VTV Bình Điền Long An vượt khó vào chung kết
- Chủ công của CLB 4.25 (Triều Tiên) có lẽ sẽ là rào cản lớn nhất cho VTV Bình Điền Long An nếu như đội bóng chủ giải muốn có mặt ở trận chung kết.
当前位置:首页 > Bóng đá > VTV Bình Điền Long An vượt khó vào chung kết 正文
- Chủ công của CLB 4.25 (Triều Tiên) có lẽ sẽ là rào cản lớn nhất cho VTV Bình Điền Long An nếu như đội bóng chủ giải muốn có mặt ở trận chung kết.
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo U21 Sheffield United vs U21 Millwall, 20h00 ngày 8/4: Bất phân thắng bại
Sự kiện ký kết thỏa thuận hợp tác giữa VTC và VIRESA là cơ sở quan trọng cho sự hợp tác bền vững lâu dài giữa hai đơn vị, phù hợp với xu thế phát triển và trên hết là đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội hiện nay.
Tổng công ty VTC là doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, được thành lập năm 1988, hoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực: Truyền hình; Nội dung số; Viễn thông và Công nghệ thông tin; Đào tạo trực tuyến. Trong đó, ngoài lĩnh vực truyền hình và công nghệ thông tin thì Tổng công ty VTC còn có thế mạnh là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực nội dung số và thể thao điện tử tại Việt Nam.
VIRESA là tổ chức xã hội nghề nghiệp được thành lập theo Quyết định số 42/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ, hoạt động theo sự quản lý nhà nước của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, thực hiện nhiệm vụ định hướng, tổ chức, phát triển các môn thể thao điện tử giải trí bám sát định hướng và chiến lược phát triển của thể thao Việt Nam.
Mạnh Lê
" alt="VTC và VIRESA ký thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện"/>Clip phụ huynh kiểm tra suất ăn 13.000 đồng.
Thanh tra vụ bữa ăn bán trú 13.000 đồng có miếng chả mỏng dính
Trong luật học, "quấy rối tình dục" không phải là lỗi mà là một khái niệm để chỉ nhóm hành vi xâm hại tình dục người khác. Vấn đề là các hành vi quấy rồi tình dục có là hành vi, vi phạm pháp luật và nếu có thì thuộc nhóm vi phạm nào?
Trong Bộ luật Hình sự, không có tội “quấy rối tình dục”. Khái niệm này được mọi người sử dụng và có nội hàm bao gồm đủ loại hành vi với những phương thức tác động đến tình dục của người bị hại, như: quấy rối trên thân thể, quấy rối bằng những từ ngữ, hình ảnh mang tính kích thích về tình dục….
Bộ Luật hình sự cũng chỉ quy định chung về hành vi, điển hình như hành vi dâm ô với người dưới 16 tuổi.
Cụ thể, Điều 146, Bộ luật Hình sự quy định “Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”.
Với quy định này, việc xác định hành vi dâm ô không dễ dàng. Đối với hành vi dâm ô, dấu hiệu rõ ràng nhất mà luật quy định là “không nhằm mục đích giao cấu” còn thế nào là “dâm ô” thì chưa được mô tả.
Do vậy, việc kết luận dâm ô hay không phụ thuộc khá lớn vào nhận thức, sự hiểu biết pháp luật và sự tử tế của người thực thi pháp luật.
Chỉ cần lệch một chút về lập luận có thể không vi phạm hoặc vi phạm.
Thậm chí, trong một vụ việc, kết luận về tội phạm còn phụ thuộc vào ý thức pháp luật của người điều tra và những người làm công tác tư pháp. Họ muốn bảo vệ chủ thể nào (nhà trường hay học sinh) thì có thể lâp luận theo hướng mong muốn.
Việc sờ đến "vùng nhạy cảm" của học sinh là điều không chấp nhận được của một thầy giáo. Điều này để lại di chứng lâu dài cho đứa trẻ. Hành vi này phải gọi là “dâm ô”.
Một thầy giáo sờ vào đùi, mông những học sinh dưới 15 tuổi trong khi họ không có nhiệm vụ và quyền hạn được sờ đến những điểm đó trên cơ thể người học không thể không là hành vi dâm ô.
Nhiều nhà luật học cho rằng: một trong các tiêu chí đánh giá mức độ văn minh về pháp lý của một quốc gia là “pháp luật phải bảo vệ được kẻ yếu”.
Trong vụ việc này, người thực thi pháp luật chưa làm được chức năng cao cả ấy của pháp luật, ý thức bảo vệ trẻ em chưa đủ mạnh để vượt qua những lợi ích khác.
Luật sư Nguyễn Kiều Hưng, Hãng luật Giải phóng, TP.HCM: Dâm ô về bản chất là chỉ cần có hành vi sờ vào các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể trẻ em
![]() |
"Quấy rối tình dục" chưa phải là một thuật ngữ pháp lý nên không có cơ sở để xử lý hành vi này.
Tuy nhiên, nếu ai đó có lời nói khiêu khích, trêu ghẹo người khác, dù có tính dục vọng hay không thì vẫn có thể xử lý xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Về hình sự, hiện không có tội danh nào đặc thù cho hành vi này, tuy nhiên có thể xử lý về hành vi "làm nhục người khác", nếu việc quấy rối diễn ra nơi công cộng, đông người.
Trong trường hợp, hành vi đó vượt quá giới hạn, thì có thể truy cứu nhóm tội liên quan đến tình dục: như giao cấu với trẻ em, dâm ô, hiếp dâm".
Hiện nay nhiều người đang hiểu dâm ô và quấy rối tình dục là như nhau. Ở đây, một bên là cách nói dân gian, còn một bên là thuật ngữ trong luật.
Tuy vậy, theo cách hiểu dân gian thì hai cái này có những điểm tương đồng, hành vi như nhau, nhưng tùy đối tượng và mức độ sẽ bị xử lý khác nhau.
Hiện vẫn có nhiều cách giải nghĩa về “hành vi dâm ô”, nên các cơ quan tố tụng rất lúng túng khi áp dụng điều luật này vào cuộc sống.
“Dâm ô về bản chất là chỉ cần có hành vi sờ soạng vào các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể trẻ em, thay vì chỉ được hiểu là sờ vào bộ phận sinh dục.
Do vậy, dâm ô về bản chất là chỉ cần có hành vi sờ soạng vào các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể trẻ em, thay vì chỉ được hiểu là sờ vào bộ phận sinh dục.
Có như vậy mới phòng ngừa và răn đe được loại tội phạm dâm ô đang khá phổ biến như hiện nay.
Lê Huyền (Ghi)
Đồng nghiệp nói gì về thầy giáo trong vụ việc ở Bắc Giang? |
Có mặt tại Trường Tiểu học Tiên Sơn chiều 6/3, đúng thời điểm toàn bộ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đang sinh hoạt chuyên môn, Khi phóng viên mở đầu câu chuyện liên quan đến sự việc đáng tiếc vừa xảy ra tại nhà trường thì toàn bộ những đồng nghiệp của thầy giáo M. có mặt tại hội trường ai nấy đều rơi nước mắt. Cô giáo Nguyễn Thị Trang nói thầy M. tính tình hiền lành, hòa đồng với đồng nghiệp và gần gũi với học sinh, không những của lớp mình mà cả với các em học sinh của các lớp khác thầy cũng rất vui vẻ. Với đồng nghiệp, thầy luôn quan tâm, chia sẻ công việc những lúc khó khăn. Khi giảng dạy thầy luôn là người nhiệt tình, tâm huyết, luôn nêu cao trách nhiệm trong công việc. Cô Doãn Thanh Mai nói: “Tôi cũng chỉ nghĩ rằng thầy M. đã uống rượu nên hành vi của thầy có thể không chuẩn mực như: vỗ vai, véo tai, véo mũi học sinh. Sự việc vừa qua tôi rất thương và đồng cảm với thầy. Sáng thứ 2, sau khi sự việc xảy ra trong lúc tình cờ đi rửa chén ở khu bếp, tôi có nghe được các em học sinh nói chuyện với nhau rằng chúng mình mong rằng thầy mình không làm sao, nếu thầy không được dạy thì buồn lắm”. Cô Mai cho biết thêm: “Thầy M. đôi khi cũng vỗ vai hoặc vỗ má chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi nghĩ rằng theo một thói quen hay tình cảm nên thầy giáo mới có những hành động như thế. Chúng tôi cũng mong dư luận hay nhìn công bằng đối với đồng nghiệp của chúng tôi trong sự việc vừa qua”. Thầy Nguyễn Văn Hạnh một người đồng nghiệp sống gần nhà cho hay: “Là hàng xóm với thầy M. nhiều năm, tôi cũng thường xuyên thấy thầy hay véo mũi, vỗ vai con cháu trong gia đình. Vì vậy, tôi mong là dư luận có cái nhìn nhiều chiều về sự việc, vì sự việc không đến mức như thế”. Khi được hỏi về cảm xúc của các thầy cô như thế nào khi cơ quan chức năng đưa ra kết luận ban đầu là chưa đủ căn cứ để chứng minh thầy M. có hành vi dâm ô đối với các em học sinh, cô giáo Thân Thị Tuyết nói: “Tôi nghĩ rằng đây không chỉ là kết luận ban đầu mà nó sẽ là kết luận cuối cùng vì đồng chí của chúng tôi không bao giờ có những hành động vi phạm đạo đức như vậy". Theo Giáo dục và Thời đại
|
Thầy giáo Bắc Giang quấy rối tình dục học sinh sẽ bị xử lý như thế nào?
" alt="Sờ soạng không phải là hành vi dâm ô: Lỗ hổng gây nguy hiểm"/>Nhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8
Sau khi đã tích hợp thẻ vào trong ví điện tử, để thanh toán bằng Apple Pay, người dùng chỉ cần nhấn đúp nút sườn hoặc nút Home, xác thực bằng Face ID hoặc Touch ID, và giữ phần trên của iPhone hay màn hình Apple Watch gần đầu đọc thẻ không tiếp xúc.
Khi mua sắm trực tuyến trên các thiết bị iOS, người dùng có thể sử dụng Apple Pay mà không cần tạo tài khoản người bán, điền những biểu mẫu dài dòng hay nhập đi nhập lại thông tin vận chuyển và hoá đơn. Mỗi giao dịch Apple Pay đều được xác thực bằng Face ID, Touch ID, hoặc mật khẩu của thiết bị, cùng với mã bảo mật động dùng một lần.
Ra đời từ năm 2014 và dần trở nên phổ biến tại nhiều nơi trên thế giới, nhưng đây là lần đầu tiên người dùng iPhone tại Việt Nam được trải nghiệm Apple Pay. Đó cũng là lý do khiến nhiều người dùng trong nước đang chờ đón sự xuất hiện chính thức của dịch vụ này.
Theo thông tin từ Apple, người sử dụng thẻ thanh toán của các Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB), Ngân hàng TMCP Quân đội (MB), Sacombank, Techcombank, Vietcombank và VPBank sẽ có thể sử dụng Apple Pay từ hôm nay (8/8).
Rạng sáng nay, rất nhiều người dùng Apple tại Việt Nam đã xác nhận việc có thể tích hợp thẻ ngân hàng lên Apple Pay cũng như dùng ví điện tử này để thực hiện việc thanh toán.
Hiện Apple Pay đã có thể được thanh toán tại một số hệ thống cửa hàng bán lẻ như Adidas, Annam Gourmet, CellphoneS, Decathlon, Điện Máy Xanh, Emart, F.Studio by FPT, FPT Shop, McDonald’s, Nhà Thuốc Long Châu, Thế Giới Di Động, TopZone, Viettel Store,...
Trước Apple Pay, một sản phẩm tương tự là Google Wallet đã có mặt tại Việt Nam từ cuối năm 2022. Báo cáo e-Conomy SEA 2022 đưa ra dự đoán, tại Việt Nam, thanh toán kỹ thuật số đang trở nên phổ biến và dự kiến sẽ đạt tổng giá trị giao dịch 143 tỷ USD vào năm 2025.
Apple Pay chính thức xuất hiện tại Việt Nam sau nhiều lần lỡ hẹn
Theo thông báo này, vừa qua, nhiều cơ sở đào tạo nghệ thuật bậc đại học đã “kêu cứu” khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học có hiệu lực từ ngày 1/7/2019 quy định các cơ sở giáo dục đại học không được đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng nữa. Trong khi đó, muốn đào tạo tài năng nghệ thuật thì buộc phải đào tạo từ sơ cấp, qua trung cấp, rồi mới tiến tới cao đẳng, đại học.
Với quy định trên, những trường có truyền thống đào tạo các tài năng nghệ thuật bị đứt khâu đào tạo trung cấp sẽ kéo theo cả một lỗ hổng lớn về đào tạo nhân lực, gây xáo trộn, làm gián đoạn nhiệm vụ đào tạo tài năng lĩnh vực văn hóa nghệ thuật đã được Chính phủ giao cho các trường theo đề án “Ðào tạo tài năng lĩnh vực văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn 2030” theo Quyết định số 1341/QÐ-TTg ngày 8/7/2016. Theo đề án này, các cơ sở có uy tín và năng lực được lựa chọn để tổ chức thực hiện nhiệm vụ đào tạo tài năng các lĩnh vực âm nhạc, múa, sân khấu ở các trình độ trung cấp và đại học.
Do đó, đòi hỏi đặt ra là các bộ, ban, ngành liên quan cần xây dựng cơ chế đặc biệt để áp dụng đối với các cơ sở đào tạo nghệ thuật, sao cho vừa bảo đảm quy định, chất lượng đào tạo, vừa phù hợp những đòi hỏi từ thực tiễn đào tạo. Nếu không tính tới yếu tố đặc thù, mà cứ áp dụng một cách cứng nhắc như các ngành nghề đào tạo kỹ thuật, sẽ dẫn đến nguy cơ đánh mất nguồn nhân lực chất lượng cao, không đáp ứng được nhiệm vụ bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa nghệ thuật dân tộc.
Cũng theo thông tin từ Văn phòng Chính phủ, sẽ sớm có nghị định về đào tạo chuyên sâu, đặc thù trong lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật.
Cụ thể, xét đề nghị của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và ý kiến của các bộ, ngành liên quan về một số khó khăn, vướng mắc trong việc đào tạo trung cấp, cao đẳng trong các trường đại học và học viện thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã yêu cầu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khẩn trương tổng kết, đánh giá việc đào tạo chuyên sâu, đặc thù trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật; làm rõ những vướng mắc, bất cập và nguyên nhân; phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ quan liên quan, đề xuất với Chính phủ sớm ban hành nghị định quy định về đào tạo chuyên sâu, đặc thù trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, phù hợp với thực tiễn trong quý IV/2021.
Đồng thời, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Giáo dục - Đào tạo và các cơ quan liên quan hướng dẫn các cơ sở giáo dục đại học trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật thuộc các bộ, ngành và địa phương tiếp tục tuyển sinh, đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng mang tính đặc thù kết hợp giữa đào tạo nghệ thuật với đào tạo văn hoá cho đến khi nghị định quy định về đào tạo chuyên sâu, đặc thù trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật được cấp có thẩm quyền ban hành.
Ðây là động thái mở ra nhiều hy vọng cho các cơ sở đào tạo nghệ thuật đặc thù, giúp tạo ra hành lang pháp lý chặt chẽ, nhưng linh hoạt, đáp ứng những yêu cầu từ thực tiễn đào tạo tài năng nghệ thuật.
Phương Chi
Hơn 300 phụ huynh của Học viện Múa Việt Nam kêu cứu về việc con mình không được nhận bằng tốt nghiệp văn hóa dù suốt 6 năm vẫn học văn hóa tại đây.
" alt="Các trường đại học nghệ thuật được tiếp tục tuyển sinh trung cấp, cao đẳng đặc thù"/>Các trường đại học nghệ thuật được tiếp tục tuyển sinh trung cấp, cao đẳng đặc thù