Galaxy S4 mới và "like new" tại một cửa hàng tuy tín có giá chênh tới hơn 2 triệu. Tại một số cửa hàng nhỏ,ónênmuađiệnthoạixáchtaynhưmớtruyền hình trực tuyến bóng đá hôm nay mức chênh này còn lớn hơn nhiều.
Nhiều người thường tìm đến mặt hàng “like new” vì các sản phẩm này thường có giá rẻ hơn nhiều so với hàng công ty còn mới nguyên. Chẳng hạn như tại cửa hàng Nhật Cường, siêu phẩm Galaxy S4 hàng công ty mới nguyên được bán với giá gần 15 triệu đồng nhưng hàng mới 97%, còn bảo hành chính hãng có giá 12,3 triệu đồng (cũng tại cửa hàng này), hoặc thậm chí một số cửa hàng giá còn khoảng 10 triệu đồng.
Theo anh Trần Tùng, một người có kinh nghiệm chọn đồ "like new", anh thường lựa chọn đồ "like new" vì mặt hàng này có giá rẻ hơn nhiều so với hàng mới hoàn toàn. Cách đây hai năm anh cũng lựa chọn một chiếc điện thoại BlackBerry 9930 thuộc hàng "like new" với giá gần 10 triệu đồng. Trong khi vào thời điểm đó, BlackBerry 9930 - hàng công ty mới nguyên có giá trên 15 triệu đồng.
"Một mức chênh rất lớn nhưng đến giờ sản phẩm này vẫn hoạt động tốt cho dù có một vài bất cập không lường trước được. Đó là vì ham rẻ nên tôi đã lựa chọn BlackBerry 9930 hoạt động trên mạng CDMA, vốn không được nhà mạng Việt Nam hỗ trợ. Tuy rằng, cửa hàng đã bẻ khóa để dùng ngon trên mạng GSM của Việt Nam nhưng thỉnh thoảng vẫn có trục trặc nhỏ ở việc truy cập Internet bằng 3G", anh Tùng chia sẻ.
Từ ví dụ này có thể thấy, mức chênh lệch giá giữa điện thoại mới nguyên và hàng “like new” quá hấp dẫn người mua không rủng rỉnh “túi tiền”.
Tuy nhiên, phải nói đây là kiểu mua “may hơn khôn”. Tức là dựa vào sự may mắn nhiều hơn
và không phải ai cũng may mắn như anh Tùng có thể lựa chọn được hàng "like new" xài vài năm không hỏng.
Hơn nữa, việc xác định mới tới 99%, 98%... thường rất khó và các cửa hàng thường định mức độ “new” cao hơn để hấp dẫn người mua hàng. Trong khi người mua cũng khó có căn cứ để xác định sản phẩm “new” tới mức nào. Tất cả chỉ là đánh giá cảm quan khi dùng thử sản phẩm trên tay lúc mua hàng.
Đây không phải là lần đầu tiên Chanel tăng giá trong vài tháng gần đây. Thương hiệu này đã tăng giá một số mặt hàng vào đầu năm nay, sau 2 lần tăng giá khác vào tháng 5 và tháng 11 năm 2020.
Bất chấp ảnh hưởng của đại dịch, lợi nhuận của Chanel Hàn Quốc vẫn tăng 34% lên 149,1 tỷ won vào năm ngoái. Bà Kim Yae-ri, giáo sư ngành Tiếp thị kỹ thuật số của ĐH Sejong Cyber, cho rằng, dường như đại dịch còn kích thích thêm hiện tượng này.
Bà nói, trước đây người ta có rất nhiều hình thức tiêu dùng nhưng một số cách tiêu dùng đã bị hạn chế do đại dịch, ví dụ việc đi du lịch nước ngoài. Vì thế, họ đang đổ tiền nhiều hơn vào các mặt hàng xa xỉ - thứ mà họ coi là biểu tượng đại diện cho danh tính của mình.
Giáo sư Kim tin rằng, các thương hiệu xa xỉ cũng nhận thức được hiện tượng này. Họ biết rằng khách hàng vẫn sẽ mua hàng ngay cả khi họ tăng giá. Hàn Quốc là thị trường hàng cao cấp lớn thứ 7 trên thế giới tính đến năm 2020.
Đăng Dương(Theo Korea Times)
Không đủ tiền, người trẻ mua vỏ hộp hàng hiệu để sống ảo
Thay vì sắm cả món hàng hiệu, nhiều người mua chuyển sang sắm những thứ vốn đi kèm với chúng với mức giá rẻ hơn nhiều mà vẫn tạo cảm giác họ đang dùng đồ đắt tiền.
" alt="Người Hàn đổ xô xếp hàng mua Chanel trước tin đồn tăng giá"/>
May ngày đó có bố mẹ chồng, chứ không mẹ con em chỉ còn bước ra đường ở, cái nhà 2 tầng bố mẹ chồng cho vợ chồng em làm quà cưới, khi ly dị thì bố mẹ chồng em sang tên cho con trai em, người giám hộ là em.
Do xưởng làm ăn cũng tốt nên mẹ con em mua nhà ở chỗ khác, cách đó khoảng 14km. Mẹ con em không ở nhà kia, vì nó gần nhà chồng cũ em mới mua để ở với bồ. Em không muốn cho con thấy cảnh bố nó như vậy.
Bẵng đi một thời gian, mẹ con em đang sống rất vui vẻ hạnh phúc, cứ cuối tuần ông bà nội lại lên nhà em, gia đình rất vui vẻ, thì hôm nay em nhận được tin nhắn của 1 nick ảo, không có ảnh của ai, có thể là nick của chồng cũ em, vì vẫn còn tin nhắn phía trên, chắc nó dùng để theo dõi em lâu nay nhưng em không quan tâm.
Sau tin nhắn em mới nhận ra đó là bồ của chồng em, người khiến cuộc hôn nhân của em kết thúc. Cô ta xin em cho cô ta căn nhà 2 tầng kia, vì chồng cô ta đã bỏ cô ta và cặp với người khác. Em nực cười mà không nói nên lời, đúng là đỉnh cao của mặt dày..".
Đoạn tin nhắn cô bồ gửi cho cô vợ cũ được công khai trên diễn đàn khiến cư dân mạng bất ngờ vì mức độ trơ trẽn đã lên đến đỉnh điểm:
"Chị ơi em thật sự có lỗi với chị rất nhiều, em chẳng còn mặt mũi nào để gặp chị nhưng cuộc đời em thật sự đã vào đường cùng, em xin chị hãy giúp em, xin chị hãy cứu lấy em... Lúc trước em trẻ người non dạ, em yêu anh Dũng dù biết anh ấy đã cưới chị nhưng em vẫn yêu rồi xúi anh bỏ chị, đó là nghiệp chướng em gây ra.
Giờ anh ấy lại cặp bồ, bỏ em theo người khác, bỏ em bụng mang dạ chửa. Cưới anh ý được 3 năm, anh cặp hết người này người kia, rồi giờ anh bỏ em luôn. Em mang bầu 6 tháng, còn 3 tháng nữa là sinh mà anh ý không cho em vào nhà, em không biết đi đâu nữa, bố mẹ em thì từ mặt rồi...".
Sau phần kể lể đáng thương, phần tiếp theo từ tin nhắn của cô bồ đúng là một câu chuyện hài:
"Giờ em xin chị, cái nhà 2 tầng bên cạnh của chị là tài sản riêng của ông bà nội cho con chị, giờ chị có thể cho em được không ạ, cho mẹ con em có nơi có chốn. Em có xin mẹ chồng em nhưng mẹ bảo chỉ có mình chị là con dâu, và chỉ có hai đứa con chị là cháu nên bà ý cho con cháu của bà chứ không cho em.
Giờ em chẳng còn nơi nào để đi nữa em xin chị, chị làm phúc, tâm chị như phật sống, xin hãy mở lòng từ bi cứu vớt mẹ con em với ạ. Giờ chị giàu rồi, chị có mấy chục tỷ, cái nhà đó có 1-2 tỷ, em xin chị hãy cho em.
Con em cũng là cháu bà, bọn em cũng có quyền được ở, chị giàu rồi mà tiếc 1-2 tỷ ạ, con em cũng là em ruột của con chị, hai đứa sống trong nhung lụa còn con em không có nhà ở, không có chốn về, chị cũng cam lòng ạ. Miền Nam covid chị còn ủng hộ cả mấy chục triệu, con chồng chị chẳng lẽ chị không quan tâm sao, chị không thấy cắn rứt sao chị. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ, bầu ơi thương lấy bí cùng...".
Đáp lại lời cô bồ của chồng cũ, người vợ chỉ trả lời rất ngắn gọn: "Không em".
Tin nhắn của cô bồ chồng cũ được người vợ đăng lên mạng xã hội.
Cư dân mạng sau khi đọc xong những tin nhắn của cô bồ gửi cho người vợ cũ đều thừa nhận cô này có "độ giải trí" cực cao, những điều cô ta nói chỉ khiến người khác thấy nực cười chứ không hề thương cảm.
"Biết là diễn rồi mà đọc vẫn hài", "mặt dày quá", "Nhắn tin hỏi được cũng phục đấy", "Văn bản hơi dài nhưng câu nào đi vào lòng câu đó", "Đúng là trên đời cái gì cũng có thể xảy ra, thể loại người nào cũng có. Bố mẹ đẻ còn bỏ mà đòi người ta phải cho như đúng rồi"... là những bình luận của cư dân mạng nói về cô bồ.
Các chị em cho rằng người vợ kể ra mất chồng nhưng lại được nhà chồng tin tưởng nên trước mắt đã thấy chị ấy thắng 1-0 rồi. Để đi được đến ngày hôm nay chị đã trải qua nhiều nước mắt và cả khó khăn gian khổ khi một mình không chồng gây dựng cơ đồ, cho hai con được "sống trong nhung lụa".
Bồ chỉ là thứ chen ngang vào hạnh phúc gia đình người khác, sống dựa dẫm đến lúc bị đá ra đường thì tuổi gì đòi chia tài sản với vợ. Đó là quả báo mà cô ta đáng phải nhận, ông trời có mắt, những gì mình làm ra thì sớm hay muộn cũng phải trả giá thôi, chỉ là quả báo đến hơi đúng lúc nên thật đắng.
Theo Dân Trí
Hội chị em hả hê với kế hoạch đối đầu bài bản của cô vợ bị chồng phản bội
Bị chồng phản bội, mấy bà vợ đủ bình tĩnh để giữ được cái đầu lạnh tính đường đi cho mình. Đánh ghen, chửi tay đôi với tiểu tam, giận dỗi bỏ đi là điều họ muốn làm nhất nhưng gây thiệt hại lớn nhất.
" alt="Bồ 'mặt dày' nhắn tin xin vợ cũ của tình nhân căn nhà 2 tỷ"/>
"Tôi luôn hy vọng sau này khi kết hôn, vợ của mình sẽ ở nhà nội trợ, chăm lo và quán xuyến việc gia đình. Bố mẹ tôi đều đã già, ông bà cũng cần có người chăm sóc khi sức khỏe kém hơn. Nhà chỉ có mình tôi là con trai, căn nhà bây giờ sau này cũng sẽ do tôi sở hữu. Chưa kể mỗi tháng, thu nhập của tôi trên dưới trăm triệu, mình tôi đi làm cũng đủ nuôi vợ và mấy đứa con", anh chàng kể lể khi nêu tiêu chuẩn chọn vợ.
Tiêu chuẩn đơn giản vậy nhưng thật kỳ lạ là không có một cô gái nào muốn làm vợ của anh, kể cả khi anh đã hạ mục tiêu, không còn nhắm đến những cô gái thông minh, có vị trí xã hội nữa, chỉ quen người bằng cấp trung bình. Cứ đến giai đoạn về nhà ra mắt và nghe "nguyện vọng" của anh là họ đều chủ động chia tay.
"Tôi thật không hiểu phụ nữ thời bây giờ. Thà rằng tôi không kiếm được tiền, đằng này tôi có thu nhập cao, lại không bắt vợ phải ra ngoài lăn lộn kiếm tiền. Các bạn có thể góp ý cho tôi được không?", chàng trai đặt câu hỏi.
Có vẻ như yêu cầu tưởng "đơn giản" của anh chàng đã khiến các cô gái trẻ ngày nay "nóng mặt". Anh chàng không hiểu vấn đề của mình ở đâu, tại sao tiêu chuẩn đơn giản vậy mà không có một ai muốn kết hôn với anh ta, nhưng những người ngoài cuộc thì nhìn thấy rất rõ: Anh ta đang tìm kiếm một người giúp việc, một "osin" chứ không phải một người vợ.
Dễ hiểu vì sao các cô gái từng yêu anh chàng đều chủ động chia tay. Những người con gái thông minh, có vị trí xã hội sẽ không chấp nhận lấy một người chồng thiếu lý lẽ, thiếu hiểu biết và thiếu tôn trọng phụ nữ đến thế, lấy vợ về chỉ để lo nội trợ, chăm sóc bố mẹ mình, không muốn cô ấy phát triển sự nghiệp riêng, không muốn cô ấy nói lên chính kiến riêng, muốn cô ấy nhất nhất nghe theo ông chồng "lương tháng trên dưới trăm triệu thừa sức nuôi con, nuôi vợ".
Các cô gái trình độ trung bình cũng sẽ không chọn người chồng này, bởi chưa cưới đã nghe mùi gia trưởng, khinh thường vợ. "Nghĩ đến cảnh quanh ra quanh vào cái nhà cơm nước dọn dẹp, chăm con, chăm bố mẹ chồng, chồng thì khinh lên khinh xuống, bảo tao ra ngoài làm lụng vất vả, ở nhà làm mỗi thế này thế kia mà kêu than. Xong lại mang tiếng ăn bám, ối giời ơi!", "Phụ nữ bây giờ không muốn phụ thuộc đàn ông, việc gia đình ông bà bố mẹ thì cùng nhau chăm lo chứ không thể mình vợ lo hết, quan điểm của mình là thế. Phụ nữ thà lấy người lương bằng nhau mà cùng nhau chăm lo chứ không lấy người nhiều tiền rồi bao nhiêu việc một mình quán xuyến hết", các thành viên hội nhóm bày tỏ.
Một số người hài hước châm biếm: "Chú thuê tạm osin đi ạ chứ không có em nào chịu lấy là phải rồi", "người ta lấy vợ về làm vợ chứ không phải làm bà nội trợ anh nha", trong khi có người còn phân tích nếu thuê giúp việc chăm sóc bố mẹ anh này cũng phải mất 6-7 triệu đồng mỗi tháng, một năm là gần trăm triệu, tiền đó cưới vợ một lần mà được thời hạn mấy chục năm. Chốt lại là tính như anh này thì khôn quá, không ai muốn "cắn câu" là phải lắm rồi.
Các chuyên gia tình yêu - hôn nhân cho rằng suy nghĩ của chàng trai này đã không còn phù hợp với thời đại mới, khi phụ nữ đã độc lập, tự chủ hơn, họ có khả năng làm ra tiền, chủ động tài chính, chủ động với cuộc đời mình thì không ai còn muốn giao phó số phận vào tay người khác.
Trong các gia đình có sự bình đẳng vợ chồng, cùng nhau gánh vác, cùng nhau chia sẻ trách nhiệm thì đôi bên mới dễ cảm thông, thấu hiểu và thương nhau nhiều hơn.
Cách tính của anh chàng cũng sai khi đặt lệch trọng tâm gánh vác tài chính lên vai đàn ông trong nhà, tư tưởng "một tay nuôi vợ con" là tư tưởng cũ đặt gánh nặng cho chính mình, và thiếu phòng xa cho những trường hợp rủi ro, công việc không còn như ý muốn.
Theo Dân rí
Thư ký trẻ và cái kết đắng ngắt cho mối tình 'già nhân ngãi, non vợ chồng' với sếp
Thư kí cặp bồ với giám đốc, mối quan hệ nếu khéo giấu thì bên ngoài khó phát hiện, khó đàm tiếu, vì vậy tôi sống đủ đầy không cần nghĩ đến lương thưởng và bắt đầu nuôi mộng tìm được danh phận...
" alt="Giám đốc trẻ lương trăm triệu vẫn ế vì tiêu chuẩn chọn vợ khó nhằn"/>
Ngay từ thời điểm đầu mùa dịch, MB đã chủ động thực hiện nhiều hành động thiết thực trong và ngoài tổ chức, nhằm đảm bảo sự an toàn của đội ngũ cán bộ nhân viên; đồng thời, vẫn đảm bảo các hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường, không gián đoạn.
Dự kiến ngày 21/6, MB phát động trong nội bộ tập đoàn chiến dịch mang tên “Một đồng cũng quý” trên Nền tảng nhân đạo số - iNhandao (https://inhandao.vn/), nhằm thu hút toàn bộ trên 15.000 cán bộ nhân viên cùng chung sức tham gia phòng, chống dịch và lan tỏa mạnh mẽ tới cộng đồng.
Bên cạnh những ủng hộ về mặt tài chính, MB cũng nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp mới, sáng tạo nhằm mang lại trải nghiệm giao dịch tiện lợi, nhanh chóng hơn cho khách hàng trong bối cảnh dịch bệnh.
Mới đây, MB là một trong 14 ngân hàng đầu tiên ra mắt phương thức thanh toán/chuyển khoản liên ngân hàng 24/7 bằng mã VietQR trên App MBBank. Theo đó, khách hàng có thể dễ dàng tạo một mã QR cho tài khoản thanh toán của mình, số tiền thanh toán sẽ ngay lập tức nhận được sau khi được quét mã. Không chỉ đẩy mạnh giao dịch không tiền mặt, tính năng mới này còn góp phần hạn chế tương tác trực tiếp trong khâu giao dịch, giảm thiểu rủi ro lây lan dịch bệnh trong cộng đồng.
Nền tảng nhân đạo số quốc gia - iNhandao
Nền tảng Nhân đạo số quốc gia - iNhandao là một cấu phần trong đề án “Hệ tri thức Việt số hóa” do Chính phủ khởi xướng, với mục tiêu phát triển nền tảng tri thức dữ liệu trong mọi mặt đời sống xã hội, hình thành các nền tảng cho phép thu thập, xử lý, chia sẻ các dữ liệu dùng chung ở một số lĩnh vực.
Tháng 8/2019, MB được giao chủ trì giai đoạn 2 dự án “iNhandao” cùng sự phối hợp của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và Bưu điện Việt Nam VNPost và iNhandao được ấn nút khai trương chính thức hoạt động vào ngày 01/10/2020. Theo đó, iNhandao cung cấp miễn phí 100% tài khoản thiện nguyện, cung cấp miễn phí hạ tầng ví thiện nguyện, kết nối trực tiếp giữa các tổ chức, cá nhân hảo tâm và người có hoàn cảnh khó khăn.
MB trực tiếp tham gia vào các hoạt động từ thiện như một thành viên sử dụng nền tảng nhân đạo số. Thông qua hệ thống iNhandao, các hoạt động tài trợ và ủng hộ từ thiện được đảm bảo đến tay đúng đối tượng, đúng nhu cầu, thuận tiện, minh bạch, rõ ràng, tạo sự thay đổi về cách làm thiện nguyện trong xã hội.