từ chối với lời bình là có ý tưởng nhưng thiếu thông tin về những kết quả đã có trong lĩnh vực, tiếng Anh thì kém. Đến 5, 6 bài bị trả lại như vậy”. Thật khó hình dung tình thế của một nhà nghiên cứu vào thời điểm đó cứ mò mẫm viết bài, ngày nghỉ đến viện để mượn máy chữ gõ, công thức ghi bằng tay và mỗi lần gửi bài đi mất hàng trăm nghìn tiền cước. “Thời gian đầu, tôi cũng phải dùng đến lương. Sau thì có tiền từ đề tài nghiên cứu cơ bản, người ta dùng để tiêu pha còn tôi dồn vào việc gửi bài. Cũng may giai đoạn đó tôi chưa lập gia đình, nếu không cũng khó”, anh kể. Có lần, anh tập hợp hóa đơn kinh phí gửi bài trong một năm, “tính đến cả triệu” và gửi lãnh đạo Viện đề nghị hỗ trợ thì bị gạt đi, “nếu hồi đó mình tinh ý ghi tên lãnh đạo vào bài báo của mình thì có thể cũng được duyệt đấy nhưng tôi không làm điều đó. Cái vất vả của tôi nó cứ dài dài như thế”, anh nói hài hước về gian nan làm nghiên cứu của mình.
Bất luận hoàn cảnh thế nào thì niềm say mê làm nghiên cứu với anh không thay đổi. Gương mặt anh sáng lên khi nói về lý thuyết thích nghi và hỏng dẻo kết cấu chịu lực, hướng nghiên cứu mà mình đã có công bố từ những năm 1990. Được khởi xướng từ thế kỷ trước, lý thuyết thích nghi sau được phát triển cho các vật liệu phức tạp hơn với mô hình đàn dẻo tái bền giới hạn. Sau chuyến đi Đức, anh tập trung vào vật liệu đàn dẻo tái bền chứ không phải vật liệu đàn dẻo lý tưởng vì “các quy luật dẻo tái bền phi tuyến của các vật liệu thực, vốn phụ thuộc vật liệu cụ thể, nói chung là không xác định duy nhất và thường phụ thuộc vào đường đặt tải”, anh giải thích.
Những bài toán về vật liệu đàn dẻo tái bền hết sức phức tạp. Theo PGS. TS Phạm Đức Chính, “lý thuyết thích nghi phải dành cho những vật liệu đàn dẻo tái bền mới phản ánh đúng các vật liệu thực, kết cấu thực, chứ còn lý thuyết thích nghi cổ điển trên vật liệu đàn dẻo lý tưởng bị hạn chế rất nhiều”. Trong vật liệu đàn dẻo tái bền, quan hệ biến dạng - ứng suất là phi tuyến, phụ thuộc đường đặt tải, không duy nhất, “không thực nghiệm nào mô tả được hết tất cả các đường ấy cả. Trong không gian tải trọng đa chiều, anh đề cập đến việc khó đưa ra được một lý thuyết thích nghi theo tinh thần kinh điển không phụ thuộc đường đặt tải đối với một vật liệu chứa đựng nhiều yếu tố không xác định.
Với dân Cơ học, khó không có nghĩa là không làm được. PGS. TS Phạm Đức Chính cho rằng, cần phải xây dựng thêm một số giả thiết cho vật liệu đàn dẻo tái bền, đặt để nó thỏa mãn một số tiêu chuẩn nhất định theo cảm nhận vật lý của mình. Suy nghĩ như vậy nhưng cũng phải mất nhiều năm, từ năm 2001 khi bắt đầu quan tâm đến lý thuyết này, trải qua quá trình nghiên cứu hoàn chỉnh lý thuyết thích nghi cổ điển cho vật liệu đàn dẻo lý tưởng đến việc bổ sung và xây dựng đủ các giả thiết vào năm 2017: 1. Hao tán dẻo tối đa (vốn gắn liền với các tên tuổi ngành Cơ thế kỷ 20 như Hill, Drucker, Prager); 2. Hysteresis dương trong không gian đa chiều (được xây dựng trong một bài báo đăng năm 2008 của anh); 3. Tái bền ổn định mạnh; 4. Bauschinger đa chiều. Trong đó, bài báo giúp anh nhận giải Tạ Quang Bửu 2019 đã bổ sung 2 giả thiết cuối cùng. “Xuất phát từ việc có một số vấn đề mâu thuẫn không giải thích được xảy ra khi nhiều khoa học áp dụng lý thuyết cho bài toán cụ thể, tôi đã xây dựng thêm 2 giả thiết mới để giải quyết những mâu thuẫn đó”, PGS. TS Phạm Đức Chính nói. Với các giả thiết này, chỉ cần cho trước biên của vùng lực tác động, bất kể quy luật tái bền dẻo như thế nào, người ta vẫn có thể trả lời được câu hỏi kết cấu có bị hỏng dẻo (mất khả năng chịu lực) hay không. Anh nhận xét: “Mọi người chấp nhận giả thiết của tôi vì nó tương đối phản ánh đúng thực nghiệm”.
Có công bố xuất sắc nhưng PGS. TS Phạm Đức Chính cho rằng, “mình làm tốt việc của mình thôi, không có ý định tham gia giải thưởng Tạ Quang Bửu lần hai”. Ý nghĩ này của anh khiến Hội đồng Giải thưởng Tạ Quang Bửu suýt mất cơ hội xét giải cho một công trình tốt. Chỉ gần một tuần trước khi “khóa sổ”, anh mới quyết định lập hồ sơ, sau khi được Hội đồng khoa học ngành Cơ (NAFOSTED) chủ động khuyến nghị anh đăng ký. “Anh Chính là một nhà khoa học đích thực, ngại nói về mình, nói về công trình của mình, vì thế ngay cả hồ sơ đề cử giải thưởng cũng không cố giải thích một cách tường tận mà chỉ trình bày vấn đề rất ngắn gọn”, TS. Phạm Đình Nguyên - Phó giám đốc NAFOSTED, đề cập đến “trường hợp đặc biệt” này của giải thưởng năm nay.
***
Có lẽ bắt đầu con đường làm khoa học của mình, PGS. TS Phạm Đức Chính chưa khi nào nghĩ, “một nghiên cứu viên như mình lại có thể phá bỏ những ‘lô cốt’ bền vững” (cách anh gọi những hội đồng xét duyệt nghiên cứu cơ bản kiểu cũ) trong khi đang phải dồn sức vượt khó trong chuyên môn. Rút cục thành công cũng đến với anh, dù chật vật và trầy trật. Bây giờ, mọi thứ với anh đều rõ ràng và giản dị: tập trung vào làm những thứ mình thật sự thích, và hơn nữa, không quên đấu tranh làm trong sạch môi trường nghiên cứu ngành Cơ, khi một số điều “ngang tai chướng mắt” và một số vấn đề mới phát sinh còn chưa được giải quyết.Theo tiasang.com.vn
Trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học xuất sắc
Ngày 18/5, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học có kết quả nghiên cứu xuất sắc.
" alt="PGS.TS Phạm Đức Chính: Giữa tĩnh và động" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Chiểu Sương - 23/01/2025 19:57 Kèo phạt góc ...[详细] -
U22 Việt Nam vừa đá đã rơi đi niềm tin
Sốc...Đành rằng U22 Việt Nam vẫn có trọn 3 điểm sau cú ngược dòng chỉ sau 4 phút nhờ 2 "siêu dự bị". Tuy nhiên, nhiều người đã có cảm giác bị "sốc" vì cách thắng của U22 Việt Nam, nhất là khi thầy trò Nguyễn Quốc Tuấn có mục tiêu vào đến chung kết ở giải đấu này.
U22 Việt Nam chật vật mới có được 3 điểm trước Philippines Cần thẳng thắng rằng, U22 Philippines chỉ giống như một đội bóng sinh viên. Họ đâu có những cầu thủ được ăn tập bài bản, xuất phát từ những "lò" đào tạo chỉn chu, danh tiếng như U22 Việt Nam. Nói hình tượng, U22 Việt Nam như gà chiến, còn U22 Philippines như đội bóng học đường. Thế cho nên, việc U22 Việt Nam thắng nhọc mới tạo ra cảm giác khó chịu ở CĐV, người hâm mộ bóng đá Việt Nam.
Có thể nêu ra những lý do làm U22 Việt Nam chơi thiếu thuyết phục trong chiến thắng của U22 Philippines: đá sân cỏ nhân tạo, thời tiết nắng nóng... Cũng có thể nêu hình ảnh... thiếu thuyết phục tương tự, bởi U22 Thái Lan vất vả mới hạ được Đông Timor với 1 bàn cách biệt. Tức là đâu chỉ có U22 Việt Nam đá kém mà cả "ông kẹ" Thái Lan cũng vất vả trong lượt trận mở màn.
CĐV Việt Nam có nhiều hụt hẫng với màn thể hiện của học trò HLV Nguyễn Quốc Tuấn Vấn đề mấu chốt là U22 Việt Nam còn chưa cho thấy đường nét của đội bóng mang tham vọng đi đến trận chung kết. HLV Nguyễn Quốc Tuấn thừa nhận sau trận đấu, tinh thần của học trò thì tốt nhưng cách chơi và đặc biệt là hàng phòng thủ, đó là vấn đề lớn của U22 Việt Nam. Vì vậy, nếu muốn đi xa như mong muốn, U22 Việt Nam buộc phải cải thiện khả năng phòng ngự.
... và may
Chỉ sau 1 trận đấu, người ta chưa nên vội vã chỉ trích, dùng nhiều từ nghiệt ngã đối với thầy trò HLV Nguyễn Quốc Tuấn. Có quá nhiều kịch bản "vạn sự khởi đầu nan" từng xảy ra với các đội tuyển, đặc biệt là lứa trẻ Việt Nam. Lứa Quang Hải, Văn Hậu, Tiến Dũng... trước khi tạo cú sốc giành vé dự World Cup U20 cũng từng bầm dập vì thua tan tác ở giải Đông Nam Á.
Sau trận thắng nhọc Philippines, đương nhiên HLV Nguyễn Quốc Tuấn có thể vỡ ra nhiều vấn đề về đội bóng của mình. Những điểm yếu bộc lộ trước đội bóng sinh viên như Philippines thật ra là... may mắn, bởi nếu nó xảy đến khi đụng độ Thái Lan hay những trận đấu sinh tử, chắc chắn U22 Việt Nam không còn cơ hội sửa sai. Cho nên, mục tiêu vào chung kết rõ ràng đòi hỏi ông Tuấn "mát" và học trò phải biết sửa sai, hoàn thiện mình tối đa.
Khoảng trống sau Quang Hải là vấn đề lớn nếu U23 Việt Nam muốn chinh phục SEA Games 2019 Một vấn đề khác được đặt ra: lứa U22 Việt Nam đá giải Đông Nam Á lần này chính là dàn cầu thủ bổ sung với các trụ cột như Quang Hải, Tiến Dũng, Văn Hậu, Đức Chinh... mang tham vọng chinh phục HCV SEA Games 2019. Màn thể hiện ở Campuchia giúp bóng đá Việt Nam, đặc biệt là HLV Park Hang Seo nhận ra được tình trạng thật sự của lực lượng bổ sung. Những cái nhìn tầm xa như vậy chắc chắn giúp bóng đá Việt Nam và thầy Park biết cái yếu, chỗ thủng để vá, nhằm hoàn tất mục tiêu lớn.
Vậy U22 Việt Nam đã bộc lộ những gì? Rõ ràng đằng sau những cầu thủ thuộc diện xuất chúng của bóng đá Việt Nam lúc này là một dấu hỏi lớn, một khi các cầu thủ chỉ thể hiện như trận thắng nhọc Philippines. Quá nhiều cái yếu, cái thiếu, nếu chỉ đơn thuần xét vào cảm xúc, sự bực bội vì cách mà học trò của HLV Nguyễn Quốc Tuấn đã trình diễn trước Philippines.
Niềm tin vào U22 Việt Nam chưa bị đánh mất. Nhưng để được tin và quên đi cảm giác hụt hẫng, U22 Việt Nam phải thể hiện bộ mặt khác chứ không phải kiểu thắng "ấm ức" như 3 điểm trong ngày đầu ra trận.
Video bàn thắng U22 Việt Nam 2-1 U22 Philippines:
Hoàng Khúc
" alt="U22 Việt Nam vừa đá đã rơi đi niềm tin" /> ...[详细] -
Trường ĐH Kinh tế quốc dân ra mắt Viện Công nghệ thông tin và Kinh tế số
TS Nguyễn Trung Tuấn – Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin & Kinh tế số phát biểu tại Lễ công bố
Phát biểu tại buổi Lễ, TS Nguyễn Trung Tuấn – Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin & Kinh tế số đặt kỳ vọng, trong thời gian tới, các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp, các tổ chức nghề nghiệp sẽ tạo điều kiện và hợp tác tích cực hơn nữa với Viện Công nghệ thông tin và kinh tế số để Viện phát triển theo sự kỳ vọng của Nhà trường.
Hiện nay, Viện Công nghệ thông tin và kinh tế số thực hiện đào tạo bậc đại học với 3 ngành là Hệ thống thông tin quản lý, Khoa học máy tính và Công nghệ thông tin với số lượng sinh viên hiện đang theo học gần 1000 em.
Đặc biệt, Viện là cơ sở duy nhất hiện đang đào tạo cả 3 bậc Đại học, Cao học và Tiến sĩ ngành Hệ thống thông tin quản lý.
Trường Giang
Đề nghị công nhận giáo sư cho một trường hợp đặc biệt
- Có 441 cá nhân thuộc 26 hội đồng ngành được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2019. Hai hội đồng ngành Khoa học an ninh và Khoa học quân sự chưa công bố danh sách.
" alt="Trường ĐH Kinh tế quốc dân ra mắt Viện Công nghệ thông tin và Kinh tế số" /> ...[详细] -
Em gái tìm các anh bộ đội ở Tân Phú
- Báo VietNamNet nhận được bức thư của một bạn đọc ở Đồng Nai muốn tìm các anh bộ đội đã cứu giúp chị em của cô vào thời gian năm 1982. Xin đăng những thông tin này.Khi tôi chỉ chừng 10 tuổi một hôm có hai chị em ở nhà, cậu út Cao bị sốt đến mê man, bố thì còn trong trại, bà đi Sài Gòn buôn gạo cùng bác Thuỷ chưa về kịp, các anh thì còn quá nhỏ lúc ấy xã lại tổ chức văn nghệ các anh mãi mê nên ko để ý gì đến cậu út. Thấy em sốt mê man tôi vừa khóc vừa chườm khăn ướt nhưng cậu út người vẫn nóng hừng hực. Nhớ lại bé Lan con bà Bắc cũng sốt y như vậy vừa chôn hôm qua, tôi sợ quá vội cõng thốc cậu đi trạm xá.
Lúc này trời đã xẩm tối. Tôi lúc đó khẳng khiu ốm nhách nên khi cõng cậu út chừng 100m chân nọ đã đá chân kia, bất chợt chị thấy chị Tuyết (chừng 12,14t) tôi khóc vừa cầu cứu “chị ơi cõng phụ em của em lên trạm y tế với em cõng hết nổi rồi, nó sốt không hề biết gì người nó cứ giựt giựt trên lưng em, em sợ lắm”. Chị ấy liền nhận lời cõng phụ rồi cả 2 cứ thế thay phiên nhau, đến gần đầu lô chị Tuyết bảo tao chịu mệt lắm không thể cõng nổi em mày lên trạm xá được nữa (từ đầu lô lên trạm xá chừng 2km). Tôi khóc nấc, lúc này đường đã vắng tanh không 1 bóng người, tôi đành cố gắng trong tuyệt vọng..
Không ngờ vừa cõng cậu gần tới đầu lô xa xa có ánh đèn pha của xe jeep của mấy chú bộ đội ở khu kinh tế mới Tân Phú-Đồng Nai(ở vùng kinh tế mới Tân Phú mà gặp đc xe jeep khác nào gặp tiên). Tôi cố hết sức mình cõng em lao thật nhanh chỉ mong sao cho kịp để các chú bộ đội thấy được hai chị em tôi, khi đó trước mặt tôi chỉ còn lại ánh sáng nhoè mờ và tôi không còn hay biết gì nữa!
Sáng ra khi mặt trời đã lên cao tôi mới tỉnh dậy, thấy mình nằm kế bên em trai ở trạm y tế. Mấy cô chú y sĩ nói “chị em con thật may mắn, nếu không gặp đc các chú bộ đội thì có lẽ cả 2 đã chết rồi, bởi cậu út trễ chút nữa thì không thể cứu đc, còn tôi thì sức lực đã hết nên khi xe jeep vừa tới tôi cũng đã ngã quỵ không còn biết gì nữa.
Bao năm nay tôi chỉ mong gặp lại nhóm chú bộ đội ngày ấy đã cứu tôi và cậu em, nếu các chú và cả chị Tuyết nữa đọc được tin này sẽ nhớ ngay thôi, xin vui lòng liên hệ với Thi Ngọc Lan số điện thoại: 0972 763 377. Xin được tri ân hậu tạ .
Mỗi lần ngẫm và nhớ lại tôi thật may mắn được các chú bộ đội cứu giúp giống như gặp những ông tiên.
Ban Bạn đọc
" alt="Em gái tìm các anh bộ đội ở Tân Phú" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 07:42 Máy tính ...[详细] -
Hiệu phó trường tiểu học xin nghỉ việc đi cai nghiện
Trường Tiểu học Phà Đánh nơi ông V. đang công tác
“Phòng cũng không hề biết việc thầy V. bị nghiện cho đến khi nhận được đơn xin nghỉ để đi cai nghiện.
Trong công tác, thầy V. không hề có biểu hiện bất thường, vẫn hoàn thành nhiệm vụ. Đến giờ phòng cũng không rõ thầy V. có đúng là nghiện hay không, nghiện vào lúc nào”, ông Thiết nói.
Ngày 24/9, ông V. trở lại trường làm việc. Tuy nhiên, đến ngày 7/10, vị hiệu phó này lại có đơn gửi Phòng GD&ĐT huyện xin thôi chức Hiệu phó.
Theo ông Thiết, do cảm thấy mình vi phạm đạo đức nhà giáo và tư cách đảng viên nên ông V. mới gửi đơn xin từ chức. Đơn đang được UBND huyện và Ban thường vụ Huyện ủy xem xét.
Được biết, ông L.K.V. công tác trong ngành giáo dục từ năm 2001, ban đầu là giáo viên dạy tiểu học tại huyện Kỳ Sơn.
Năm 2013, ông V. được bổ nhiệm Hiệu Phó Trường Tiểu học Phà Đánh, phụ trách 3 điểm trường Kim Đa, Phà Khốm, Phiêng Hòm.
Trở thành “thầy giáo” của gần 200 học sinh sau 10 lần cai nghiện
9 lần cai rồi tái nghiện, đến lần thứ 10, Nguyễn Văn Sỹ quyết tâm xích chân, tự nhốt mình trong phòng mới cai thành công. Giờ anh đang làm “thầy” của gần 200 học sinh với mong muốn làm lại cuộc đời.
" alt="Hiệu phó trường tiểu học xin nghỉ việc đi cai nghiện" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
U23 Việt Nam chiến vòng loại U23 châu Á: Lại khó rồi thầy Park...
Khó từ ta...Như những thông tin trước đó, danh sách tập trung của U23 Việt Nam chuẩn bị cho vòng loại U23 châu Á 2020 gồm 30 cầu thủ đã được HLV Park Hang Seo trình lên VFF, Tổng cục TDTT trước khi chính thức tập trung sau vòng 3 V-League kết thúc vào giữa tuần.
Và trong danh sách sơ bộ ấy, HLV Park Hang Seo vẫn điền tên các cầu thủ nằm trong độ tuổi được tham dự như Quang Hải, Đình Trọng, Văn Hậu... để khiến người hâm mộ có thể an tâm với mục tiêu lọt vào VCK U23 châu Á ở năm sau.
Đình Trọng chưa hẹn ngày trở lại... Tuy nhiên, mọi chuyện không hề đơn giản như thế, khi thực tế vào lúc này không phải các cầu thủ mà chiến lược gia người Hàn Quốc triệu tập đều có phong độ cao, hoặc có được vị trí tại CLB của mình ở V-League sau 2 vòng đầu tiên.
Và đây cũng không phải khó khăn duy nhất mà ông Park phải đối mặt, bởi hiện thực còn phũ phàng hơn nhiều khi người được kỳ vọng nhất ở hàng thủ là Đình Trọng dường như vẫn chưa sẵn sàng cho vòng loại sắp tới tại Mỹ Đình.
Hoặc cái tên khác như Tiến Linh cũng có lý do tương tự là chấn thương để khó góp mặt trong thành phần U23 Việt Nam tới đây trong bối cảnh mà đội bóng của HLV Park Hang Seo đang có khá đông những cầu thủ trẻ nằm ở độ tuổi U20.
Đến đối thủ
Theo như kết quả bốc thăm chia bảng, U23 Việt Nam đối đầu với U23 Thái Lan, U23 Indonesia và U23 Brunei để cạnh tranh những tấm vé lọt vào VCK được tổ chức ở xứ sở chùa Vàng vào năm sau.
Trên lý thuyết, với những cầu thủ đã được khẳng định tên tuổi từ tuyển Việt Nam như Quang Hải, Văn Hậu, Thanh Chung... đội bóng của HLV Park Hang Seo đang được coi như ứng viên lớn nhất cho tấm vé vào thẳng VCK với tư cách 1 trong 11 đội đầu bảng.
HLV Park Hang Seo đối mặt thêm những khó khăn với U23 Việt Nam trước vòng loại châu Á Nhưng đó là lý thuyết, còn thực tế các đối thủ mà thầy trò HLV Park Hang Seo đối đầu ngoài Brunei ra đều rất đáng gờm khi U23 Indonesia với nòng cốt là đội vô địch giải U22 Đông Nam Á mới đây, và chủ nhà U23 Thái Lan đang có động thái tích cực chuẩn bị giải đấu được tổ chức trên sân vào năm sau.
Khó có thể coi thường 2 đối thủ này, khi U23 Indonesia là đội bóng từng đánh bại các cầu thủ trẻ Việt Nam ở giải đấu mới kết thúc không lâu ở Campuchia bằng một lối chơi tương đối thực dụng, đầy sức mạnh. Và đội bóng xứ Vạn đảo cũng đang sẵn sàng cạnh tranh sòng phẳng cho tấm vé vào thẳng VCK.
Trong khi đó, U23 Thái Lan dù chỉ “đá chơi” khi đã chắc chắn dự VCK với tư cách nước chủ nhà, nhưng việc chủ giải không cho phép đội bóng này thiếu đi sự chuẩn bị kỹ càng khi đã tập trung cũng như có hàng loạt trận giao hữu thử lửa trước thềm giải đấu.
Các đối thủ là không dễ chơi, và U23 Việt Nam lúc này cũng khác xa so với thành phần từng khiến cả châu Á kinh ngạc hồi đầu năm 2018 khi mất hàng loạt cầu thủ quá tuổi thì không phải đơn giản cho ông Park lẫn đội nhà.
Mai Anh
" alt="U23 Việt Nam chiến vòng loại U23 châu Á: Lại khó rồi thầy Park..." />
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
- Xứ Wales
- Kết quả U22 Đông Nam Á 2019 hôm nay 22
- Ajinomoto đồng hành cùng các vận động viên SEA Games 31
- Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Messi xung trận cùng Neymar, Mbappe ngồi ngoài PSG đấu Lyon
- Đồng Nai có trường thực hiện chương trình đào tạo 9+4 đầu tiên