您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Napoli vs Torino, 1h45 ngày 28/4: Nhọc nhằn giành điểm
Ngoại Hạng Anh8人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 27/04/2025 05:25 Ý ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Royal Antwerp vs Anderlecht, 18h30 ngày 1/5: Kiếm tìm hi vọng
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 01/05/2025 01:21 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Bước khởi đầu để phát triển hệ sinh thái giải pháp bảo vệ trẻ em Việt trên mạng
Ngoại Hạng AnhChủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng cho biết, VNISA xây dựng và ban hành bộ tiêu chuẩn cơ sở là nhằm góp phần nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em và hỗ trợ phát triển thị trường. Ảnh: BTC Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng cho biết, trong bối cảnh Internet tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro an toàn thông tin với trẻ em, bên cạnh những lợi ích, việc cha mẹ, thầy cô sử dụng các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ trẻ em học tập, giao tiếp, vui chơi hiệu quả và an toàn trên môi trường mạng là quan trọng, cần thiết.
Từ nhận thức trên, thời gian qua, VNISA đã đẩy mạnh khuyến khích các đơn vị hội viên đầu tư nghiên cứu, phát triển các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em, tiến tới xây dựng hệ sinh thái các giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại Việt Nam.
Để góp phần nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em và hỗ trợ phát triển thị trường trong lĩnh vực này, VNISA đã giao Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng (VCSC) chủ trì biên soạn dự thảo tiêu chuẩn. Trước khi ban hành, tiêu chuẩn đã được sự góp ý của các cơ quan, tổ chức có liên quan và được đánh giá bởi Hội đồng thẩm định tiêu chuẩn cơ sở của VNISA.
“Chúng tôi tin tưởng rằng bộ tiêu chuẩn sẽ là những định hướng để nghiên cứu, phát triển sản phẩm và được sự đón nhận của đông đảo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại Việt Nam”, ông Nguyễn Thành Hưng chia sẻ.
Quyền Giám đốc VNCERT/CC Nguyễn Đức Tuân cho rằng, phát triển các sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em trên mạng là một biện pháp quan trọng để tạo dựng môi trường mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em. Ảnh: BTC Ở góc độ của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC), Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), đơn vị thường trực của Mạng lưới bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, quyền Giám đốc Trung tâm VNCERT/CC Nguyễn Đức Tuân đánh giá cao việc VNISA cùng các doanh nghiệp an toàn thông tin Việt Nam đã nỗ lực xây dựng yêu cầu kỹ thuật cơ bản với sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
“Việc ban hành bộ tiêu chuẩn cơ sở về sản phẩm trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng là nền tảng cơ bản, tạo tiền đề cho các doanh nghiệp, tổ chức trong nước định hướng phát triển các sản phẩm Make in Viet Nam chất lượng tốt, vươn tầm quốc tế. Bộ tiêu chuẩn cơ sở cũng giúp các doanh nghiệp nước ngoài đánh giá lại mức độ phù hợp khi cung cấp các sản phẩm tại thị trường Việt Nam”, ông Nguyễn Đức Tuân nhận xét.
Ông Nguyễn Đức Tuân cũng tin rằng, với sự chung tay của các cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp, tổ chức và toàn xã hội, sẽ không chỉ phát triển được hệ sinh thái các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ, bảo vệ trẻ em trên mạng, mà còn góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu phòng ngừa các nội dung độc hại với trẻ em trên mạng. Qua đó, tạo dựng một môi trường mạng an toàn, lành mạnh, nơi trẻ em có thể tự do khám phá, học tập và phát triển một cách toàn diện.
Khởi động đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng
Chia sẻ góc nhìn của cơ quan quản lý về phát triển thị trường sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng, bà Đinh Thị Như Hoa, Trưởng phòng Kiểm định, Trung tâm VNCERT/CC nhấn mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt để bảo vệ và giúp cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo là một mục tiêu, giải pháp quan trọng của chương trình ‘Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 – 2025’.
Bà Đinh Thị Như Hoa chia sẻ thông tin về thị trường sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng tại Việt Nam. Ảnh: C.Hiếu Theo thống kê của Fortune Business Insights, thị trường các sản phẩm về bảo vệ trẻ em đã đạt 1,25 tỷ USD năm 2023, dự kiến đạt 1,4 tỷ USD năm 2024 và 3,54 tỷ USD năm 2032 với tỷ lệ tăng trưởng kép khoảng 12,3%. Tại Mỹ, 50% phụ huynh đã sử dụng sản phẩm này để bảo vệ con mình, trong đó có 90% người dùng cảm thấy sản phẩm này hữu ích.
Tại Việt Nam, dù chưa có số liệu thống kê cụ thể về thị trường sản phẩm bảo vệ trẻ em, song hiện nay hầu hết phụ huynh, giáo viên đều đang có nhu cầu sử dụng các sản phẩm tốt để bảo vệ, quản lý việc sử dụng Internet của trẻ em.
Thực tế, thị trường sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại Việt Nam đã có nhiều giải pháp. Bên cạnh các sản phẩm của nước ngoài, cũng đã có sự xuất hiện các giải pháp đến từ những doanh nghiệp trong nước như: SafeGate Family của SCS, Mobile Guard của CyRadar, Cyber Purify, V-Safe...
“Đây là tín hiệu đáng mừng thể hiện sự vào cuộc của các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong việc phát triển sản phẩm an toàn bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”, bà Đinh Thị Như Hoa nhận định.
Bên cạnh các sản phẩm của nước ngoài, thị trường Việt Nam đã có cả những giải pháp bảo vệ trẻ em của các doanh nghiệp trong nước. Ảnh minh họa: Duy Vũ Thông tin cụ thể hơn về tiêu chuẩn cơ sở TCCS:03/2024-VNISA mới được công bố, Phó Chủ tịch VNISA Ngô Tuấn Anh, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng, cho biết tiêu chuẩn quy định các yêu cầu cơ bản với sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng bao gồm 5 nhóm: Yêu cầu về tài liệu; yêu cầu về tính năng; yêu cầu về tính tuân thủ và đặc thù Việt Nam; yêu cầu về yếu tố an toàn thông tin của sản phẩm; yêu cầu về hiệu năng xử lý.
Cho biết bộ tiêu chuẩn được xây dựng dựa trên các xu hướng công nghệ mới và cơ sở thực tiễn các sản phẩm cũng như các quy định pháp lý tại Việt Nam hiện nay, ông Ngô Tuấn Anh cũng cho hay: “Các yêu cầu nêu trong nội dung tiêu chuẩn là căn cứ cho việc đánh giá chất lượng sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Đồng thời, khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp bổ sung thêm các yêu cầu ở cấp độ cao hơn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình”.
Theo kế hoạch, VNISA sẽ tiếp nhận hồ sơ đánh giá sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng đáp ứng theo tiêu chuẩn cơ sở TCCS:03/2024-VNISA trong 2 tháng 7, 8/2024 và dự kiến sẽ công bố các sản phẩm đạt tiêu chuẩn đợt đầu tiên trong tháng 11/2024, tại sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Namnăm 2024.
Hình thành hệ thống kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạngTheo VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), đến nay hệ thống các kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạng đã được hình thành, bao gồm cả website và các kênh truyền thông trên các nền tảng mạng xã hội phổ biến.">...
阅读更多Phân công nhiệm vụ của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các thứ trưởng
Ngoại Hạng AnhBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn. Ảnh: Thế Đại Trực tiếp phụ trách đơn vị Vụ Tổ chức cán bộ; phụ trách theo dõi chung các thành phố trực thuộc Trung ương.
Bộ trưởng cũng phụ trách chỉ đạo hoạt động liên quan đến các Ban chỉ đạo, Ủy ban, hội đồng, hội, hiệp hội, quỹ theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và cấp có thẩm quyền.
Là chủ tài khoản số 1 của bộ; thực hiện các nhiệm vụ của thành viên Chính phủ và các nhiệm vụ khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phân công.
Tại quyết định này cũng phân công nhiệm vụ cho 4 thứ trưởng Bộ GD-ĐT.
Tân Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Chi được giao phụ trách các lĩnh vực: Giáo dục mầm non; kiểm định chất lượng giáo dục mầm non; giáo dục trẻ khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; giáo dục thể chất; giáo dục chính trị và công tác học sinh, sinh viên; giáo dục dân tộc.
Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Chi đồng thời phụ trách công tác dân số, gia đình và trẻ em; công tác phụ nữ và công tác bình đẳng giới của ngành; công tác dân vận và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực được phân công.
Chỉ đạo việc xây dựng và triển khai thực hiện Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập.
Giúp bộ trưởng chỉ đạo công việc thường xuyên của công tác thi đua, khen thưởng và công tác quản lý nhà nước đối với các hội, hiệp hội, quỹ hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Chi cũng phụ trách các đơn vị: Vụ giáo dục Mầm non; Vụ Giáo dục thể chất; Vụ Giáo dục Chính trị và công tác học sinh, sinh viên; Vụ Giáo dục dân tộc.
Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng phụ trách các lĩnh vực Giáo dục phổ thông; giáo dục thường xuyên; kiểm định và đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông quốc gia và quốc tế; phân luồng và hướng nghiệp học sinh; kế hoạch tài chính ngành; phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, cơ sở vật chất và thiết bị trường học; phòng chống tham nhũng, tiêu cực, thực hành tiếp kiệm, chống lãng phí; xã hội hóa giáo dục; xuất bản, chuyển đổi số...
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn phụ trách các lĩnh vực: Giáo dục đại học, ứng dụng công nghệ thông tin; kiểm định chất lượng giáo dục đại học; quản lý văn bằng, chứng chỉ trong hệ thống giáo dục quốc dân, chứng chỉ do nước ngoài cấp trong phạm vi quản lý của bộ; công tác thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; thi đánh giá năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài; liên kết tổ chức thi chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài tại Việt Nam; công nhận văn bằng chứng chỉ...
Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc phụ trách các lĩnh vực Khoa học công nghệ và môi trường; hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo, giáo dục quốc phòng và an ninh; công tác chuyển đổi số; ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực được phân công...
(Theo Lao Động)
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Viking vs Haugesund, 23h00 ngày 30/4: Dìm khách xuống đáy
- Cuốn sách góp phần “hoá giải” những hiểu lầm giữa bệnh nhân và bác sĩ
- Cậu bé 3 tuổi người Campuchia biến chứng nặng vì nhiễm cúm A
- Gặp gỡ gương mặt trẻ 'đa
- Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom United vs Ratchaburi FC, 18h00 ngày 30/4: Chủ nhà buông xuôi
- Ngoại tình: Chuyện của hai người đàn ông
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs CA Independiente, 07h00 ngày 1/5: Đánh chiếm ngôi đầu
-
Ở tuổi 82, bà Trần Lệ Hoa trông vẫn khỏe, dáng đi nhanh nhẹn. Nữ tỷ phú diện bộ váy thêu, đeo trang sức ngọc, bên cạnh luôn có vài người tháp tùng. Trong khi đó, 'Đường Tăng' lặng lẽ, ít tương tác cùng mọi người.
"Mọi khi cả hai luôn 'như hình với bóng' ở mỗi sự kiện lớn nhỏ. Lần này, Trì Trọng Thụy chỉ đứng từ xa và quan sát vợ. Họ đến từng người và cũng không đi chung khi về", trang tin cho hay. Trên mạng xã hội, tin đồn hôn nhân rạn nứt của cặp đôi thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.
Trì Trọng Thụy luôn tháp tùng vợ ở mọi sự kiện lớn nhỏ. Nhiều năm qua, Trì Trọng Thụy luôn gắn bó với vợ trong công việc. Ông hiện là giám đốc Công ty Thương mại Tụ Cổ Đường (Jugutang), đồng thời là Chủ tịch kiêm đại diện pháp luật của Quỹ Văn hóa Đàn hương Đỏ Bắc Kinh.
Theo tạp chí New Fortune, Trần Lệ Hoa – Chủ tịch tập đoàn Phú Hoa là tỷ phú cao tuổi nhất góp mặt trong danh sách 100 người giàu nhất Trung Quốc năm 2020. Bà đứng ở vị trí thứ 57 cùng khối tài sản ước tính 5,6 tỷ USD (khoảng 130 nghìn tỷ đồng). Nữ doanh nhân điều hành 6 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, nghệ thuật, cũng như chuỗi hệ thống ẩm thực, nội thất...
Trì Trọng Thụy và Trần Lệ Hoa có hơn 30 năm gắn bó với danh nghĩa vợ chồng. Cuộc hôn nhân suốt nhiều năm chịu bao điều tiếng. Một số người chỉ trích Trì Trọng Thụy tham danh lợi, tiền bạc nên mới chấp nhận quen nữ đại gia. Số khác lại bày tỏ sự ngưỡng mộ trước tình yêu vượt định kiến của cặp đôi.
Theo Trì Trọng Thụy, vì tôn trọng vợ nên trong cuộc sống, ông thường nhường nhịn nữ tỷ phú. Trước khi kết hôn, cả hai đặt ra ba quy ước.
Thứ nhất: trong gia tộc, Trần Lệ Hoa là người định đoạt mọi việc, có tiếng nói quyết định cuối cùng. Điều thứ hai, trong bữa ăn, chỉ khi Trần Lệ Hoa động đũa, mọi người mới có thể bắt đầu dùng bữa. Điều cuối cùng vì nữ tỷ phú đã có ba người con nên bà không muốn sinh thêm.
Mai Thư
‘Đường tăng’ Trì Trọng Thụy bị chỉ trích vì sở hữu nghìn tỷ vẫn livestream bán hàngTrì Trọng Thụy sở hữu khối tài sản nghìn tỷ đồng nhưng vẫn tích cực livestream bán hàng. Điều này khiến ông nhận nhiều ý kiến chỉ trích từ cộng đồng mạng." alt="‘Đường Tăng’ Trì Trọng Thụy và bà xã tỷ phú vướng tin đồn rạn nứt hôn nhân">
‘Đường Tăng’ Trì Trọng Thụy và bà xã tỷ phú vướng tin đồn rạn nứt hôn nhân
-
Nhạc sĩ Hồ Hoài Anh sẽ trở lại vì ca sĩ Hoàng Thùy Linh?
" alt="Ở ẩn suốt năm do tai tiếng, Hồ Hoài Anh rục rịch tái xuất vì một nữ ca sĩ">Ở ẩn suốt năm do tai tiếng, Hồ Hoài Anh rục rịch tái xuất vì một nữ ca sĩ
-
Năm 2022 là năm đầu tiên cuộc thi "Học sinh với An toàn thông tin" được tổ chức.
Trong năm 2022, năm đầu tiên được VNISA phối hợp với Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), Vụ Giáo dục chính trị Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD&ĐT), Cục Trẻ em (Bộ LĐTB&XH) cùng một số cơ quan, đơn vị tổ chức, cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” dành cho đối tượng học sinh THCS trên cả nước.
Trước đó, từ năm 2021, nhằm bảo đảm khả năng chủ động trong quá trình thi, Ban tổ chức đã phối hợp với Công ty Bkav xây dựng, phát triển phần mềm đề thi riêng, cải tiến qua từng năm. Bên cạnh việc xây dựng ngân hàng đề thi và phần mềm thi, Ban tổ chức cũng hoàn thành việc xây dựng wesite tại địa chỉ Childsafe.vn và bộ phim hoạt hình về cuộc thi.
Hiện tại, các học sinh THCS trên cả nước đã có thể truy cập vào website tại địa chỉ thihsattt.vn để đăng ký tài khoản dự thi và luyện tập các bài thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022.
Để tham gia luyện tập trên hệ thống thi, trước tiên học sinh cần đăng ký và xác thực tài khoản dự thi. Theo hướng dẫn của Ban tổ chức, sau khi truy cập vào trang web thihsattt.vn, học sinh cần bấm vào menu “Đăng ký” để đăng ký tài khoản dự thi bằng cách điền thông tin theo mẫu form đăng ký và nhắn tin xác thực tài khoản. Tiếp đó, chọn “Vào thi” để thực hành thi.
Trong thời gian thi thử kéo dài từ ngày 16/2/2022 đến hết 2/3/2022, các thí sinh có thể làm bài thi thử nhiều lần với đề thi được chọn ngẫu nhiên và xem lại kết quả. Ban tổ chức lưu ý thêm, học sinh không làm mới lại giao diện màn hình web khi đang thi (không bấm phím F5 trên máy tính, không thực hiện thao tác refresh màn hình trên các thiết bị di động) vì có khả năng tự làm rớt phiên thi.
Học sinh nên thi thử nhiều lần để làm quen với hệ thống và cũng biết được nhiều kiến thức bổ ích qua việc xem đáp ứng đúng cho các câu hỏi. Đặc biệt, thí sinh không cho người khác dùng tài khoản dự thi của mình vì có thể khiến bản thân mất quyền thi thật.
Trong thời gian thi chính thức dự kiến diễn ra từ ngày 3/3/2022 đến 24/3/2022, các thí sinh chỉ làm bài duy nhất một lần. trong trường hợp gặp sự cố, hệ thống sẽ lưu đề thi và tình trạng làm bài để thí sinh có thể thi tiếp sau khi đăng nhập lại.
Đề thi “Học sinh với An toàn thông tin" năm 2022 gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm do hệ thống thi cung cấp ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi. Thời gian làm bài của thí sinh là 30 phút.
Các câu hỏi thi là những kiến thức phổ thông về an toàn thông tin và bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, tập trung vào 8 chủ đề chính gồm: Giáo dục về đạo đức, pháp luật; Kiến thức về tin học và an toàn thông tin; Bảo vệ thông tin cá nhân của trẻ em và phòng chống nội dung xấu trên mạng; Phòng tránh các tương tác có hại trên mạng; Phòng tránh nguy cơ có hại trong quảng cáo và tiêu dùng trên mạng; Phòng chống nguy cơ mất an toàn mạng; Bảo vệ trẻ em trong sử dụng mạng xã hội; Sử dụng thiết bị di động an toàn.
Vân Anh
Trang bị “vắc xin số” giúp học sinh an toàn trên không gian mạng
Cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 sẽ tập trung cung cấp các kiến thức và kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho học sinh THCS, giúp các em có “vắc xin số” để tự bảo vệ, tự phát triển lành mạnh, sáng tạo trên mạng.
" alt="Đã ở hệ thống thi thử trực tuyến 'Học sinh với An toàn thông tin' năm 2022">Đã ở hệ thống thi thử trực tuyến 'Học sinh với An toàn thông tin' năm 2022
-
Nhận định, soi kèo PKR Svay Rieng vs Nagaworld, 18h00 ngày 30/4: Bảo vệ ngôi vương
-
Ứng dụng Facebook gặp sự cố nghiêm trọng sáng 1/3. Ảnh: Trọng Đạt
Một sự cố khác hiện cũng đang xảy ra với dụng nhắn tin Messenger. Nhiều người sử dụng cho biết họ nhận được thông báo về tin nhắn mới trên ứng dụng Messenger, nhưng không thể gửi tin nhắn hay xem được tin nhắn đến.
“Tôi chỉ có thể đọc và trả lời tin nhắn thông qua thanh thông báo của điện thoại. Thế nhưng khi truy cập vào ứng dụng Messenger. những nội dung này lại không thấy xuất hiện.”, anh Đức Duy - một người dùng Facebook tại Hoàng Mai (Hà Nội) chia sẻ.
Đáng chú ý, tình trạng trên chỉ xuất hiện đối với phiên bản mobile của ứng dụng Facebook. Với phiên bản web, nhiều người cho biết việc truy cập vào mạng xã hội này vẫn thực hiện được bình thường.
Sự cố của Facebook được ghi nhận đồng loạt từ khoảng 8h sáng nay (1/3). Sự cố trên cũng được ghi nhận bởi DownDetector. Theo đó, kể từ 8h sáng nay (1/3), đang có vấn đề xảy ra với hệ thống của Facebook và Messenger.
Các vấn đề được nhiều người dùng phản ánh của Facebook chủ yếu liên quan đến sự cố trên mobile, lỗi đăng nhập. Với ứng dụng Messenger, các sự cố bao gồm việc không gửi, nhận được tin nhắn và không truy cập được vào ứng dụng. Sự cố này cũng được ghi nhận cùng lúc không chỉ ở Việt Nam mà còn tại nhiều nơi trên thế giới.
Trọng Đạt
Diễn đàn hacker lớn nhất “bỗng dưng” ngừng hoạt động
Một trong những diễn đàn hacker lớn nhất thế giới vừa ngừng hoạt động mà chưa rõ lý do cụ thể.
" alt="App Facebook, Messenger gặp sự cố: Không thể đăng status, đọc bình luận">App Facebook, Messenger gặp sự cố: Không thể đăng status, đọc bình luận