当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo góc Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4: Rút ngắn khoảng cách
XEM ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG TẠI ĐÂY
Năm nay, mức điểm chuẩn ĐH Y Hà Nội dao động từ 20,0 đến 26,5. Ngành có điểmchuẩn cao nhất là Bác sĩ Đa khoa. Ngành có điểm chuẩn thấp nhất là Y tế côngcộng: 20 điểm.
Điểm chuẩn dành cho học sinh THPT, khu vực 3 như sau:
Ngành | Điểm chuẩn |
- Bác sĩ Đa Khoa 26,5 | 26,5 |
- Bác sĩ Răng Hàm Mặt | 25 |
- Bác sĩ Y học Cổ truyền | 23 |
- Cử nhân Y tế Công cộng | 20 |
- Bác sĩ Y học Dự phòng | 22 |
- Cử nhân Kỹ thuật Y học | 22,5 |
- Cử nhân Dinh dưỡng | 22,5 |
- Cử nhân Điều dưỡng | 22 |
Trường ĐH Y dược TP.HCMđã công bố điểm chuẩn trúng tuyển của cácngành năm 2014. Theo đó, ngành Y đa khoa vẫn có điểm chuẩn cao nhất là 26 điểm.Kế đến là ngành Dược học: 25 điểm. Ngành có điểm chuẩn thấp nhất là Y tế côngcộng: 18,5 điểm.
Ngành | Khối | Điểm chuẩn |
- Y Đa khoa | B | 26 |
- Răng Hàm Mặt | B | 24,5 |
- Dược học | B | 26 |
- Y học cổ truyền | B | 22,5 |
- Y học dự phòng | B | 22 |
- Điều dưỡng với các chuyên ngành: | ||
+ Điều dưỡng đa khoa | B | 21 |
+ Hộ sinh | 19,5 | |
+ Gây mê hồi sức | 20,5 | |
- Y tế công cộng | B | 18,5 |
- Xét nghiệm y học | B | 23,5 |
- Vật lí trị liệu - phục hồi chức năng | B | 21 |
- Kĩ thuật y học (hình ảnh) | B | 21,5 |
- Kĩ năng phục hồi răng | B | 21,5 |
Minh Anh
" alt="Điểm trúng tuyển ĐH Y Hà Nội, Y dược TP.HCM"/>Chứng chỉ miễn thi ngoại ngữ sẽ được điểm 10 tốt nghiệp
Ông có thể nói rõ về việc miễn thi ngoại ngữ của thí sinh?
Ông Trần Văn Nghĩa:Về cơ bản sẽ giống như năm 2014 và các năm trước. Khác biệt là thí sinh sẽ đăng ký môn thi nào, thi ở cụm thi nào, mục đích dự thi làm gì: vừa xét tốt nghiệp vừa làm cơ sở xét tuyển ĐH-CĐ, chỉ để tuyển sinh hoặc chỉ để xét tốt nghiệp.
![]() |
Học sinh phổ thông đăng ký tại trường đang học, thí sinh tự do đăng ký tại điểm do sở GD-ĐT quy định sau đó chuyển cho cụm thi và Bộ GD-ĐT.
Vì vậy kỳ thi sẽ có 3 nhóm đối tượng học sinh: nhóm chỉ xét tốt nghiệp đăng ký 4 môn toán, văn, ngoại ngữ và thêm 1 môn tự chọn trong số các môn lý, hóa, sinh, sử, địa. Các em vùng khó khăn việc dạy và học, điều kiện học ngoại ngữ không đảm bảo có thể thay ngoại ngữ bằng một trong số các môn trên.
Các em có chứng chỉ ngoại ngữ được Bộ GD-ĐT công nhận được miễn thi tốt nghiệp môn này.
Việc miễn này cũng có nghĩa các em được tính điểm 10 ở môn thi ngoại ngữ khi tính điểm xét tốt nghiệp THPT. Thí sinh nào muốn thi ĐH tại trường tổ chức thi môn ngoại ngữ vẫn phải dự thi môn này.
Với cách tổ chức môn thi như vậy thí sinh sẽ có nhiều cơ hội đăng ký tuyển sinh vào các khối, ngành của các trường ĐH-CĐ.
Dự kiến 34 cụm thi liên tỉnh
Việc tổ chức thi tại các cụm thi dự kiến như thế nào, thưa ông?
Về cơ bản sẽ tổ chức tại các cụm thi do các trường ĐH chủ trì. Trường nào chủ trì phải có điều kiện nhất định, đã từng có hàng chục nghìn thí sinh dự thi rồi mới đủ khả năng tiếp cận cách thi mới này, đảm bảo tính an toàn nghiêm túc.
Bộ GD-ĐT cũng đã làm việc với những trường ĐH dự kiến giao chủ trì cụm thi liên tỉnh. Theo đó mỗi cụm thi có ít nhất 2 tỉnh nhưng chỉ trường lớn đủ điều kiện triển khai mới được thực hiện nhằm tránh xáo trộn so với hàng năm và đảm bảo an toàn hơn cho kỳ thi.
![]() |
Dự kiến sẽ có 34 cụm thi liên tỉnh. Như vậy là một mô hình tổ chức và hai hình thức thực hiện. Tiêu chí đảm bảo đi lại thuận tiện cho thí sinh cũng được Bộ đặt ra. Với việc tổ chức các cụm thi liên tỉnh và tại địa phương đối với các vùng đặc biệt khó khăn nếu địa phương có đề xuất sẽ giúp rút ngắn quãng đường từ nhà đến trường thi của thí sinh.
Công nghệ tổ chức hoàn toàn giống nhau: vẫn là sự phối hợp giữa các sở và các trường ĐH-CĐ.
Trường hợp các vùng đặc biệt, rất khó khăn, có thể điều động các trường đại học từ Hà Nội, TP.HCM lên hỗ trợ.
Xét tốt nghiệp THPT: 50% điểm bài thi, 50% điểm học tập
Việc xét tốt nghiệp THPT sẽ được thực hiện ra sao, thưa ông?
Việc sử dụng kết quả thi với mục đích xét tốt nghiệp THPT vẫn ổn định như 2014 với kết quả được lấy từ 50% điểm bài thi của học sinh và 50% kết quả từ quá trình học tập ba năm THPT của các em, có cộng thêm điểm khuyến khích nếu có theo quy định.
Các ĐH-CĐ đã chọn phương án nào?
Đến nay tất cả các ĐH-CĐ đã báo cáo đề án tuyển sinh về Bộ GD-ĐT. Xin ông cho biết lựa các phương án đã được các trường lựa chọn?
Đến nay đại đa số các trường sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia để tuyển sinh. cụ thể có 428 trường ĐH-HV-CĐ gửi thông tin tuyển sinh và đề án tự chủ tuyển sinh về Bộ.
Tất cả các trường này đều sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia để tuyển sinh, trong đó có 235 trường (135 đại học, học viện, trường đại học và 100 trường cao đẳng) chỉ sử dụng kế quả kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển; 192 trường (81 trường đại học, 111 trường cao đẳng) vừa sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia vừa sử dụng kết quả học tập ở THPT.
Đặc biệt ĐHQG TP.HCM, các đại học vùng, các trường đại học trọng điểm, khối trường Y-Dược, công an, Quân đội đều sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển.
Có một trường tốp trên có sơ tuyển như Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, Trường ĐH Ngoại thương, xét tuyển bổ sung như Trường Luật Tp.HCM và Học viện Báo chí Tuyên truyền xét tuyển dư ra sẽ có phỏng vấn hoặc bài viết năng lực. Trường ĐH Kiểm sát 85% điểm bài thi và 15% điểm phỏng vấn để xét tuyển.
Điểm khác biệt quan trọng cách em có điểm thi rồi mới đăng ký xét tuyển. Lợi ích là thi cử sẽ tránh rủi ro học tài thi phận.
Để tránh lượng thí sinh ảo đăng ký vào các trường, Bộ sẽ ứng dụng CNTT để quản trị dữ liệu của kỳ thi, nhất là khâu xét tuyển vào các trường ĐH-CĐ và công khai dữ liệu để thí sinh và xã hội biết.
Về lệ phí thi cơ bản sẽ ổn định như mọi năm. Thí sinh nào thi chỉ để xét tốt nghiệp THPT quốc gia sẽ không phải nộp. Thí sinh nào vừa thi tốt nghiệp vừa lấy kết quả xét tuyển ĐH-CĐ sẽ phải Nộp.
Mức phí cụ thể sẽ sớm được Bộ Tài chính xem xét và quyết định để công bố cho học sinh.
Bên cạnh đó, nhiều công nghệ thông minh, trong đó có trí tuệ nhân tạo (AI) đã được nhà mạng này triển khai trong điều hành mạng lưới, giúp hạ tầng thích ứng linh hoạt theo thời gian thực, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng data tăng đột biến.
Những công nghệ mới giúp hệ thống CNTT của Viettel liên tục phân tích nhu cầu khách hàng và năng lực mạng lưới, nhận biết trước xu hướng phát triển, nhận diện tình huống sớm và đưa ra cảnh báo, yêu cầu xử lý giúp nâng cao trải nghiệm thoại, kết nối Internet của khách hàng.
Tập đoàn VNPT cho biết, nhu cầu sử dụng data của người dùng di động năm nay được dự báo tăng trung bình 10% so với ngày thường trước Tết. Để đảm bảo mạng lưới thông suốt trong dịp tết Nguyên đán, VNPT đã rà soát, cập nhật phương án đảm bảo an toàn thông tin cho tất cả các hệ thống thiết bị trên mạng lưới.
Ngoài việc xây dựng phương án đảm bảo an toàn thông tin cho tất cả các hệ thống thiết bị trên mạng lưới, VNPT cũng đã đẩy nhanh tiến độ nâng cấp các hệ thống để kịp đưa vào khai thác trước Tết. Một số dự án hoàn thành sau Tết cũng đã lắp đặt xong và có thể sử dụng để ứng cứu lưu lượng khi có tình huống phát sinh.
Với MobiFone, nhà mạng này hiện đã chuẩn bị xong nguồn lực về con người với việc hoàn thành phân lịch trực điều hành, ứng cứu, đảm bảo tiếp nhận và xử lý sự cố kịp thời 24/7.
Bên cạnh đó, MobiFone cũng đã tiến hành rà soát tải xử lý, khả năng đáp ứng đối với mạng vô tuyến, mạng lõi và mạng truyền dẫn nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt nhất cho người dùng di động.
" alt="Dùng AI giải bài toán người dùng di động “bỏ phố về làng”"/>Nhận định, soi kèo AS Roma vs Juventus, 01h45 ngày 7/4: Tiếp đà thăng hoa
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Ảnh: Bộ LĐ-TB&XH.
Theo Cổng thông tin Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), sáng 6/12, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai Kết luận số 09 của Ban chỉ đạo Trung ương về việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18 của Trung ương về việc tinh gọn tổ chức bộ máy nhà nước.
Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung chia sẻ, vừa qua, Bộ Chính trị đã quyết định đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị để tinh gọn, nâng cao hoạt động hiệu lực, hiệu quả theo đúng tinh thần Nghị quyết số 18 của Trung ương.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, căn cứ theo thực tiễn, Trung ương đã xác định các mục tiêu lớn trong triển khai Nghị quyết số 18 như: Tiếp tục tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan Đảng và Nhà Nước; nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy; tiết kiệm kinh phí, chuyển đổi mạnh mẽ và dần dần sang hình thức tự chủ, chủ động sắp xếp lại cơ cấu bên trong.
Dẫn lại chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, Bộ trưởng nhấn mạnh, công tác đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị để tinh gọn, nâng cao hoạt động hiệu lực, hiệu quả lần này là “một cuộc cách mạng”.
Bộ LĐ-TB&XH là một trong những bộ ngành nằm trong kế hoạch sắp xếp, hợp nhất theo kế hoạch đề ra. Bộ trưởng Đào Ngọc Dung giao các đơn vị tham mưu khẩn trương triển khai các nhiệm vụ liên quan đến tổ chức bộ máy, phương án sắp xếp nơi làm việc của Bộ sau khi tiến hành hợp nhất các cơ quan.
Chia sẻ với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung động viên: “Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Bộ LĐ-TB&XH phải cố gắng hết mình để hoàn thành toàn bộ các nhiệm vụ đã được giao”.
Tư lệnh ngành LĐ-TB&XH cũng yêu cầu, mỗi cơ quan, đơn vị thuộc Bộ phải ổn định tổ chức, giữ vững kỷ cương, nguyên tắc và tiếp tục thực hiện tốt công việc của mình. Đặc biệt là vai trò của người đứng đầu đơn vị, làm tốt công tác tư tưởng đối với cán bộ, đảng viên cấp dưới, duy trì tinh thần đoàn kết và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Hợp nhất Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính. Tên bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển.
Hợp nhất Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng. Tên bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Phát triển Hạ tầng hoặc Bộ Giao thông và xây dựng đô thị, nông thôn.
Hợp nhất Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tên bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Nông nghiệp và Tài nguyên, Môi trường.
Hợp nhất Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ. Tên bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Khoa học, Công nghệ và Chuyển đổi số hoặc Bộ Khoa học Công nghệ và Truyền thông.
Hợp nhất Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ thành Bộ Nội vụ và Lao động và chuyển chức năng quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp sang Bộ Giáo dục và Đào tạo, chuyển chức năng quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội, trẻ em, phòng, chống tệ nạn xã hội sang Bộ Y tế.
" alt="Ông Đào Ngọc Dung nói gì với cán bộ khi Bộ Lao động sắp sáp nhập?"/>Ông Đào Ngọc Dung nói gì với cán bộ khi Bộ Lao động sắp sáp nhập?
Nguyên tắc “cụ thể, rõ trách nhiệm”: Các đơn vị chủ trì lĩnh vực chiến lược phải cụ thể hóa các nội dung chiến lược. Các quan điểm, tư tưởng về chiến lược phải được cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu định lượng, nếu chưa có. Các chỉ tiêu chiến lược cần được phân rã cho các nhóm đối tượng thực thi cụ thể để đảm bảo tính khả thi của chiến lược và gửi cho các đơn vị trực tiếp chủ trì triển khai.
Nguyên tắc “so sánh với quốc tế”: Ưu tiên các dữ liệu so sánh được với quốc tế, đặc biệt là dữ liệu từ các tổ chức quốc tế uy tín. Đơn vị quản lý lĩnh vực phối hợp với Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông đề xuất những chỉ tiêu mới so sánh được với quốc tế, báo cáo Bộ trưởng xem xét, quyết định.
Kế hoạch hành động triển khai chiến lược nhằm chia nhỏ chiến lược theo từng giai đoạn, gắn mục tiêu cụ thể (chỉ tiêu chiến lược) cho từng giai đoạn đó, phân công rõ trách nhiệm cho các đơn vị chủ trì thực hiện. Kế hoạch hành động triển khai chiến lược được xây dựng theo nguyên tắc “cụ thể, rõ trách nhiệm”.
Quý 1 hằng năm, đơn vị quản lý lĩnh vực chiến lược chủ trì xây dựng hoặc cập nhật, trình Bộ trưởng ban hành Kế hoạch hành động triển khai chiến lược thuộc đơn vị mình phụ trách.
Đối với thời điểm cung cấp số liệu, tổng hợp số liệu thực thi chiến lược, các đơn vị quản lý lĩnh vực cung cấp số liệu chỉ tiêu chiến lược do đơn vị mình phụ trách cho Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông hoặc trên Hệ thống thông tin quản lý chiến lược (sau khi hoàn thành và đưa vào sử dụng), kèm theo đánh giá xu hướng, đề xuất theo nguyên tắc “động, kịp thời” và “so sánh với quốc tế”.
Trước ngày 31/12, Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông tổng hợp dữ liệu, đánh giá chung tình hình thực thi chiến lược các lĩnh vực, đề xuất, báo cáo Bộ trưởng xem xét, quyết định. Trường hợp chưa có số liệu chính thức vào thời điểm cung cấp số liệu theo yêu cầu, đơn vị có thể cung cấp số liệu tạm ước tính và cập nhật ngay khi có số liệu.
5 nguyên tắc quản lý thực thi chiến lược phát triển các lĩnh vực TT&TT
Trong hồ sơ nộp lên Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái Mỹ (SEC), Apple cho biết thu nhập của CEO Tim Cook sẽ giảm xuống 49 triệu USD trong năm 2023. Chính Cook là người đề nghị thay đổi, sau khi có kết quả bỏ phiếu của cổ đông về gói lương của ông. Apple cũng giảm số lượng cổ phiếu hạn chế mà ông nhận được nếu nghỉ hưu trước năm 2026.
Trong năm tài khóa 2022, Apple thưởng Tim Cook 75 triệu USD cổ phiếu, một nửa trong số đó dựa trên hiệu quả hoạt động của cổ phiếu công ty. Đối với năm tài khóa 2023, mục tiêu thưởng cổ phiếu của ông giảm xuống 49 triệu USD, với 30 triệu USD dựa trên hiệu suất cổ phiếu. Nếu cổ phiếu Apple vượt mục tiêu đề ra, số tiền 30 triệu USD sẽ được nhân đôi lên 60 triệu USD.
Ngoài tiền thưởng cổ phiếu, trong năm 2022, Cook còn nhận được 12 triệu USD tiền thưởng và 3 triệu USD tiền lương. Ông cũng được hưởng các quyền lợi như bảo vệ an toàn, đi lại riêng tư và hơn 46.000 USD nghỉ dưỡng.
Hội đồng thu nhập của Apple cho biết, đã điều chỉnh theo kết quả bầu chọn của cổ đông, trong đó chỉ có 64% chấp thuận gói thu nhập của Cook, giảm từ 95% một năm trước đó. Dù vậy, ban quản trị Apple vẫn khen ngợi kết quả của Cook và tự tin về các quyết định chiến lược dài hạn của ông.
Từ khi Cook tiếp quản vị trí CEO năm 2011, cổ phiếu Apple đã tăng 1.212%. Apple thông báo thưởng cổ phiếu cho ông vào tháng 9/2020 và liên tục đến năm 2025. Năm 2015, ông tiết lộ sẽ quyên góp tài sản làm từ thiện.
(Theo Reuters)